Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học một số nội dung kiến thức chương “mắt các dụng cụ quang” vật lí 11

96 1 0
Sử dụng  các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học một số nội dung kiến thức chương  “mắt  các dụng cụ quang”   vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– ĐOÀN LỆ CHUNG SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– ĐOÀN LỆ CHUNG SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÝ 11 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hương Trà THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: "Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lý 11 " thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Đoàn Lệ Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Tơi chân thành cảm ơn thầy cô Tổ mơn Phương pháp giảng dạy Vật lí ln động viên, quan tâm tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian ngiên cứu Mặc dù bận nhiều cơng việc, nhiệt tâm, khích lệ dạy em để em có đủ tự tin, say mê hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng ngiệp học viên cao học lớp động viên, giúp đỡ thời gian ngiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Đoàn Lệ Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thiết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍ CH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.1 Phân nhóm kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.2 Tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh học tập 16 1.2.1 Tính tích cực nhận thức 16 1.2.2 Tính tự lực nhận thức 18 1.2.3 Năng lực nhận thức sáng tạo học sinh học tập 20 1.2.4 Kĩ thuật dạy học tích cực với việc phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Thực tiễn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học vật lí trường phổ thơng 24 Kết luận chương 26 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” 28 2.1 Phân tích nội dung chương “Mắ t Các du ̣ng cu ̣ quang” 28 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ 28 2.1.2 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 29 2.2 Thiế t kế tiến trình hoạt động dạy học mô ̣t số nô ̣i dung kiế n thức chương “Mắ t Các du ̣ng cu ̣ quang” 31 Kết luận chương 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 57 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 58 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 58 3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm 59 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch 59 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kĩ thuật KTDH NxB Nhà xuất TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực 10 PPDH Kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 58 Bảng 3.2: Lịch giảng dạy tiết thực nghiệm sư phạm lớp chọn 59 Bảng 3.3: Phân bố tần số điểm kiểm tra 67 Bảng 3.4: Xếp loại điểm kiểm tra 67 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất 70 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích 71 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số thống kê 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đờ cấ u trúc chương “Mắ t Các du ̣ng cu ̣ quang” 30 Hình 2.2: Nhiê ̣m vu ̣ của các nhóm chuyên gia 37 Hình 2.3: Dự kiến kết nhóm chuyên gia số 38 Hình 2.4: Sơ đồ minh ho ̣a đă ̣c điể m quang ho ̣c của mắ t câ ̣n thi ̣ và cách khắ c phu ̣c 39 Hình 2.5: Dự kiến kết nhóm chuyên gia số 39 Hình 2.6: Sơ đồ minh ho ̣a đă ̣c điể m quang ho ̣c của mắ t viễn thi ̣ và cách khắ c phu ̣c 40 Hình 2.7: Dự kiến kết nhóm chuyên gia số 40 Hình 2.8: Phiế u KWL 42 Hình 2.9: Sơ đồ tư ̣ thố ng kiế n thức tiế t ho ̣c 44 Hình 2.10: Khăn trải bàn tổ ng hơ ̣p kế t quả hoa ̣t đô ̣ng nhóm 51 Hình 2.11: Sơ đồ gơ ̣i ý các nhóm 52 Hình 2.12: Sơ đồ sự ta ̣o ảnh của kính hiể n vi 52 Hình 2.13: Sự ta ̣o ảnh của vâ ̣t qua kính hiể n vi trường hơ ̣p ngắ m chừng ở vô cực 54 Hình 2.14: Cô ̣t L phiế u KWL 55 Hình 3.1: Học sinh tích cực hoạt động nhóm 60 Hình 3.2: Nhóm HS thực phiếu KWL 61 Hình 3.3:Phiếu KWL HS 61 Hình 3.4: Sản phẩm khăn trải bàn nhóm 63 Hình 3.5: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm 63 Hình 3.6: Phiếu học tập HS 63 Hình 3.7: Kết học tập thể sơ đồ KWL 64 Hình 3.8: Lúc đầu HS chưa tự tin phát biểu 66 Hình 3.9: Sau HS tự tin phát biểu 66 Hình 3.10: HS tích cực hoạt động cá nhân 66 Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 68 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 71 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống Thế kỉ 21 - Thế kỉ bùng nổ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật Những thành tựu gần áp dụng vào tất lĩnh vực, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống, xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao xã hội, địi hỏi người khơng ngừng học hỏi nâng cao tri thức kĩ Sứ mệnh đặt lên vai ngành giáo dục trọng trách lớn lao: đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội ngày phát triển Trong xu đó, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh tri thức kĩ loài người tích luỹ trước mà cịn đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp cách giải đề Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi phương pháp dạy học để cho thời gian ngắn người học tiếp nhận thông tin nhất, thiết thực đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại Định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nghị Trung ương khoá VIII pháp chế hoá Luật Giáo dục năm 2005 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ : “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ”[13] Nghị Trung ương khoá XI tiếp tục khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao đẳng, Đại học” [12] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TN ( ) cao nhóm ĐC ( X DC ) Để kiểm định khác hai điểm trung bình ta dựa vào đại lượng kiểm định t (kiểm định Student) cho cơng thức: t= với Trong STN , SĐC , nTN , nĐC , Sp = , độ lệch chuẩn, số HS điểm trung bình nhóm TN ĐC Các giả thuyết thống kê: - Giả thuyết H 0: Sự khác hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê - Giả thuyết H1: Sự khác hai nhóm có ý nghĩa thống kê Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự k = nTN + nĐC -2 + Nếu bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 - Sử dụng số liệu bảng 3.7, chúng tơi tính được: Tra bảng Student, với mức ý nghĩa (khoảng tin cậy 95%) bậc tự k = nTNg + nĐC - = 148 thu giá trị tới hạn 1,66 Như t > tα điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Sự khác điểm trung bình nhóm TN ĐC có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩ 0,05 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 73 http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính định lượng so với tiêu chí đánh giá xây dựng nhận thấy việc vận dụng số kĩ thuật dạy học dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” mà đề tài xây dựng góp phần phát huy tính tích cực người học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 74 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương Thông qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm cách nghiêm túc, khoa học, bước đầu kết luận số nội dung sau: - Tiến trình dạy học tiết chương “Mắt Các dụng cụ quang” xây dựng khả thi, phù hợp với thực tế dạy học nhà trường phổ thông Học sinh bị lôi vào hoạt động học tập, đáp ứng hầu hết nhiệm vụ nhận thức đặt có ý tưởng sáng tạo - Được học tập “tích cực”, học sinh từ bỡ ngỡ thụ động hoạt động nhóm thích ứng với cách tổ chức hoạt động này, “tích cực”, “tự lực” hoạt động giải nhiệm vụ nhận thức đặt tự tin trao đổi, bảo vệ kết nghiên cứu nhóm thân - Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo mà nâng cao chất lượng học tập học sinh Mặc dù đem lại kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế được, song: - Các kĩ thuật dạy học tích cực người GV cịn mẻ, hiểu biết GV kĩ thuật hạn chế, nên việc vận dụng kĩ thuật lớp cịn nhiều sai sót, đem lại hiệu chưa cao Vì để nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi người GV phải hiểu sâu sác lí luận “dạy học tích cực”, có đủ thời gian để rèn luyện vận dụng kĩ thuật lớp - HS chưa sẵn sàng với việc học tập theo hình thức mới, trọng đến việc phải giải tập vật lí Đồng thời môn học khác, HS tiếp thu cách thụ động, chủ yếu tiếp nhận kiến thức GV truyền đạt Vì vậy, muốn cho HS sẵn sàng bước vào hoạt động “học tích cực”, đòi hỏi việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phải áp dụng rộng rãi tất mơn học, từ tạo cho HS thói quen tự lực tìm tịi, khám phá tri thức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 75 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết nghiên cứu sau đây: + Nghiên cứu lí luận “dạy học tích cực” nghiên cứu chi tiết “kĩ thuật dạy học tích cực” để làm sở định hướng cho việc xây dựng phương tiện dạy học thiết kế tiến trình dạy học nhằm tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh + Phân tích việc dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” thiết kế tiến trình dạy học đơn vị kiến thức có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh + Tổ chức thành công hoạt động học tập theo tiến trình dạy học thiết kế cho học sinh Trung tâm HN & GDTX ng Bí Trung tâm HN & GDTX Quảng Yên, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế Tuy đạt số kết nghiên cứu bản, song nhận thấy cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện đề tài luận văn Một số nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Phân tích, sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế thực nghiệm trường phổ thông nhằm tổ chức hiệu hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh + Thực nghiệm sư phạm phạm vi rộng hơn, nhiều đối tượng học sinh khác để việc đánh giá hiệu kĩ thuật dạy học tích cực cách xác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 76 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiến nghị - Để phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh địi hỏi trường phổ thơng cần phải đổi nhiều mặt: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nội dung SGK, phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá - Cần tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích GV tổ chức dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường tập huấn có hiêu hình thức dạy học này, giúp GV có đủ kiến thức kĩ kĩ thuật tổ chức lớp học cho phát huy tối đa tích tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Do điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi thực nghiệm vịng Vì hiệu chưa thực có tính khái qt cao Nhưng hi vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu sang phần kiến thức khác chương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 77 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2013), Xây dựng phát triển chương trình, Nxb Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (nhóm tác giả), Dạy học tích cực, dự án Việt Bỉ (2010) Bộ giáo dục đào tạo, Vật lí 11 (Cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Vật lí 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lí 11 (Cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lí 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ vật lí 11, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên vật lí 11 (cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục 11 Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh miền núi, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH sư phạm Thái Nguyên 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị 29-NQ/TW) Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đổi giáo dục đào tạo, Hà Nội 14 Đỗ Hương Trà, Lí luận dạy học Vật lí , Nxb Đại học sư phạm 15 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chưc dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 16 Lục Xuân Trường, Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học phát giải vấn đề dạy học chương ‘‘Các định luật bảo toàn’’ Vật lí 17 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 19 Lương Bích Vân, Nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm để phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 nâng cao’’, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH sư phạm Thái Nguyên 20 Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục CHDC Đức, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Liên Xơ cộng hịa dân chủ Đức, Nxb Giáo dục (1983) 21 Website http://thuvienvatly.com http://xuantruong.edu.vn/Default.aspx?ctl=site&sub=50&LayoutRootNode =Article&aID=462 http://www.thpt-nguyenkhuyenhp.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=184:mt-s-kthut-dy-hc-tich-cc&catid=31:t-liu-tham-kho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG”  VẬT LÝ 11 (Phiếu dành cho giáo viên) Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu sau: (Khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân thầy cơ.) Thầy có thường vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng vận dụng Nếu có vận dụng KT dạy học tích cực thầy thường vận dụng KT nào? A Khăn trải bàn B Động não C Bản đồ tư D KWL Thầy (cô) tiếp cận thực dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chưa? A Thường xuyên dạy học theo phương pháp B Có biết áp dụng vào dạy học C Có biết chưa áp dụng vào dạy học D Chưa tiếp cận với phương pháp Nếu dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề thầy có theo tiến trình cụ thể khơng? A Ln theo tiến trình cụ thể B Theo tiến trình khác C Theo vài tiến trình cụ thể D Khơng theo tiến trình cụ thể Thầy có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học phát giải vấn đề không? A Thường xuyên vận dụng B Thỉnh thoảng có vận dụng C Rất vận dụng D Chưa vận dụng Khi dạy học kiến thức chương “Mắt.Các dụng cụ quang” thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? A Thuyết trình B Dạy học theo nhóm C Đàm thoại D Phát giải vấn đề Nhận xét thái độ học sinh vận dụng kĩ thuật dạy học học? A Bình thường B Trật tự, lắng nghe, phát biểu C Hăng hái, sôi D Không hứng thú, thiếu tập trung Theo thầy cô nguyên nhân dẫn đến HS chưa phát huy tính tích cực học tập? A Do HS chưa nắm vững kiến thức B Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ C Do GV chưa vận dụng tốt phương pháp dạy học D Do yếu tố khác tác động ( gia đình, xã hội, mơi trường học tập ) Thầy (cô) tiếp cận với biện pháp phát huy tính tích cực học sinh chưa có sử dụng biện pháp giảng dạy không? A Thường xuyên sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực HS B Thỉnh thoảng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực HS C Có biết chưa áp dụng vào dạy học D Không biết biện pháp 10 Khi dạy học, q thầy có quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh không? A Thường xuyên quan tâm B Thỉnh thoảng quan tâm C Rất quan tâm D Khơng quan tâm Q thầy có ý kiến khác bổ sung xin vui lòng cho biết thêm: ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cơ! PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG”  VẬT LÝ 11 (Phiếu dành cho học sinh) Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân Các thầy dạy em học lớp có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực không? A Khăn phủ bàn B Động não C Bản đồ tư D KWL Các thầy giáo có thường xun vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy em học lớp khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Em thường học theo phương pháp phát giải vấn đề không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Thầy có thường xun vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy em học theo phương pháp phát giải vấn đề khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Em có tích cực học tập q trình học mơn Vật lí khơng? A Rất tích cực B Bình thường C Ít tích cực D Khơng tích cực Thái độ em học theo phương pháp đại ? A Rất hứng thú B Bình thường C Ít hứng thú D Khơng thích Chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số giáo viên) Câu hỏi A B C D 13.3% 33.3% 46.7% 6.7% 20% 46.7% 73.3% 20% 13.3% 73.4% 13.3% 0% 0% 20% 20% 60% 6.7% 13.3% 73.3% 6.7% 46.7% 20% 26.6% 6.7% 13.3% 26.7% 60% 0% 33.3% 53.3% 6.7% 20% 20% 73.3% 6.7% 0% 10 46.7% 40% 13.3% 0% BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 320 học sinh) Câu hỏi A B C D 14.8% 22,2% 63% 0% 4.3% 15.3% 66.1% 14.3% 13.5% 41.7% 42.7% 2.1% 6.5% 21.3% 42.6% 19.6% 14.8% 62.2% 18.7% 4.3% 41% 18.3% 32.1% 8.6% Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Học sinh tích cực hoạt động nhóm Nhóm HS thực phiếu KWL Sản phẩm khăn trải bàn nhóm Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm Phiếu học tập HS Kết học tập thể sơ đồ KWL Lúc đầu HS chưa tự tin phát biểu Sau HS tự tin phát biểu HS tích cực hoạt động cá nhân Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Họ tên:……………… .Lớp: 11 Trường:…………………… … A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Từ vào mắt có phận? A: B: C: D: Câu 2: Mắt loại có điểm cực viễn CV vơ cực? A: Mắt bình thường già B: Mắt cận C: Mắt bình thường già mắt viễn D: Mắt viễn Câu 3: Mắt loại có f max  OV ? A: Mắt bình thường già B: Mắt cận C: Mắt viễn D: Khơng có loại Câu 4: Mắt loại phải đeo kính hội tụ ? A: Mắt bình thường già B: Mắt cận C: Mắt bình thường già mắt viễn D: Mắt viễn Câu 5: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm Nếu người đeo kính hội tụ +5/3 điơp nhìn vật gần bao nhiêu? A: 24cm B:12cm C:16cm D:20cm Câu 6: Mắt người cận thị ngắm chừng cực viễn A: Mắt bình thường già B: Mắt cận C: Mắt bình thường già mắt viễn D: Mắt viễn Câu 7: Khi mắt khơng điều tiết tiêu cự mắt A: cực đại B: cực tiểu C: f = OV D: f>OV Câu 8: Mắt viễn thị ngắm chừng vô cực A: điều tiết tối đa B: điều tiết C: phải điều tiết D: không nhìn thấy vơ cực Câu 9: Mắt cận thị có khoảng nhìn rõ (10cm  50cm) để sửa tật người phải đeo kính có độ tụ A: -2(dp) B: -4(dp) C: -6(dp) D: -2.5(dp) Câu 10: Khi mắt ta nhìn thấy vật? A: Khi mắt ta hướng vào vật B: Khi mắt ta phát nhưỡng tia sáng đến vật C: Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D: Khi vật mắt khơng có khoảng tối B Tự luận (7 điểm) Một mắt bình thường già, điều tiết tối đa tăng độ tụ mắt thêm 1dp a) Xác định điểm cực cận cực viễn b) Tính độ tụ thấu kính phải đeo (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy vật cách mắt 25cm không điều tiết

Ngày đăng: 11/10/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan