1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố hồ chí minh đến năm 2020 định hướng đến 2030

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 Chủ nhiệm đề tài : TS Đinh Minh Hiệp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ KHU NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Minh Hiệp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu bàn: 3.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tính nghiên cứu Sản phẩm nghiên cứu PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Công nghệ cao, Khu Công nghệ cao 1.1.2 Nông nghiệp công nghệ cao, Khu Nông nghiệp công nghệ cao Vùng Nông nghiệp công nghệ cao 1.2 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tất yếu để hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nhiệm vụ chức Khu Nông nghiệp công nghệ cao 10 1.4 Bài học kinh nghiệm nông nghiệp công nghệ cao giới nƣớc 12 1.4.1 Tình hình giới 12 1.4.3 Lựa mơ hình phù hợp với khu NNCNC TP.HCM giai đoạn tới 26 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU NÔNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TP.HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam 28 2.1.1 Thực trạng triển khai ứng dụng kỹ thuật – công nghệ nông nghiệp 28 2.1.2 Thực trạng hoạt động khu NNƢDCNC nƣớc ta 30 2.2 Tình hình phát triển khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Tp.Hồ Chí Minh 40 2.2.1 Những kết đạt đƣợc việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động 40 2.3.1 Điểm mạnh 46 2.3.2 Điểm yếu 48 2.3.4 Những thách thức 49 i PHẦN III: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHU NNCNC TP.HCM THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Quan điểm phát triển 52 3.1.1 Quan điểm chung 52 3.1.2 Về quy mô lĩnh vực hoạt động 52 3.2 Chiến lƣợc phát triển Khu NNCNC thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 52 3.2.1 Chiến lƣợc xây dựng nguồn nhân lực cho Khu NNCNC phục vụ cho nhu cầu nhân lực NNCNC TP 52 3.2.2 Chiến lƣợc phát triển Khoa học công nghệ 55 3.2.3 Chiến lƣợc phát triển dịch vụ NNCNC 60 3.2.4 Chiến lƣợc hợp tác nƣớc 62 3.2.5 Chiến lƣợc ƣơm tạo công nghệ DN NNCNC 62 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển Khu NNCNC thời gian tới 64 3.3.1 Giải pháp phát triển Khu NNCNC TP.HCM 64 3.3.2 Xây dựng mối liên kết Khu NNUDCNC Vùng NNUDCNC 71 3.3.3 Giải pháp liên kết Khu Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh với Khu NNUDCNC Phía Nam 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 75 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNPM : Công nghệ phần mềm CVPM : Công viên phầm mềm CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp Khu NNCNC : Khu Nông nghiệp công nghệ cao iii iv PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xây dựng phát triển nông nghiệp đô thị/ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao u cầu tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nhƣ tiến trình xây dựng nơng thơn Để xây dựng nơng nghiệp đại việc thúc đẩy phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Các Khu đóng vai trị làm hạt nhân hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, lan tỏa tiến kỹ thuật đến vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố; làm cầu nối nhà khoa học nƣớc với nông dân, cộng đồng doanh nghiệp, thu hút công nghệ đại nƣớc có nơng nghiệp tiên tiến Ngồi ra, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố sở văn hóa, khoa học kỹ thuật nông thôn Việc xây dựng Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thực vai trò hỗ trợ nhà nƣớc nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị số 26 (Hội nghị TW lần thứ 7, Đại hội X) văn nhà nƣớc nhƣ Luật công nghệ cao, Đề án phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao đến năm 2020 tầm nhìn 2025 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP quy định số ƣu đãi hỗ trợ đầu tƣ bổ sung nhà nƣớc dành cho doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thơn Theo Quyết định số 575/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ ngày 04/5/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 khẳng định phát triển Khu Nông nghiệp Công nghệ cao gắn với vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để khai thác lợi so sánh điều kiện tự nhiên, nguồn lực kinh tế, xã hội để phát triển ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp, góp phần thực mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM đến năm 2020, định hƣớng đến 2030” nhằm nghiên cứu lựa chọn đề xuất mô hình tổ chức hoạt động hệ thống giải pháp phát triển Khu NNCNC để từ có đầu tƣ phù hợp quản lý vận hành đạt hiệu nhƣ kỳ vọng Mục tiêu nghiên cứu - Tổng kết tình hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nƣớc ta nói chung Khu NNCNC TP.HCM thời gian qua; - Xác định đƣợc sở lý luận thực tiễn để đề xuất mơ hình phát triển Khu NNCNC TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020, định hƣớng đến năm 2030; - Đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện để phát triển Khu NNCNC TP.HCM phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quốc gia quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu bàn: + Thu thập số liệu thứ cấp: Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu, thơng tin qua cơng trình nghiên cứu công bố, đề án quy hoạch, kinh nghiệm nƣớc giới phát triển khu/công viên nông nghiệp công nghệ cao; + Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê: Tổng hợp, thống kê số liệu qua nghiên cứu từ tiến hành phân tích, xử lý số liệu điều tra; +Phƣơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan đến quy hoạch, sách nông nghiệp nhằm thảo luận làm rõ nhận định đề tài + Phƣơng pháp phân tích SWOT: đƣợc sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu nhƣ hội, thách thức loại mơ hình hoạt động Khu NNCNC giới nƣớc để từ nhóm nghiên cứu lựa chọn xây dựng đƣợc mơ hình hoạt động Khu NNCNC thời gian tới 3.2 Phương pháp khảo sát thực địa Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế Khu NNCNC thành phố Hồ Chí Minh số khu NNCNC nƣớc để làm rõ kết quả, nhận định ban đầu sau nghiên cứu tài liệu, số liệu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài mơ hình hoạt động khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn hoạt động khu nơng nghiệp cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức hoạt động nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh Phía Nam bối cảnh chung giới Nội dung nghiên cứu Các nội dung, công việc chủ yếu cần đƣợc thực nhƣ sau: - Tổng quan tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới - Tổng kết, đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nƣớc ta thời gian qua - Phân tích kết hoạt động tổng kết học kinh nghiệm trình xây dựng phát triển Khu NNCNC TP.HCM - Phân tích mơ hình tổ chức quản lý Khu NNCNC lựa chọn mơ hình phù hợp với Khu NNCNC TP.HCM giai đoạn tới - Đề xuất chiến lƣợc phát triển Khu NNCNC TP.HCM đến năm 2030 theo định hƣớng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quốc gia - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển Khu NNCNC TP.HCM mối liên kết với vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM Tính nghiên cứu - Về lý luận: Làm sáng tỏ thuật ngữ Nông nghiệp Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng thời làm sáng tỏ sở lý luận mơ hình hoạt động Khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao - Về thực tiễn: Nghiên cứu đề xuất Mô hình hoạt động cho Khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao thời gian tới Sản phẩm nghiên cứu Sản phẩm nghiên cứu gồm có: - Báo cáo tổng hợp đề tài - Báo cáo tóm tắt đề tài - Tờ trình Ủy ban nhân dân thành phố kết nghiên cứu đề tài đề xuất, kiến nghị PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Công nghệ cao, Khu Công nghệ cao - Công nghệ cao: Theo Luật Công nghệ cao, Công nghệ cao công nghệ có hàm lƣợng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; đƣợc tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lƣợng, tính vƣợt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trƣờng; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Theo Luật cơng nghệ cao, tập trung đầu tƣ phát triển công nghệ cao lĩnh vực bao gồm: o Công nghệ thông tin; o Công nghệ sinh học; o Công nghệ vật liệu mới; o Cơng nghệ tự động hóa - Khu Cơng nghệ cao: Căn Quy chế khu Công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 Chính phủ), “Khu cơng nghệ cao khu kinh tế kỹ thuật đa chức có ranh giới xác định Thủ tƣớng định thành lập nhằm nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ cao sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao Trong khu cơng nghệ cao có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế khu nhà ở” Khu cơng nghệ cao có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thực hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ cao; ƣơm tạo công nghệ cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; Liên kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; - Liên kết, phối hợp tổ chức tài chính, tổ chức khoa học – công nghệ, cán khoa học kỹ thuật, nhà quản lý có khả kinh nghiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh, luật pháp, kế tốn, cơng nghệ, đào tạo… nhằm giúp doanh nghiệp cơng nghệ hồn chỉnh sản phẩm cơng nghệ, phát triển kinh doanh, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội thị trƣờng cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Về chiến lƣợc: - Ươm tạo công nghệ: Đến năm 2020, năm ƣơm tạo thành công 2-3 công nghệ thuộc lĩnh vực: + Công nghệ sinh học nông nghiệp; + Chọn tạo giống trồng; + Canh tác không sử dụng đất nhà màng + Chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp; + Nuôi trồng nấm, dƣợc liệu; … + Công nghệ sau thu hoạch + Công nghệ lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi - Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp Công nghệ cao: Xây dựng phát huy tốt nguồn lực để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp tham gia ƣơm tạo Trong giai đoạn 2014 – 2015, hàng năm thu hút thêm từ – doanh nghiệp tham gia vào chƣơng trình ƣơm tạo Duy trì số lƣợng doanh nghiệp thƣờng xuyên tham gia ƣơm tạo Trung tâm từ 10 – 15 doanh nghiệp Trong giai đoạn 2015 – 2020 với việc mở rộng lĩnh vực ƣơm tạo (chăn nuôi, thủy sản) hạ tầng kĩ thuật tiện ích phấn đấu tăng số doanh nghiệp tham gia chƣơng trình ƣơm tạo hàng năm lên gấp lần so với giai đoạn 2011 – 2015; số doanh nghiệp thƣờng xuyên tham gia ƣơm tạo Trung tâm từ 15 – 20 doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tốt nghiệp đạt 50% Ngoài ra, sở thƣờng xuyên tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng học tập kinh nghiệm từ đơn vị bạn, tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy chế, quy định, tiêu chí đánh giá Xây dựng hồn thiện khung pháp lí cần thiết để đảm bảo tính khoa học hiệu cao cơng tác quản lí khách hàng tham gia ƣơm tạo 63 Phát huy tối đa nguồn lực để thiết kế mở rộng, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiện ích đồng bộ, phù hợp với lĩnh vực ƣơm tạo, phù hợp với định hƣớng phát triển Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao nói riêng, Thành phố nƣớc nói chung Mục tiêu hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tiện ích dịch vụ đến năm 2020 đáp ứng đƣợc lúc từ 20 – 30 doanh nghiệp tham gia ƣơm tạo Nguồn nhân lực yếu tố then chốt định thành công Ổn định cấu tổ chức máy, đảm bảo số lƣợng phù hợp với giai đoạn phát triển đơn vị Chú trọng tuyển chọn nhân lực có trình độ cao, đặc biệt số lĩnh vực (thủy sản, chăn nuôi…) Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao đƣợc mở rộng Ngồi không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực nhiều hình thức tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng ngắn dài hạn nƣớc… Bên cạnh nghiên cứu xây dựng đề xuất chế hỗ trợ, ƣu đãi, tạo lập môi trƣờng làm việc để giữ thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Quản lí sử dụng hiệu nguồn kinh phí Chú trọng việc vận động, tìm kiếm nguồn kinh phí khác ngồi ngân sách nhiều hình thức theo hƣớng khuyến khích tham gia cộng đồng vào chƣơng trình ƣơm tạo - Ngân sách: sử dụng hiệu quả, mục đích, qui định nguồn kinh phí từ chƣơng trình hỗ trợ ƣơm tạo từ nguồn vốn nghiệp - Tài trợ huy động vốn: Trƣớc mắt vận động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tài trợ cho kiện Trung tâm tổ chức Về lâu dài tiến tới việc nâng cao lực vận động tài trợ, xây dựng chƣơng trình, dự án dài hạn cố gắng tiếp cận với nguồn quỹ tài trợ nƣớc 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển Khu NNCNC thời gian tới 3.3.1 Giải pháp phát triển Khu NNCNC TP.HCM Kiện tồn cấu tổ chức: - Chun mơn hoá đơn vị trực thuộc thành khối: Khối chức năng, nghiệp vụ, khối nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, khối tƣ vấn ƣơm tạo doanh nghiệp, khối huấn luyện, đào tạo - Khối chức năng, nghiệp vụ: xếp theo hƣớng tin gọn, có chế tài để khuyến khích cán yên tâm làm việc 64 - Khối nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ: hình thành nhóm nghiên cứu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thủy sản: giống, phân bón, thuốc BVTV, thức ăn, chế phẩm sinh học, bảo quản xử lý sau thu hoạch, thích ứng với biến đổi khí hậu, tƣới tiết kiệm nƣớc, công nghệ môi trƣờng, quản lý hệ thống sản xuất NNCNC - Khối tƣ vấn ƣơm tạo doanh nghiệp: tạo tối đa quyền tự chủ, phát triển theo hình thức doanh nghiệp, nâng cao lực quản lý kinh tế, kinh doanh, tiếp thị sản phẩm - Khối huấn luyện, đào tạo: tạo tối đa quyền tự chủ, mở rộng hợp tác liên kết với Viện, trƣờng, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nƣớc để đào tạo nguồn nhân lực NNCNC Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, theo hƣớng chun mơn hố: - Xây dựng tiêu chuẩn riêng chuyên môn, ngoại ngữ phù hợp với đối tƣợng cán bộ: cán khoa học chuyên gia tƣ vấn, chuyển giao công nghệ cán ƣơm tạo doanh nghiệp, cán làm công tác nghiệp vụ Việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí xếp, đánh giá lực cán đƣợc thực nghiêm túc theo tiêu chuẩn riêng biệt - Thu hút, phát hiện, đào tạo hỗ trợ cán có lực trở thành nhà khoa học chủ chốt nhóm nghiên cứu, mạnh dạn tinh giản số cán không đáp ứng đƣợc yêu cầu Đến năm 2020 bảo đảm nhóm nghiên cứu có cán có trình độ Tiến sỹ, 30% có trình độ thạc sỹ trở lên 100% cán nghiên cứu làm việc đƣợc tiếng Anh - Thu hút chuyên gia quốc tế vào làm việc Ban nhƣ chƣơng trình tình nguyện viên nhƣ PUM (Hà Lan), Jica (Nhật Bản)…và cử cán bộ, chuyên viên Ban nhƣ trung tâm trực thuộc thực tập làm việc sở nghiên cứu nƣớc ngồi, trƣớc mắt thơng qua chƣơng trình, dự án hợp tác song phƣơng đa phƣơng, - Cán tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, ƣơm tạo doanh nghiệp, đào tạo, nghiệp vụ đƣợc tuyển dụng, đào tạo, xếp theo nhu cầu công việc - Đào tạo, bồi dƣỡng lực quản lý, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp cho đội ngũ cán quản lý Yêu cầu bắt buộc cán nghiệp vụ phải có chứng nghiệp vụ lĩnh vực đƣợc phân công đảm nhiệm Coi việc bổ nhiệm miễn nhiệm cán 65 quản lý cán nghiệp vụ công việc thƣờng xuyên cần thiết trình xây dựng phát triển Ban - Bảo đảm thu nhập, chế độ đãi ngộ phù hợp để cán quản lý cán nghiệp vụ tồn tâm, tồn ý phục vụ cho nghiệp phát triển Ban - Tiến hành công tác đánh giá cán cách thƣờng xuyên theo tiêu chí quy định quy chế tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán Xây dựng sở vật chất tăng cƣờng trang thiết bị phƣơng tiện nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế: - Quy hoạch lại, củng cố khu vực làm việc Ban nhƣ Trung Tâm trực thuộc, khu NNCNC chuyên ngành, nhà đầu tƣ đảm bảo khang trang, đại, phù hợp với yêu cầu quan khoa học, tạo môi trƣờng thuận lợi cho cán làm việc - Xây dựng trang bị phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025 phục vụ công tác nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng - Từng bƣớc trang bị cho cán thiết bị, phần mềm phƣơng tiện nghiên cứu đáp ứng đƣợc nhu cầu từ dự án tăng cƣờng trang thiết bị từ nguồn vốn tích luỹ Ban Trung Tâm trực thuộc - Xây dựng sở liệu khoa học công nghệ lĩnh vực NNCNC lĩnh vực ứng dụng có liên quan, đặc biệt thơng tin khoa học công nghệ giới Cải thiện hoạt động ƣơm tạo lĩnh vực NNUDCNC: Hoạt động ƣơm tạo quan trọng doanh nghiệp, cá nhân muốn tha khởi nghiệp Phải nâng chất hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân từ khâu tiền ƣơm tạo đế hậu ƣơm tạo Ƣơm tạo phải tạo điều kiện cho nhiều thành phần tham gia để hƣớng đến vƣờn ƣơm tri thức, công nghệ nông nghiệp đạt hiệu cao Để phát triển mơ hình vƣờn ƣơm, giải pháp phải tạo điều kiện thuận lợi không cho hoạt động Vƣờn ƣơm, mà cho việc khuyến khích nhu cầu sáng tạo, kinh doanh phía cầu thúc đẩy tăng cƣờng dịch vụ hƣớng đến doanh nghiệp khởi nghiệp từ phía cung Khảo sát việc cho vay đầu tƣ tổ chức tài cho thấy, tổ chức hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp giai đoạn tăng trƣởng, phát triển thục Giai đoạn ban đầu (ƣơm tạo) doanh nghiệp khó khăn để thuyết phục nhà 66 đầu tƣ Vì vậy, giai đoạn đầu, Nhà nƣớc nên trích phần ngân sách phục vụ cho Khoa học – Công nghệ để thành lập Quỹ ƣơm tạo (Quỹ hạt giống – seed fund) nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cơng nghệ thơng qua hình thức cho vay ƣu đãi, tài trợ dƣới hình thức giải thƣởng khoa học công nghệ Vƣờn ƣơm tổ chức Sau đó, huy động thêm nguồn vốn từ nhà đầu tƣ để hình thành Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Phát triển dịch vụ khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu để cung cấp dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp nhƣ: - Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ đầu vào sản xuất, nhƣ cung cấp vật tƣ nơng nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), - Dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhƣ dịch vụ vốn sản xuất nông nghiệp, dịch vụ đào tạo, tƣ vấn kỹ thuật phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn, cung cấp dịch vụ phân tích, - Dịch vụ hỗ trợ đầu sản phẩm nông nghiệp nhƣ: Dịch vụ tƣ vấn xây dựng thƣơng hiệu nông sản, dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu, - Dịch vụ cung cấp thông tin thị trƣờng yêu cầu tiếp cận thị trƣờng xuất cho sản phẩm nơng nghiệp: dịch vụ nhà nƣớc cung cấp thời gian đầu với thông tin bản, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhà sản xuất gia nhập ngành Cịn dịch vụ cung cấp thơng tin chuyên sâu theo yêu cầu riêng doanh nghiệp, nhà sản xuất dịch vụ có thu thành phần kinh tế khác cung cấp Nhà nƣớc đóng vai trị quản lý nhà nƣớc hoạt động Ngồi ra, cịn có hệ thống dịch vụ khoa học công nghệ Hệ thống phát triển thành nhóm dịch vụ sau: + Các dịch vụ liên quan đến việc hình thành hàng hóa khoa học cơng nghệ: hoạt động có liên quan đến dịch vụ bao gồm dịch vụ liên quan đến bảo hộ sở hữu cơng nghiệp cho hàng hóa khoa học cơng nghệ, có liên quan đến quản trị tài sản sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả, đăng ký sở hữu trí tuệ, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa + Các dịch vụ liên quan đến tổ chức chuyển giao áp dụng khoa học công nghệ bao gồm hoạt động nhƣ tƣ vấn, huấn luyện kiến thức, kỹ năng; cung cấp thiết bị máy móc, huấn luyện đào tạo nhân lực… 67 + Các dịch vụ liên quan đến phổ biến, quảng bá kiến thức thành khoa học công nghệ thông qua cổng thông tin điện tử, diễn đàn khoa học – công nghệ nông nghiệp, tin định kỳ Về nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ Khơng ngừng hồn thiện quy trình, mơ hình, cải tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn ni thủy sản để nâng cao suất chất lƣợng, nhằm đƣa mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ để giới thiệu thành tựu Khu NNCNC đến ngƣời dân, doanh nghiệp…Tăng cƣờng hoạt động tiếp nhận từ nƣớc ngồi, chuyển giao cơng nghệ cho bà nông dân, cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu Chủ động xây dựng mối quan hệ với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, nhà khoa học, doanh nghiệp để tạo bƣớc đệm ban đầu nhằm phục vụ cho hoạt động ƣơm tạo công nghệ, ƣơm tạo doanh nghiệp Qua đó, tiếp tục hồn thiện dự án quy mơ vừa nhỏ để thu hút doanh nghiệp ƣơm tạo Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ thành phần (đơn vị nghiệp, doanh nghiệp đầu tƣ, doanh nghiệp ƣơm tao, nhà khoa học, ) hoạt động cốt lõi Khu nông nghiệp công nghệ cao nhằm mang lại giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố có điều kiện trang thiết bị, nhân sự, vốn nên phải đảm nhiệm vai trò đầu tàu hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, Khu NNUDCNC khác lan tỏa kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho doanh nghiệp, nông dân Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ nay, việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp quan trọng nhắm đến mục tiêu tăng suất mà hƣớng đến đạt chuẩn quốc tế đễ xuất với giá trị gia tăng cao Địi hỏi ứng dụng cơng nghệ cao phải đảm bảo tính cân đối tất khâu chuỗi giá trị Theo đó, liên kết chủ thể tham gia khâu sản xuất, địa phƣơng định suất giá trị gia tăng Kết nghiên cứu cho thấy quy hoạch phát triển NNCNC có định hƣớng lĩnh vực cần tập trung khu vực, nhƣng chƣa có liên kết khu NNCNC nghiên cứu ứng dụng 68 chuyển giao công nghệ chuyển giao công nghệ chƣa gắn kết đƣợc nông dân với doanh nghiệp Về tài Đa dạng hóa nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng dự án mở rộng Khu NNCNC, thực đề án, chƣơng trình, dự án tăng cƣờng tiềm lực Sử dụng hiệu ngân sách cấp phát, kinh phí khơng thƣờng xun mua sắm, sửa chữa TSCĐ, nghiên cứu khoa học theo quy định nhà nƣớc, quản lý sử dụng tài sản theo quy định Huy động vốn với nhiều hình thức từ cá nhân, đơn vị, tổ chức nƣớc, đối tác nƣớc tranh thủ nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế Thu dịch vụ từ tổ chức hoạt động khai thác hạ tầng du lịch, tổ chức kiện, cho thuê sở hạ tầng, tƣ vấn đầu tƣ xây dựng…và dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tƣ Về chế, sách Nâng cao dần tiêu chí xét tuyển doanh nghiệp ƣơm tạo đầu vào cách áp dụng tiêu chuẩn lƣợng vốn tối thiểu, công nghệ, khác biệt sản phẩm… Nâng cao dần chất lƣợng doanh nghiệp ƣơm tạo đầu cách áp dụng dần ràng buộc chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, VietGAP, GlobalGAP, hệ thống dẫn thƣơng mại (thƣơng hiệu, logo, website, bao bì, nhãn hiệu…) Xây dựng hồn thiện khung pháp lý cần thiết để đảm bảo tính khoa học hiệu cao công tác quản lý khách hàng tham gia ƣơm tạo Trên sở tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng học tập kinh nghiệm từ đơn vị bạn, tiếp tục bổ sung hoàn thiện qui chế, quy định, tiêu chí đánh giá để phục vụ quản lý khách hàng hiệu Xây dựng bổ sung quy trình giám sát, đánh giá hoạt động, lựa chọn doanh nghiệp ƣơm tạo đầu vào, đầu ra; theo dõi, tƣ vấn, hỗ trợ ghi nhận phát triển doanh nghiệp trình ƣơm tạo… Xây dựng chế, sách đãi ngộ tốt đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật làm việc Ban Quản lý Khu NNCNC để thu hút lực lƣợng tri thức có trình độ cao kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực nông nghiệp 69 Chủ động liên hệ với sở, ban ngành có liên quan để tìm hiểu thủ tục, sách hỗ trợ, chƣơng trình ƣu đãi có liên quan đến dự án đầu tƣ Khu; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát tiến độ thực dự án thông qua lần/năm) đợt kiểm tra đột xuất cần thiết; tiếp tục hoàn thiện quy trình kiểm tra giám sát cho phù hợp với tình hình hoạt động Khu; tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ, hợp tác doanh nghiệp đầu tƣ với đơn vị trực thuộc Ban tổ chức cá nhân nƣớc Hoàn thiện chế, sách khuyến khích, thu hút nhà đầu tƣ vào Khu NNCNC Về liên kết - hợp tác Hợp tác với viện, trƣờng, tổ chức nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo, tập huấn Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, giới thiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ Khu NNCNC giúp thu hút thêm khách hàng ƣơm tạo tiềm với chất lƣợng ngày nâng cao Tăng cƣờng chủ động tìm kiếm ứng viên ƣơm tạo tiềm thơng qua nhiều hình thức nhƣ: liên kết với thi khởi nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc khởi nghiệp… Nghiên cứu phối hợp với đơn vị khác (vƣờn ƣơm doanh nghiệp, câu lạc khởi nghiệp…) tổ chức thi khởi nghiệp hàng năm lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Tăng cƣờng kết nối, xây dựng mối liên kết với nhà phân phối: Big C, Saigon COOP… để hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, chào bán sản phẩm Trong giai đoạn phấn đấu xây dựng hoàn chỉnh mạng lƣới phân phối, đảm bảo doanh nghiệp tham gia ƣơm tạo đƣợc tiếp cận sử dụng mạng lƣới để tiêu thụ sản phẩm Tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành phố với tỉnh vùng để xây dựng “Chuỗi cung ứng nông sản” nhằm cung cấp thực phẩm an toàn cho ngƣời tiêu dùng thành phố Mở rộng hợp tác với Khu Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao nuớc, hội nông dân, hợp tác xã, tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyển giao cơng nghệ bên ngồi, góp phần thực Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Khu NNCNC thành phố địa phƣơng mạng lƣới đối tác Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao 70 3.3.2 Xây dựng mối liên kết Khu NNUDCNC Vùng NNUDCNC a Nhóm giải pháp sở pháp lý việc thiết lập mối liên kết Khu Vùng NNUDCNC: + Các cấp có thẩm quyền cần sớm hồn thiện văn quy phạm pháp luật để phục vụ quản lý khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Xác định hành lang pháp lý nhƣ định hƣớng mối liên kết Khu Vùng quan điểm Khu NNUDCNC hạt nhân công nghệ để nhân rộng vùng sản xuất NNUDCNC + Trên sở việc phê duyệt quy hoạch tổng thể Khu Vùng NNUDCNC đến nam 2020 định hƣớng đến năm 2030 Thủ tƣớng Chính phủ, UBND Thành phố cần sớm ban hành Quy hoạch Vùng NNUDCNC địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố vào Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sớm trình UBND Thành phố ban hành thủ tục hồn chỉnh việc cơng nhận vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu + Sớm hồn hồn chỉnh đề án thành lập Khu NNUDCNC Thành phố đến năm 2030 trình UBND Thành phố gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thẩm định, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt b Nhóm giải pháp chế sách làm tảng cho hoạt động liên kết Khu Vùng NNUDCNC: + Xây dựng sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao theo quy định điều 29 Luật Công nghệ cao + Có sách hỗ trợ cho lĩnh vực nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm đẩy mạnh chuyển giao mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao tạo lan tỏa mạnh mẽ thu hút vốn đầu tƣ xã hội + Hỗ trợ mặt tài cho tổ chức, cá nhân có mong muốn đầu tƣ vào lĩnh vực NNUDNCNC nhƣng cịn hạn chế lực tài + Có chế, sách thúc đẩy hoạt động hợp tác ngồi nƣớc nhằm tìm kiếm, cập nhật nhận chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật giới 71 lĩnh vực nông nghiệp nhƣ chuyển giao thành tựu cho đơn vị, tổ chức khác, khẳng định đƣợc vai trò Khu NNCNC theo chức nhiệm vụ đƣợc UBND thành phố giao + Triển khai việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật việc quản lý chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp bền vững với môi trƣờng Khu Vùng NNUDCNC + Ƣu đãi đất đai theo quy định Khoản điều 33 Luật Công nghệ cao văn quy định pháp luật đất đai + Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu Vùng NNUDCNC thuộc quy hoạch tổng thể: Đối với Khu NNUDCNC Thủ tƣớng thành lập, ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ tối đa không 70% để đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu, Đối với Vùng NNUDCNC ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng hạ tầng Vùng ( hệ thống giao thong, thủy lợi tƣới tiêu xử lý chất thải) theo dự án đƣợc duyệt + Doanh nghiệp hoạt động Khu NNUDCNC đƣợc hƣởng mức ƣu đãi cao thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế gia trị gia tang, thuế xuất khẩu, thuế nhập ƣu đãi khác doanh nghiệp NNUDCNC theo khoản điều 19 Luật Công nghệ cao + Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng ứng dụng khoa học công nghệ: Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức cá nhân có dự án đầu tƣ xây dựng Khu Vùng NNUDCNC theo quy định điều Nghị định 210/2013/NĐ-CP văn quy định hành; ƣu tiên triển khai nhiệm vụ tạo phát triển công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Khu Vùng NNUDCNC; hỗ trợ hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Hỗ trợ hình thức hợp tác, liên kết tổ chức sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để tăng cƣờng lực sản xuất, khả cạnh sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 72 + Hỗ trợ quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Khu Vùng NNUDCNC c Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện: + Tăng cƣờng mối liên kết kế hoạch liên tịch Khu Nông nghiệp công nghệ cao Chính quyền địa phƣơng nơi có vùng NNUDCNC để thực nhiệm vụ + Khu NNUDCNC chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ, trọng đến việc đẩy mạnh chuyển giao mơ hình ứng dụng, quy trình kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực NNUDCNC cho Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phải xem Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thị trƣờng đầu Khu Nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao + Phối hợp với Chính quyền địa phƣơng nơi có Vùng NNUDCNC việc nghiên cứu, đề xuất với cấp có thẩm quyền chế, sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho Khu Vùng phát triển mối liên kết, hợp tác Khu Vùng + Tích cực, chủ động việc tiếp nhận kết nghiên cứu từ tổ chức cá nhân, thơng qua nghiên cứu ứng dụng, hồn thiện cơng nghệ, đánh giá tính hiệu để từ chuyển giao cho tổ chức cá nhân có nhu cầu, đặc biệt trọng ƣu tiên chuyển giao cho doanh nghiệp hoạt động Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Tăng cƣờng kết nối, xây dựng mối liên kết với nhà phân phối: Big C, Saigon COOP… để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động Vùng NNUDCNC giới thiệu, chào bán sản phẩm Bƣớc đầu phấn đấu xây dựng hoàn chỉnh mạng lƣới phân phối, đảm bảo doanh nghiệp Vùng NNUDCNC đƣợc tiếp cận sử dụng mạng lƣới để tiêu thụ sản phẩm + Hình thành sớm đƣa vào hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất NNUDCNC Bên cạnh cần có sách phù hợp để kích thích phát triển hoạt động dịch vụ + Chú trọng phát triển công nghệ chế biến công nghệ sau thu hoạch nhằm làm tăng giá trị nơng sản giảm thất q trình chế biến bảo quản + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT sản xuất NNUDCNC 73 3.3.3 Giải pháp liên kết Khu Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh với Khu NNUDCNC Phía Nam Mỗi khu NNUDCNC khu vực khác có chức theo quy định pháp luật tƣơng tự nhau, nhƣng đặc thù, lợi khu vực khác nên đặt trọng tâm vào lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ khác Do vậy, nên phân vai rõ ràng khu NNUDCNC chuyên sâu vào lĩnh vực nuôi trồng khác để tránh tình trạng nghiên cứu trùng lắp cơng nghệ cá khu gây lãng phí ngân sách Khi thực lĩnh vực đƣợc phân vai, Khu NNCNC cần kết nối với phƣơng diện: (1) trao đổi thơng tin lẫn (có thể tạo sở liệu chung Khu NNCNC; (2) trao đổi chuyên gia lẫn nhau; (3) trao đổi chuyển giao công nghệ; (4) hỗ trợ giới thiệu thu hút đầu tƣ Cơ chế cần đƣợc ban hành dƣới dạng văn cấp quốc gia để thống thực liên kết khu NNUDCNC Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố có lợi thị trƣờng, vốn, nhân lực, trang thiết bị-công nghệ, cần phải tiên phong việc phát triển sản phẩm có giá trị, sản phẩm tri thức, sẵn sàng trao đổi, hợp tác, chuyển giao cho khu NNUDCNC khác Ngƣợc lại, khu nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Phía Nam có lợi đất đai, khí hậu, đa dạng sản phẩm văn hóa nên liên kết với Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố để xác định sản phẩm chủ lực để phát triển cung ứng nông sản chất lƣợng cao cho thành phố Hồ Chí Minh 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xu liên kết ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp xu tất yếu ngày nhiều Vùng, Quốc gia, Lãnh thổ áp dụng tiến công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp - Mơ hình tổ chức Khu NNUDCNC phong phú có thích nghi cao tùy điều kiện kinh tế - xã hội Khu Lựa chọn mô hình phát triển Khu NNUDCNC giai đoạn phát triển khơng phụ thuộc ý chí trị, điều kiện kinh tế - xã hội vùng mà phụ thuộc vào lực nội sinh mơ hình tổ chức Khu NNUDCNC - Đối với mơ hình Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, cần phân chia giai đoạn phát triển để lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp Từ đến năm 2020, Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố nên lựa chọn mục tiêu quan quản lý nhà nƣớc, đƣợc thủ tƣớng ký quy.ết định thành lập Ban Quản lý để có đƣợc thẩm quyền cấp phép đầu tƣ, phù hợp với Luật Đầu tƣ hành Đến năm 2030 nên lựa chọn mơ hình tổ chức theo chuỗi khu nông nghiệp công nghệ cao, liên kết phát huy mặt mạnh Thành phố tỉnh Thực đồng giải pháp, đến năm 2030, mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao phải đóng vai trị hạt nhân trung tâm việc dẫn dắt, lan tỏa nông nghiệp công nghệ cao theo hƣớng đô thị sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao, an toàn bền vững thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố có vai trị tiếp nhận tích hợp cơng nghệ để đẩy mạnh chuyển giao cho tỉnh Phía Nam Gắn Khu Nơng nghiệp Công nghệ cao Thành phố với khu nông nghiệp cơng nghệ cao Phía Nam/ vùng sản xuất sản phẩm sản phẩm đặc thù chủ lực vùng tạo chuỗi liên kết giá trị sản phẩm chủ lực để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nông sản nƣớc nhƣ trƣờng Quốc tế Đề nghị Kết nghiên cứu đề tài đƣợc tham khảo để xây dựng Đề án “Phát triển Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020, định hƣớng dến năm 2030” Ban Quản lý Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao chủ trì thực theo đạo Ủy ban nhân dân thành phố 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2011 - 2015 nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2016 - 2020 Khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Châu (2016) Q trình hoạt động khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú n Kỷ yếu Hội thảo Mơ Hình Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Khu NNCNC Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lƣợng cao Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sô 237, tr 60-64, 1998 Dansor – Saul sinhger, Câu chuyện khởi nghiệp, câu chuyện kinh tế thần kỳ Israel, NXB Thế giới năm 2008 Bùi Hữu Đức Phát triển thị trƣờng nông sản nƣớc ta điều kiện gia nhập tổ chức thƣơng mại giới Tạp chí Cộng sản, số 788 tháng 6, tr 60-64, 2008 Ngân hàng Thế giới Báo cáo "Thúc đẩy công phát triển nông thôn ỏ Việt Nam", 2006 Vũ Trọng Khải Thực trạng sách phát triển nơng thơn Thời báo Kinh tế Sài Gịn Online, ngày 20/7/2008 Đặng Kim Sơn, Nguyễn Minh Tiến Báo cáo "Phát triển hợp tác xã nông hội Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc" Viện Chính sách Chiên lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), 2000 Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lƣợng cao Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sơ 237, tr 60-64, 1998 10 Bùi Hữu Đức Phát triển thị trƣờng nông sản nƣớc ta điều kiện gia nhập tổ chức thƣơng mại giới Tạp chí Cộng sản, số 788 tháng 6, tr 60-64, 2008 11 Ngân hàng Thế giói Báo cáo "Thúc đẩy cơng phát triển nông thôn ỏ Việt Nam", 2006 12 Vũ Trọng Khải Thực trạng sách phát triển nơng thơn Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ngày 20/7/2008 13 Đỗ Việt Hà (2016) Đề xuất loại hình quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kỷ yếu Hội thảo Mơ Hình Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Khu NNCNC Tp.Hồ Chí Minh 76 14 Lã Văn Lý Báo cáo đề dẫn: "Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững" 15 Lâm Nguyễn Phi Long (2016) Giới thiệu mơ hình chuỗi cơng viên phần mềm Quang Trung Kỷ yếu Hội thảo Mơ Hình Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Khu NNCNC Tp.Hồ Chí Minh 16 Nghị số 26/NQ-TW Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 17 Nghị số 20-NQ/TW Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế 18 Phạm S (2014): Nông nghiệp công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 19 Luật Công nghệ cao năm 2008 Tài liệu nƣớc 20 Kazuhito Yamashita Food and agriculture problems for Japan and the world in the twenty-first century Asia Pacific Review, Vol 13, No 1, May, p 1-15, 2006 21 AJRC Improving Japanese Agricultural Trade Policies: issues, options and strategies Pacific Economic Papers 300 (fothcoming), Canberra: AustraliaJapan Research Centre, 2000 77

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

Xem thêm: