Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chủ nhiệm: KS.Nguyễn Thị Yến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI KHU NNCNC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu Nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2 Hoạt động khoa học công nghệ (Theo Luật Khoa học công nghệ, năm 2013) Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học công nghệ 1.1.3 Cơ sở liệu (Database) 1.1.4 Hệ quản trị sở liệu (Database Management System hay DBMS) 1.1.5 Cơ sở liệu nhiệm vụ khoa học công nghệ 1.1.6 Số hóa liệu 1.2 Thực trạng phát triển Khu Nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 11 1.2.3 Khối Văn phòng Ban (VPB) 12 1.2.4 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (TTNC) 13 1.2.5 Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiêp Nông nghiệp Công nghệ cao (TTUT) 14 1.2.6 Trung tâm Dạy nghề Nông nghệp Công nghệ cao (TTDN) 15 1.2.7 Trung tâm Khai thác Hạ tầng 15 1.3 Một số kết đạt lĩnh vực KH&CN Khu NNCNC TP.HCM 16 CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung thực kết nhiệm vụ cần đạt đƣợc 19 2.2.1 Nội dung thực 19 2.2.2 Kết thực nhiệm vụ cần đạt đƣợc 19 2.3 Phƣơng pháp thực 20 2.3.1 Nội dung 1: Hệ thống danh mục nhiệm vụ KH&CN Ban Quản lý Khu NNCNC giai đoạn 2008-2017 20 2.3.2 Nội dung 2: Số hóa liệu kết thực nhiệm vụ KH&CN 21 2.3.3 Nội dung 3: Thiết kế, xây dựng phần mềm 21 2.3.4 Phân quyền sử dụng phần mềm 27 2.3.5 Hội thảo góp ý vận hành thử nghiệm phần mềm 28 2.3.6 Báo cáo tổng kết 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Nội dung 1: Hệ thống danh mục nhiệm vụ KH&CN Ban Quản lý Khu NNCNC giai đoạn 2008-2017 30 3.2 Nội dung – Số hóa liệu 32 3.3 Nội dung – Thiết kế, xây dựng phần mềm 32 3.3.1 Một số chức phần mềm quản lý CSDL KH&CN Ban Quản lý Khu NNCNC TP.HCM 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Thành phố đầu nƣớc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Thật vậy, từ cuối thập niên 1990, TP.HCM tiến hành chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp từ lúa trồng sang loại cây, có giá trị để gia tăng giá trị sản xuất đất nơng nghiệp, từ nâng cao thu nhập ngƣời nơng dân Sau đó, Thành phố xúc tiến thành lập Khu Nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Củ Chi (địa bàn đƣợc quy hoạch trọng điểm phát triển nông nghiệp Thành phố) – Khu nông nghiệp công nghệ cao nƣớc Theo thời gian, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM dần khẳng định tính tiên phong việc góp phần phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện ngoại thành Thành phố, đồng thời tạo lan tỏa phát triển nông nghiệp công nghệ cao sang tỉnh thành lân cận phía Nam Với đầu tƣ từ sở vật chất đến ngƣời, từ sách hỗ trợ dành cho bà nơng dân đến sách hỗ trợ vay vốn dành cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp nhờ vào phát huy lợi tiềm lực Khoa học Công nghệ (KH&CN) Trong năm gần đây, Thành phố bắt đầu trọng nhiều đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết lĩnh vực đời sống, nhiều nội dung cụ thể đƣợc xây dựng đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh giai đoạn 2017 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025” Kế hoạch số 5803/KH-UBND ngày 17/10/2016 Để góp phần vào mục tiêu đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin Xây dựng sở liệu KH&CN Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Ch Minh thực cần thiết Khu Nông nghiệp Công nghệ cao (Khu NNCNC) thành phố Hồ Ch Minh vào hoạt động từ 2006 bắt đầu thực nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN từ năm 2008 Vào thời điểm ban đầu năm vài nhiệm vụ nghiên cứu, đến năm có 40 nhiệm vụ KH CN cho toàn Khu phân bố đa dạng cho 05 đơn vị Trung tâm Nghiên cứu Phát triển NNCNC, Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp NNCNC, Trung tâm Dạy nghề NNCNC, Trung tâm Khai thác – Hạ tầng Khối Văn phòng Ban Quản l Khu NNCNC Khu NNCNC sau 15 năm hoạt động có khối lƣợng thơng tin/dữ liệu nhiệm vụ KH CN thực ngày lớn Tuy nhiên thông tin/dữ liệu không tập trung đồng thay đổi trụ sở hoạt động phụ trách quản lý (di dời văn phịng, thay đổi nhân ) với hình thức lƣu trữ đơn giản (file word, excel, sổ sách, file giấy) Việc quản lý liệu theo phƣơng pháp gây khó khăn cho cơng tác tra cứu thơng tin tài liệu quan trọng liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học Mặt khác việc truy xuất liệu phục vụ báo cáo khoa học tốn nhiều thời gian, bất tiện Do vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý lƣu trữ giải pháp hữu hiệu để khắc phục tồn tại, bảo đảm toàn vẹn phát huy hiệu tài liệu lƣu trữ Ban Quản lý khu NNCNC Do đó, việc hệ thống liệu nhiệm vụ KH&CN phát triển phần mềm quản lý hệ thống CSDL cần thiết giúp cho công tác lƣu trữ, tra cứu, cập nhật, thống kê, báo cáo tổng hợp thơng tin/dữ liệu đƣợc xác, kịp thời, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Với yêu cầu thực tiễn, Ban Quản l Khu NNCNC xác định đƣợc vai trò thực chức đầu mối thông tin KH CN liên quan đến việc xây dựng, cập nhật, quản lý, trì phát triển CSDL KH CN có sử dụng ngân sách nhà nƣớc Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực nhiệm vụ: “Xây dựng sở liệu nhiệm vụ khoa học công nghệ Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ c o t n p H C Mn ” CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI KHU NNCNC 1.1 Một s khái niệm 1.1.1 Khu Nông nghiệp công nghệ cao Theo Luật Công nghệ cao (2008), Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu công nghệ cao tập trung thực hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu phát triển công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp để thực lĩnh vực theo quy định khoản Điều 16 Luật Khu NNCNC nơi ứng dụng kỹ thuật đại vùng đất đai có hạn, tận dụng triệt để khí hậu tiềm sinh vật để thu đƣợc sản lƣợng cao nhất, sản phẩm tốt nhất, hiệu cao đồng thời chịu ảnh hƣởng mơi trƣờng sinh thái không tốt Khu NNCNC làm cho nông nghiệp thoát khỏi ràng buộc với tự nhiên, bƣớc chuyển biến nông nghiệp, thay đổi phƣơng thức sản xuất cổ truyền lên hƣớng phát triển nơng nghiệp đại với tính khoa học, sáng tạo có tính mẻ khả thi 1.1.2 Hoạt động khoa học công nghệ (Theo Luật Khoa học công nghệ, năm 2013) Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học công nghệ 1.1.3 Cơ sở liệu (Database) Cơ sở liệu (CSDL): tập hợp liệu khác nhau, chúng đƣợc xếp tổ chức theo câu trúc có liên quan với đƣợc lƣu trữ thiết bị vi t nh Ngƣời dùng truy cập, chỉnh sửa, truy xuất thông tin cập nhật, bổ sung thông tin cho sở liệu CSDL đƣợc tổ chức thành ghi, trƣờng liệu chúng có quan hệ mật thiết với 1.1.4 Hệ quản trị sở liệu (Database Management System hay DBMS) Bất sở liệu sau đƣợc tạo cần đƣợc lƣu trữ lại Quá trình lƣu sở liệu đƣợc thực qua việc sử dụng hệ quản trị sở liệu Hệ quản trị sở liệu chƣơng trình phần mềm giúp thực việc lƣu trữ sở liệu Hệ quản trị trị sở liệu lƣu trữ sở liệu cần đảm bảo đƣợc đƣợc tính cấu trúc sở liệu cần phải hỗ trợ việc đọc, chỉnh sửa, thêm xóa liệu sở liệu cách dễ dàng 1.1.5 Cơ sở liệu nhiệm vụ khoa học công nghệ Cơ sở liệu nhiệm vụ KH&CN tập hợp thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ tiến hành, kết thực nhiệm vụ thông tin ứng dụng kết thực nhiệm vụ theo quy định Thông tƣ số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11 tháng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc thu thập, đăng k , lƣu giữ công bố thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ, bao gồm nội dung ch nh: a) Thông tin tên nhiệm vụ khoa học cơng nghệ; b) Thơng tin tổ chức chủ trì, tổ chức phối hợp triển khai, quan chủ quản; c) Thông tin chủ nhiệm nhiệm vụ cá nhân tham gia chính; d) Mục tiêu nội dung ch nh; đ) Lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu kinh tế - xã hội; e) Phƣơng pháp nghiên cứu; g) Thông tin kết quả, sản phẩm; h) Kinh phí; i) Thời gian bắt đầu; thời gian kết thúc; k) Tình trạng nhiệm vụ (đang tiến hành, kết thúc, đƣợc ứng dụng); l) Địa quy mô ứng dụng; m) Hiệu ứng dụng; n) Hiệu kinh tế; o) Tác động kinh tế, xã hội môi trƣờng 1.1.6 S hóa liệu Theo khái niệm Cơng nghệ thơng tin (Luật Cơng nghệ thơng tin, năm 2006) số hóa liệu hình thức chuyển đổi cách lƣu trữ liệu truyền thống sang dạng lƣu trữ liệu điện tử Cụ thể số hóa tài liệu dạng giấy với nhiều khổ cỡ, xuất nhiều dạng tập tin khác nhƣ tif, jpg, pdf, bmp… 1.2 Thực trạng phát triển Khu Nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Khu NNCNC thành phố Hồ Ch Minh đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xây dựng theo Quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14 tháng 07 năm 2004 xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung cho lĩnh vực trồng trọt Đây Khu Nông nghiệp công nghệ cao nƣớc, đời trƣớc Luật Công nghệ cao đƣợc Quốc Hội ban hành Sau bƣớc đầu thành công, Thành ủy, UBND Thành phố đạo Ban Quản lý Khu NNCNC mở rộng Khu NNCNC lĩnh vực trồng trọt, thủy sản (nƣớc lợ nƣớc mặn) chăn nuôi huyện Củ Chi, huyện Cần Giờ huyện Bình Chánh Qua 15 năm hình thành năm ch nh thức vào hoạt động, Khu NNCNC thực có hiệu hai chức hỗ trợ, tác động dẫn dắt, quảng bá cách làm nông nghiệp công nghệ cao thơng qua hoạt động trình diễn chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo, nghiên cứu ứng dụng, xây dựng mơ hình, khảo nghiệm giống điều kiện tự nhiên, điều kiện nhà màng cung cấp giống rau, hoa, cá cảnh có chọn lọc cho nơng dân, cho thị trƣờng; du lịch tri thức định hƣớng nghề nghiệp, đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao… Về khía cạnh liệu hoạt động KH&CN Khu NNCNC giai đoạn 2008 – 2017 Khu NNCNC tiến hành thực 288 đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực trồng trọt, nuôi cấy mô, nấm lớn, chế phẩm sinh học, Theo báo cáo số 180/NNCNC-KHĐT báo cáo nội dung chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân doanh nghiệp địa bàn Thành phố Trong giai đoạn 2010 – 2016, Ban Quản l Khu NNCNC thực 198 đề tài 17 dự án ƣơm tạo công nghệ Trong đó, nội dung nghiên cứu ƣơm tạo công nghệ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Lĩnh vực trồng trọt: hoàn thiện quy trình nhân giống 30 giống lan Dendrobium, 10 giống lan Mokara 10 giống dƣợc liệu quý Hồn thiện quy trình canh tác khơng sử dụng đất nhà màng cho đối tƣợng nhƣ dƣa lƣới, dƣa leo, cà chua… Năm 2014, Ban Quản lý Khu NNCNC đƣợc Bộ Nông nghiệp công nhận 02 tiến kỹ thuật rau ăn rau ăn Đây tiến khoa học đƣợc Bộ Nông nghiệp công nhận thành phố Hồ Chí Minh tỉnh ph a Nam Năm 2016 tiếp tục đƣợc cơng nhận 02 quy trình tiến khoa học kỹ thuật trồng rau ăn (cà chua bi, ớt cay) nhà màng 10 - Đối với nhóm phân cơng quản trị liệu: đƣợc quyền khai thác tồn thơng tin/dữ liệu đƣợc lƣu trữ, tìm kiếm, xuất file thống kê, thêm mới, sửa Ngoài ra, phần mềm cho phép theo dõi ghi lại thao tác quan trọng ngƣời theo thời gian kiện “lịch sử truy cập” để kiểm sốt thao tác xóa, sửa, thêm nội dung ngƣời dùng hệ thống, đồng thời nâng cao trách nhiệm phận quản lý liệu điều tra xử lý tình trạng liệu thay đổi thơng tin/dữ liệu Module tìm kiếm: Hệ thống phần mềm quản lý thông tin/dữ liệu nhiệm vụ KH CN giúp ngƣời dùng tìm kiếm, tra cứu xác thông tin hay nhiều nhiệm vụ văn số liên quan - Tìm kiếm thơng tin nhiệm vụ KH&CN: Theo tên nhiệm vụ, từ khóa đƣợc nhập nhập liệu đầu vào, trạng thái nhiệm vụ, lĩnh vực nghiên cứu, tên chủ nhiệm, quan chủ trì, thời gian thực hiện, thời gian kết thúc nhiệm vụ - Xuất file báo cáo thống kê: Hệ thống phần mềm cung cấp tính xuất file excell thống kê với tiêu chí nguời dùng tìm kiếm với nhiều thông tin liệu nhiệm vụ KH&CN 36 Hình 4: Mơ tả chức tìm kiếm thơng tin liệu nhiệm vụ KH&CN Phần mềm hoạt động dƣới dạng Server môi trƣờng mạng để cập nhật, lƣu trữ tra cứu thông tin nhiệm vụ KH&CN thƣờng xuyên lúc, nơi dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian Mặt khác phần mềm giúp cho Lãnh đạo chủ động truy xuất liệu khoa học công nghệ tiến hành đơn vị nhằm phục vụ liệu cho công tác xét chọn nhiệm vụ nghiên cứu KH CN hàng năm đơn vị trách trùng lắp Cung cấp báo cáo thống kê theo u cầu kịp thời, nhanh chóng xác Đảm bảo tính bảo mật tồn vẹn thơng tin/dữ liệu đƣợc lƣu trữ 37 3.3.1 Một s chức phần mềm quản lý CSDL KH&CN Ban Quản lý Khu NNCNC TP.HCM Hình Giao diện đăng nhập phần mềm Mỗi ngƣời dùng đƣợc thiết lập tài khoản để đăng nhập sử dụng hệ thồng phần mềm sở đƣợc phân quyền truy cập giới hạn nội dung sử dụng 38 Hình Giao diện trang chủ Trang chủ phần mềm hiển thị tổng số nhiệm vụ theo trạng thái nhiệm vụ: nhiệm vụ tiến hành, nhiệm vụ nghiệm thu, nhiệm vụ trễ hạn Hình Giao diện quản lý nhiệm vụ KH&CN 39 Giao diện mục quản lý nhiệm vụ KH&CN hiển thị toàn liệu nhiệm vụ KH CN đƣợc nhập vào hệ thống, nhiệm vụ ngƣời dùng thao tác xem chi tiết, sửa thơng tin, xóa thơng tin nhiệm vụ vào phân quyền ngƣời dùng đƣợc thao tác Hình Giao diện thêm liệu Tại mục quản lý nhiệm vụ KH&CN cho phép tạo liệu 40 Hình Giao điện tìm kiếm Tại mục quản lý nhiệm vụ KH CN cho phép ngƣời dùng tìm kiếm thông tin nhiệm vụ theo nhiều tiêu chí khác Hình 10 Giao diện tìm kiếm theo tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ 41 Hình 11 Giao điện tìm kiếm theo thời gian thực nhiệm vụ Hình 12 Giao điện tìm kiếm theo trạng thái nhiệm vụ 42 Hình 13 Giao điện tìm kiếm kết hợp nhiều yêu cầu Hình 14 Hình ảnh xuất file excel thơng tin tìm kiếm 43 Nội dung Tổ chức Hội thảo đóng góp ý k ến cho Phần mềm quản lý CSDL nhiệm vụ KH&CN Khu NNCNC Hội thảo đƣợc tổ chức Hội Trƣờng Văn Phòng BQL Khu NNCNC số 214 Đƣờng D5, Phƣờng 25 Quận Bình Thạnh, TP.HCM Số lƣợng đại biểu tham dự 20 đại biểu đại diện đơn vị thuộc Khu NNCNC Tại Hội thảo nhóm thực đề tài trình bày nội dung tổng quan đề tài mục đ ch cần thiết phải hệ thống CSDL nhiệm vụ KH&CN xây dựng phần mềm để phục vụ công tác quản l lƣu trữ thông tin/dữ liệu nhiệm vụ KH&CN Khu NNCNC Nhóm thực đề tài trình bày thực hành sử dụng phần mềm Hội thảo, giới thiệu giao diện, chức phần mềm, đồng thời thuyết minh hƣớng dẫn sử dụng phần mềm từ đăng nhập đến nhập liệu tra cứu thông tin/dữ liệu nhiệm vụ KH CN giai đoạn 2008-2019 mà nhóm nhập hệ thống phần mềm Tại Hội thảo nhóm thực đề tài phối hợp với Phòng Khoa học Đào tạo thực hành 01 khảo sát nhỏ để đánh đƣợc tính hiệu việc Hệ thống CSDL ứng dụng Quản lý CSDL phần mềm cụ thể nhƣ sau: Yêu cầu cụ thể đƣa để khảo sát chất lƣợng trình tổng hợp thống kê số liệu Phòng Khoa học Đào tạo nhƣ sau: Yêu cầu: Thống kê số lƣợng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ từ năm 2015 - 2017 thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học Trung tâm Nghiên cứu Phát triển NNCNC Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệm NNCNC 44 Trong yêu cầu việc thống kê số liệu cần đạt đƣợc 04 nội dung đƣợc tơ đậm Q trình thực thống kê số liệu với 04 nội dung chuyên viên phụ trách thực đƣợc miêu tả qua bƣớc sau: Chuyên viên xác nhận thông tin cần thống kê Tiến hành xác định vị trí hồ sơ, file lƣu trữ Tiến hành rà sốt các tiêu chí theo u cầu Tiến hành thống kê số lƣợng nhiệm vụ theo tiêu chí Kiểm tra lại việc rà sốt tiêu chí 01 lần trùng khớp với ban đầu Trƣờng hợp không trùng khớp số liệu phải rà sốt nhiều lần để đảm bảo tính xác Tiến hành tổng hợp số liệu, soạn thảo báo cáo kết Kết thực kết luận - Kết quả: Thời gian thực việc thống kê cho yêu cầu 45 phút, độ xác 100% (độ ch nh xác đƣợc so sánh với kết thực tra cứu thông tin phần mềm) - Kết luận: Kết thống kê xác Tốn nhiều thời gian tìm kiếm liệu lƣu trữ Với yêu cầu thống kê, tổng hợp số liệu có số lƣợng tiêu chí lớn, đan xem thời gian thống kê tăng lên, bên cạnh mức độ tập trung chuyên viên phụ trách công tác lƣu trữ liệu giảm sút, dễ dẫn đến sai sót Việc lƣu trữ hồ sơ giấy qua nhiều thời gian dài dễ bị hƣ hỏng, cần số hóa liệu để lƣu trữ hệ thống phần mềm 45 Nhận xét: Các khách mời hội thảo đồng ý đánh giá cao việc cần thiết quản lý liệu hệ thống phần mềm mang lại hiệu cao công tác quản l lƣu trữ Tuy nhiên đại biểu tham dự đóng góp ý kiến nhƣ sau: Cần nâng cao giao diện phần mềm có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng cho các nhân, đơn vị đƣợc sử dụng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Nhóm thực đề tài xây dựng CSDL nhiệm vụ KH&CN Ban Quản l khu NNCNC giai đoạn 2008-2017 đồng thời phát triển phần công cụ hỗ trợ quản lý, khai thác CSDL KH&CN, nhóm thực đề tài triển khai sử dụng phần mềm đƣợc đánh giá hiệu tốt Việc hệ thống hóa liệu quản lý liệu phần mềm giúp thay đổi phƣơng thức quản l , lƣu trữ liệu từ thủ công văn giấy tờ sang quản lý tự động phần mềm chuyên dụng Qua cao lực chuyên mơn chun viên phụ trách nói riêng cơng tác quản lý liệu nói chung đơn vị CSDL nhiệm vụ KH CN sở quan phục vụ trình xét chọn, tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN cách cơng khai minh bạch, bình đẳng, công tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đồng thời phản ánh đƣợc hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc hoạt động nghiên cứu khoa học Nhóm thực đề tài tiếp tục phát triển CSDL nhiệm vụ KH&CN tƣơng lai đồng thời tiếp tục hoàn thiện mở rộng chức năng, trƣờng thông tin phần mềm B KIẾN NGHỊ Kết thực đề tài đƣợc phục vụ cho công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Ban Quản lý Khu NNCNC 47 PHỤ LỤC DANH MỤC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2008-2017 TẠI BAN QUẢN LÝ KHU NNCNC 48 Tài liệu tham khảo: Luật Công nghệ thông tin, năm 2006 Luật Công nghệ cao, năm 2008 Luật Khoa học Công nghệ, năm 2013 Quyết định 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 quy định để bảo đảm môi trƣờng pháp lý phải “Xây dựng quy định quy trình trao đổi, lƣu trữ, xử l văn điện tử toàn quốc” Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 24/4/2014 Chính phủ hoạt động thơng tin KH&CN Thông tƣ 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 Bộ trƣởng Bộ KH CN quy định việc thu thập, đăng k , lƣu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN Thông tƣ 10/2017/TT-BKHCN ngày 28/6/2017 Bộ trƣởng Bộ KH CN quy định xây dựng, quản lý khai thác, xử dụng, trì phát triển CSDL Quốc gia KH&CN Thông tƣ số 01/2011/TT-BTTTT ngày 04 tháng 01 năm 2011 việc công bố danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nƣớc Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao thuộc Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố” 10 Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp công nghệ Thành phố” 11 Quyết định số 45/QĐ-NNCNC ngày 06 tháng năm 2015 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao” 12 Báo cáo số 180/NNCNC-KHĐT ngày 03 tháng năm 2017 báo cáo cáo nội dung chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân doanh nghiệp địa bàn Thành phố 49 13 Quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14 tháng năm 2004 Ủy ban nhân dân Thành phố duyệt dự án đầu tƣ xây dựng Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 14 Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2016-2020 Khu nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM 15 Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Nghiên cứu Phát triển NNCNC thuộc Ban quản l Khu NNCNC” 16 Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế hoạt động tổ chức Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao thuộc Ban quản lý Khu NNCNC Thành phố” 17 Quyết định số 45/QĐ-NNCNC ngày 06 tháng năm 2015 Ban Quản lý Khu NNCNC ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp công nghệ cao” 50