1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu và công cụ cho việc đánh giá và xác định nguồn gốc một số loại trà sản xuất tại việt nam

269 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÔNG CỤ CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC MỘT SỐ LOẠI TRÀ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Trần Thị Như Trang Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÔNG CỤ CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC MỘT SỐ LOẠI TRÀ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 28/03/2023) Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Trần Thị Như Trang Cơ quan chủ trì nhiệm vụ TS Trần Ái Cầm Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ, đồ thị ix BÁO CÁO THỐNG KÊ CHƯƠNG TỔNG QUAN 20 1.1 Đặt vấn đề 20 1.2 Chất lượng tính xác thực nguồn gốc trà 22 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .31 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Nội dung 1: Khảo sát địa điểm lấy mẫu thu thập mẫu theo vùng trồng trà 34 2.1.1 Nội dung 1.1: Xây dựng áp dụng quy trình lấy mẫu thực địa, vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm lưu trữ mẫu .34 2.1.2 Nội dung 1.2: Tiền xử lý mẫu/Xử lý mẫu sơ .40 2.1.3 Nội dung 1.3: Bảo quản mẫu điều kiện thích hợp Phịng thí nghiệm 41 2.2 Nội dung 2: Đánh giá cảm quan xác định số tiêu hoá lý mẫu trà .42 2.2.1 Nội dung 2.1: Đánh giá cảm quan cho mẫu trà tươi 42 2.2.2 Nội dung 2.2: Đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm mẫu trà khô thành phẩm .42 2.2.3 Nội dung 2.3: Xác định đánh giá số tiêu hoá lý trà thành phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia 43 2.3 Nội dung 3: Đánh giá thành phần nguyên tố mẫu trà khô thành phẩm 50 i 2.3.1 Nội dung 3.1: Khảo sát thẩm định phương pháp phân tích nguyên tố Na, K, Ca, Mg, Mn Fe mẫu trà khô thành phẩm thiết bị F-AAS 51 2.3.2 Nội dung 3.2: Khảo sát thẩm định phương pháp phân tích nguyên tố B, Cr, Ni, Cu, Zn, As, Se, Al, Pb Cd mẫu trà khô thành phẩm phương pháp ICP-MS 56 2.3.3 Nội dung 3.3: Xác định đánh giá nguyên tố Na, K, Ca, Mg, Fe Mn mẫu trà khô thành phẩm F-AAS 60 2.3.4 Nội dung 3.4: Xác định đánh giá hàm lượng nguyên tố B, Cr, Ni, Cu, Zn, As, Se, Al, Pb Cd mẫu trà khô thành phẩm ICP-MS .60 2.4 Nội dung 4: Đánh giá hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm 61 2.4.1 Nội dung 4.1: Khảo sát thẩm định phương pháp xác định hàm lượng tổng hợp chất phenolic phương pháp UV-VIS thiết bị quang phổ thông thương thiết bị đọc ELISA 61 2.4.2 Nội dung 4.2 Đánh giá tương đồng thống kê kết phân tích thiết bị đo quang phổ thông thường thiết bị đọc ELISA 67 2.4.3 Nội dung 4.3: Xác định đánh giá hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm 69 2.5 Nội dung 5: Đánh giá hàm lượng số nguyên dạng hợp chất hữu có hoạt tính sinh học cao trà khô thành phẩm .69 2.5.1 Nội dung 5.1: Khảo sát thẩm định phương pháp xác định nguyên dạng polyphenol thiết yếu mẫu trà khô thành phẩm .69 2.5.2 Nội dung 5.2: Đánh giá hàm lượng nguyên dạng polyphenol thiết yếu mẫu trà khô thành phẩm 75 2.6 Nội dung 6: Đánh giá hoạt tính khử gốc tự DPPH• trà khô thành phẩm 75 2.6.1 Nội dung 6.1: Khảo sát thẩm định phương pháp xác định hoạt tính khử gốc tự DPPH• thiết bị quang phổ UV-VIS thông thường thiết bị đọc ELISA 76 ii 2.6.2 Nội dung 6.2: Đánh giá tương đồng thống kê kết phân tích thiết bị đo quang phổ thơng thường thiết bị đọc ELISA 81 2.6.3 Nội dung 6.3: Xác định đánh giá hoạt tính khử gốc tự DPPH• mẫu trà khơ thành phẩm 81 2.7 Nội dung 7: Ứng dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến (chemometrics) việc phân loại, định danh nguồn gốc hỗ trợ cho việc nhận danh loại trà 81 2.8 Nội dung 8: Xây dựng công cụ cho việc đánh giá xác định nguồn gốc sản phẩm trà nhằm minh bạch giá trị sản phẩm .85 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .87 3.1 Khảo sát địa điểm lấy mẫu thu thập mẫu theo vùng trồng trà 87 3.2 Nội dung 2: Đánh giá cảm quan xác định số tiêu hoá lý mẫu trà khô thành phẩm 92 3.2.1 Nội dung 2.1: Đánh giá cảm quan cho mẫu trà tươi 92 3.2.2 Nội dung 2.2: Đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm mẫu trà khô thành phẩm .95 3.2.3 Nội dung 2.3: Xác định đánh giá số tiêu hoá lý trà thành phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia 100 3.3 Nội dung 3: Đánh giá thành phần nguyên tố mẫu trà khô thành phẩm .102 3.3.1 Kết tối ưu thông số vận hành thiết bị F-AAS .102 3.3.2 Kết thẩm định quy trình phân tích hàm lượng Na, K, Ca, Mg, Fe Mn thiết bị F-AAS 103 3.3.3 Kết hàm lượng Na, K, Ca, Mg, Fe Mn mẫu trà khô thành phẩm 109 3.3.4 Kết khảo sát tối ưu thông số vận hành thiết bị ICP-MS 112 3.3.5 Nội chuẩn cho trình đo ICP-MS .114 iii 3.3.6 Kết thẩm định quy trình phân tích hàm lượng B, Cr, Ni, Cu, Zn, As, Se, Al, Pb Cd thiết bị ICP-MS 116 3.3.7 Hàm lượng nguyên tố B, Cr, Ni, Cu, Zn, As, Se, Al, Pb Cd mẫu trà khô thành phẩm 124 3.4 Nội dung 4: Đánh giá hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm 127 3.4.1 Kết khảo sát quy trình chiết mẫu 127 3.4.2 Kết thẩm định quy trình phân tích hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm thiết bị quang phổ thông thường 134 3.4.3 Kết thẩm định quy trình phân tích hàm lượng tổng hợp chất phenolic thiết bị đọc ELISA 137 3.4.4 Kết đánh giá tương đồng thống kê phương pháp phân tích hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm đo thiết bị quang phổ thông thường ELISA 140 3.4.5 Hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu trà khô thành phẩm 140 3.5 Nội dung 5: Đánh giá hàm lượng số nguyên dạng polyphenol có hoạt tính sinh học cao trà khơ thành phẩm 143 3.5.1 Các thông số khối phổ hệ UPLC-MS/MS 143 3.5.2 Dung mơi tiêm chương trình gradient pha động 145 3.5.3 Kết thẩm định quy trình phân tích hàm lượng số ngun dạng polyphenol 146 3.5.4 Hàm lượng caffeine ngun dạng số polyphenol có hoạt tính sinh học mẫu trà khô thành phẩm 154 3.6 Nội dung 6: Đánh giá hoạt tính khử gốc tự DPPH• trà khơ thành phẩm 156 3.6.1 Kết khảo sát quy trình lên màu đo mẫu .157 3.6.2 Kết thẩm định quy trình xác định hoạt tính khử gốc tự DPPH• thiết bị quang phổ thông thường 159 iv 3.6.3 Kết thẩm định quy trình xác định hoạt tính khử gốc tự DPPH• thiết bị đọc ELISA .162 3.6.4 Kết đánh giá tương đồng thống kê phương pháp xác định hoạt tính khử gốc tự DPPH• đo thiết bị quang phổ thông thường ELISA .165 3.6.5 Hoạt tính khử gốc tự DPPH• mẫu trà khô thành phẩm 165 3.7 Nội dung 7: Ứng dụng phương pháp phân tích liệu đa biến (chemometrics) việc phân loại, định danh nguồn gốc hỗ trợ cho việc nhận danh loại trà 169 3.7.1 Khảo sát, thiết kế xây dựng mơ hình phân loại theo PCA 170 3.7.2 Khảo sát, thiết kế xây dựng mơ hình dự đốn phân tích phân biệt bình phương nhỏ phần (PLS-DA) .187 3.7.3 Đánh giá khả phân biệt dự đốn mơ hình PCA PLS-DA – Áp dụng vào mẫu trà thương mại thị trường .207 3.8 Nội dung 8: Xây dựng công cụ cho việc đánh giá xác định nguồn gốc sản phẩm trà nhằm minh bạch giá trị sản phẩm .228 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .231 4.1 Kết luận 231 4.2 Kiến nghị 236 4.3 Các công việc 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt ACN Acetonitrile AOAC Association of Official Analytical Hiệp hội nhà hố phân tích Chemists thống AT Authentic tea samples Mẫu trà xác thực B1 Procyanidin B1 B2 Procyanidin B2 C (+)-Catechin CFA Caffeic acid CFI Caffeine CRM Certified reference materials Mẫu chuẩn chứng nhận CT Commercial tea samples Mẫu trà thương mại DI Deionized water Nước khử ion DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl EC (–)-Epicatechin ECG (–)-Epicatechin gallate EGC (–)-Epigallocatechin EGCG (–)-Epigallocatechin gallate vi ELISA Enzyme-linked immunosorbent Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết với enzyme assay F-AAS Flame Atomic Absorption Quang phổ hấp thu nguyên tử lửa Spectrometry FA Formic acid GA Gallic acid GAE Gallic acid equivalent Đương lượng gallic acid GC Gas chromatography Sắc ký khí HSTH Hiệu suất thu hồi ICP-MS Inductively coupled plasma mass Plasma ghép cặp cảm ứng cao spectroscopy tần khối phổ LAL Lower action limit Giới hạn hành động LC Liquid chromatography Sắc ký lỏng LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng LWL Lower warning limit Giới hạn cảnh báo MeOH Methanol Mẫu khảo sát MKS MS Mass spectrometry Khối phổ MVDA Multivariate Data Analysis Phân tích liệu đa biến vii PC Principal component Thành phần PCA Principle Component Analysis Phương pháp phân tích thành phần PLS-DA Partial least squares-discriminant Phân tích phân biệt - bình analysis phương nhỏ phần RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SERAS Scientific Engineering Responses and Analytical Services SOP Standard operating procedure Quy trình thao tác chuẩn TCs Total catechins Tổng hàm lượng catechin TE Trolox equivalent Đương lượng Trolox TPCs Total phenolic content Tổng hàm lượng phenolic UAL Upper action limit Giới hạn hành động UPLC- Ultraperformance liquid Phương pháp sắc ký lỏng siêu MS/MS chromatography-tandem mass hiệu ghép nối đầu dò khối spectrometry phổ hai lần UPW Ultrapure water Nước siêu tinh khiết UWL Upper warning limit Giới hạn cảnh báo WES Water-Extractable Substances Hàm lượng chất chiết nước viii Các mẫu trà thương mại khác phân tích đưa vào mơ hình dự đốn điểm tương đồng khác biệt so với tập hợp mẫu trà xác thực thiết lập tập dự đoán Các biểu đồ Predicted Scores PCA-Class cho loại trà đen, xanh, oolong, Phổ Nhĩ sống được thiết lập ngoại trừ trà trắng số lượng mẫu không nhiều (< 30 mẫu trà xác thực nên việc áp dụng mơ hình thiếu xác) Dựa vào biến tiêu thành phần caffeine, TPCs, số catechins, mẫu trà thương mại có nguồn gốc nước ngồi vùng khác với vùng trà xác thực mơ hình thể khơng tương thích (khơng nằm mơ hình) mẫu thu thập vùng trà xác thực nằm mơ hình PCA-Class tương ứng cho chủng loại trà Với thành phần nguyên tố thiết lập biểu đồ PCA-Class theo vùng ngun liệu sản xuất hầu hết khơng thể phân loại mẫu trà thương mại thuộc vùng thành phần nguyên tố tương đồng mẫu trà đến nước khác Đối với mơ hình dự đốn PLS-DA, đưa vào biến tiêu gồmTPCs, TCs, CFI, C, EGC, ECG EGCG nhận thấy mẫu tràvthương mại nằm cách biệt mẫu xác thực (C01O01, C02O01, C08O02 C13O01) Nhìn chung phân loại theo PLS-DA biến khơng rõ ràng mơ hình PCA-Class hạn chế số nhóm phân chia thuật tốn PLS-DA nhóm PCA-Class phân chia nhiều nhóm nên chi tiết Ngược lại, mơ hình phân loại theo PLS-DA với biến nguyên tố dự đốn xác nguồn gốc trà thương mại có thuộc vùng trà xác thực khảo sát hay không Sự kết hợp 10 biến hàm lượng nguyên tố (Mn, Al, Fe, Zn, Cu, K, Ca, B, Mg Ni) biến vị trí (bắc-nam) biến Y (vùng trà Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên Lâm Đồng) cho thấy số khác biệt mẫu thương mại so với mẫu xác thực Như vậy, việc lựa chọn biến đưa vào mơ hình cần tính tốn thống kê cụ thể nhằm đưa mơ hình phù hợp Ngồi ra, cần phải có thơng tin xác q trình canh tác, thu hoạch, chế biến bảo quản để có thêm thơng tin cho việc diễn giải kết mơ hình đánh giá độ tương thích mẫu thương mại 235 Các kết thu sau áp dụng phương pháp phân tích liệu đa biến cho thấy khả quan trọng việc ứng dụng mơ hình vào việc xác định tính chất nguồn gốc trà Tuy nhiên vùng khảo sát trải dài mẫu lấy qua nhiều năm nên độ phân tán liệu lớn Do vậy, kết thu có ý nghĩa mẫu nghiên cứu đề tài Về nội dung nghiên cứu liên quan đến công cụ WebApp/MobileApp, NVKH phát triển tảng kỹ thuật để nhằm cung cấp thông tin minh bạch chất lượng nguồn gốc trà Từ phần mềm phát triển thêm tác vụ bổ sung tùy thuộc nhu cầu Phần mềm sẵn sàng cho việc chuyển giao áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, để đơn vị sản xuất, kinh doanh trà đơn vị kiểm định tham gia vào hệ thống quản lý thơng tin cần quảng bá rộng rãi cổng thông tin khoa học kỹ thuật phải có đơn vị tiếp nhận có khả nhân lực để quản lý hệ thống 4.2 Kiến nghị Trong nghiên cứu tính xác thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm nói chung trà nói riêng, phần mềm thống kê chuyên dụng áp dụng để phân biệt tính chất, loại trà nguồn gốc địa lý với phương pháp phân tích thống kê đa biến khác phân tích thành phần (PCA), phân tích cụm phân cấp (HCA), phân tích phân biệt tuyến tính (LDA) hay phân tích phân biệt bình thường (NDA), phân tích phân biệt bình phương nhỏ phần (PLS-DA), phân tích biệt thức bình phương nhỏ phần trực giao (OPLS-DA), phân tích phân biệt Fisher bước (SFDA), thuật tốn k-hàng xóm gần (k-Nearest Neighbors – k-NN), phân tích phân biệt tuyến tính bước (SLDA), máy vector hỗ trợ (support vector machines – SVM), mạng nơ ron nhân tạo lan truyền ngược (BP-ANN), tạo định (Decision-making tree – DT), mơ hình rừng ngẫu nhiên (Random Forest – RT), phân loại hồi quy (Classification and Regression Tree – CART) Tùy vào mục đích khai thác diễn giải số liệu, số lượng mẫu phân tích, số lượng tiêu phân tích mà ứng dụng hay nhiều phương pháp phân tích thống kê 236 Do vậy, với liệu có cần tiếp tục thử nghiệm khảo sát mơ hình khác để tìm phương thức đánh giá tốt hơn, phù hợp với nhu cầu cụ thể Cần phải tiếp tục bổ sung liệu phân tích vùng trà khảo sát mở rộng vùng trà quan trọng khác Việt Nam để có liệu lớn cho trà Việt Nam Điều không đem lại ý nghĩa khoa học mà cịn giúp đưa thơng tin cần thiết việc kinh doanh phát triển vùng trà Việt Nam từ tạo dựng thương hiệu định danh giá trị trà Việt giới Cần phân tích thêm thành phần hóa học khác trà amono acid, hợp chất tạo hương, hợp chất đặc trưng loại trà có độ oxy hóa cao để phân biệt tốt loại trà Triển khai nghiên cứu đến vùng trà riêng biệt, sâu vào trình chế biến quản lý chất lượng sản xuất bảo quản; mở rộng nghiên cứu thành phần đất, thu thập thông tin thời tiết, điều kiện canh tác, chi tiết quy trình chăm sóc cây, quy trình chế biến Với nhu cầu phân tích nhanh cho kết nhanh ngành công nghiệp sản xuất, cần phải nghiên cứu phát triển thêm phương pháp phân tích phổ vật lý NIR, RAMAN (cầm tay) kết hợp với phương pháp phân tích liệu đa biến hệ thống internet vạn vật (Internet of Things – IoT) nhằm kiểm sốt nhanh quy trình sản xuất mang tính định lượng thay dựa vào kinh nghiệm 1-2 người nhà máy Phân tích cảm quan đóng vai trò quan trọng việc thẩm định chất lượng trà Tuy nhiên, tiêu chuẩn cho đánh giá cảm quan lại phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm người làm đánh chịu ảnh hưởng lớn thói quen tiêu dùng (ví dụ trà dùng để xuất Châu Âu, Mỹ khơng thể dựa vào tiêu chuẩn đánh giá người Việt Nam vị khác biệt) Do cần phải lượng hóa nhiều tiêu đánh giá cảm quan xây dựng nhiều tiêu chí cho đánh giá cảm quan 237 Phát triển hồn thiện cơng cụ WebApp/MobileApp để chuyển giao cho doanh nghiệp khai thác việc kinh doanh sản phẩm trà 4.3 Các công việc Nhiệm vụ khoa học ủng hộ hỗ trợ lớn từ nhà máy sản xuất trà từ Bắc vào Nam giai đoạn lấy mẫu thực địa Thông qua hội thảo tổ chức giai đoạn thực NVKH trình thu thập mẫu tiếp xúc trao đổi, nhóm nghiên cứu tiếp nhận nhiều ý kiến xung quanh việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trà trình chế biến bảo quản, tạo dựng thương hiệu vùng, thương hiệu quốc gia, ổn định giá thành đặc biệt cho việc xuất Nhóm nghiên cứu dự kiến triển khai công việc sau: - Tiếp tục viết báo khoa học gửi đăng tạp chí quốc tế uy tín để cơng bố kết nghiên cứu đến cộng đồng khoa học - Tổ chức/tham gia hội thảo/workshop nước để giới thiệu kết nghiên cứu, đặc biệt cho nhà sản xuất kinh doanh trà để họ hiểu rõ tính chất lý-hóa-sinh trà việc xác thực nguồn gốc trà giúp cải thiện quy trình sản xuất - Kết hợp với Cơng ty CP Công nghệ Xác thực số để chuyển giao công nghệ phần mềm quản lý chất lượng truy xuất ngồn gốc trà - Kết hợp với công ty sản xuất kinh doanh trà việc nghiên cứu phát triển sản phẩm như: Công ty TNHH Hiệp Thành (HTC) Hà Nội, Công ty CPĐTPT Chè Tam Đường tỉnh Lai Châu, Hợp tác xã chè hữu Bản Liền tỉnh Lào Cai, Công ty TNHH Sổng Gia Trà (Suối Giàng, Yên Bái), Nomafsi Phú Thọ, Hợp tác xã Chè La Bằng tỉnh Thái Nguyên, Công ty TNHH Trà Tằng Vĩnh An (Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng), Công ty TNHH Long Đỉnh (Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng), Công ty CP Sản xuất Thương mại Dịch vụ Trà Việt (Tp.HCM) - Tìm kiếm quỹ nghiên cứu nước để tiếp tục triển khai phân tích khác nhằm bổ sung liệu cho trà Việt Nam mở rộng loại trà nước khác Thái Lan, Ấn Độ, Nepal, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Pháp … 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế, “Quyết định 46/2007/QĐ - BYT: Giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm,” 2007 [2] M Shuai, C Peng, H Niu, D Shao, R Hou, and H Cai, “Recent techniques for the authentication of the geographical origin of tea leaves from camellia sinensis: A review,” Food Chem, vol 374, p 131713, 2022 [3] N Hayashi, T Ujihara, E Tanaka, Y Kishi, H Ogawa, and H Matsuo, “Annual variation of natural 15N abundance in tea leaves and its practicality as an organic tea indicator,” J Agric Food Chem, vol 59, no 18, pp 10317– 10321, 2011 [4] Z Liu et al., “Influence of leaf age, species and soil depth on the authenticity and geographical origin assignment of green tea,” Rapid Communications in Mass Spectrometry, vol 33, no 7, pp 625–634, 2019 [5] J Zhang, R Yang, R Chen, Y C Li, Y Peng, and C Liu, “Multielemental analysis associated with chemometric techniques for geographical origin discrimination of tea leaves (Camelia sinensis) in Guizhou Province, SW China,” Molecules, vol 23, no 11, p 3013, 2018 [6] W Koch et al., “Analytical Assessment of Bioelements in Various Types of Black Teas from Different Geographical Origins in View of Chemometric Approach,” Molecules, vol 26, no 19, p 6017, 2021 [7] Z Liu et al., “Geographical traceability of Chinese green tea using stable isotope and multi‐element chemometrics,” Rapid Communications in Mass Spectrometry, vol 33, no 8, pp 778–788, 2019 [8] W Liu, Y Chen, R Liao, J Zhao, H Yang, and F Wang, “Authentication of the geographical origin of Guizhou green tea using stable isotope and mineral element signatures combined with chemometric analysis,” Food Control, vol 125, p 107954, 2021 239 [9] X Deng et al., “Predictive geographical authentication of green tea with protected designation of origin using a random forest model,” Food Control, vol 107, p 106807, 2020 [10] T Yi et al., “Comparison of ten major constituents in seven types of processed tea using HPLC-DAD-MS followed by principal component and hierarchical cluster analysis,” LWT-Food Science and Technology, vol 62, no 1, pp 194– 201, 2015 [11] J.-E Lee et al., “Metabolomic unveiling of a diverse range of green tea (Camellia sinensis) metabolites dependent on geography,” Food Chem, vol 174, pp 452–459, 2015 [12] S Chen et al., “Metabolite profiling of 14 Wuyi Rock tea cultivars using UPLC-QTOF MS and UPLC-QqQ MS combined with chemometrics,” Molecules, vol 23, no 2, p 104, 2018 [13] B Ma et al., “Impact of harvest season on bioactive compounds, amino acids and in vitro antioxidant capacity of white tea through multivariate statistical analysis,” LWT, vol 164, p 113655, 2022 [14] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, “QCVN 01-28:2010/BNNPTNT: Chè-Quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm,” 2010 [15] TCVN, “TCVN 5609:2007: Chè-Lấy mẫu,” 2007 [16] ISO, “ISO 1572:1980: Tea – Preparation of ground sample of known dry matter content,” 1980 [17] TCVN, “TCVN 9738:2013: Chè-Chuẩn bị mẫu nghiền xác định hàm lượng chất khô,” 2013 [18] ISO, “ISO 3103:2019: Tea – Preparation of liquor for use in sensory tests,” 2019 [19] TCVN, “TCVN 3218:2012: Chè-Xác định tiêu cảm quan phương pháp cho điểm,” 2012 240 [20] ISO, “ISO 1573:1980: Tea – Determination of loss in mass at 103 degrees C,” 1980 [21] TCVN, “TCVN 5613:2007: Chè-Xác định hao hụt khối lượng 103 °C,” 2007 [22] ISO, “ISO 15598:1999: Tea – Determination of crude fibre content,” 1999 [23] TCVN, “TCVN 5714:2007: Chè-Xác định hàm lượng xơ thô,” 2007 [24] ISO, “ISO 1575:1987: Tea – Determination of total ash,” 1987 [25] TCVN, “TCVN 5611:2007: Chè-Xác định tro tổng số,” 2007 [26] ISO, “ISO 9768:1994: Tea – Determination of water extract,” 1994 [27] TCVN, “TCVN 5610:2007: Chè-Xác định hàm lượng chất chiết nước,” 2007 [28] Scientific Engineering Responses and Analytical Services (SERAS), “SOP #1823:2003: Microwave digestion of tissue samples,” 2003 [29] U S EPA, “Method 3051A (SW-846): microwave assisted acid digestion of sediments, sludges, and oils, revision 1,” Washington, DC, 2007 [30] Trần Cao Sơn, Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật 2010 [31] A O M of Analysis, “Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements.” AOAC International Gaithersburg, MD, 2016 [32] U S EPA, “Method 6020B (SW-846): Inductively coupled plasma-mass spectrometry,” Washington, DC, 2014 [33] ISO, “ISO 14502-1: 2005, Determination of substances characteristic of green and black tea—Part 1: Content of total polyphenols in tea-colorimetric method using Folin-Ciocalteu reagent,” in ISO 14502-1 International Standardization, International Organization for Standardization Switzerland, 2005, p 10 241 [34] TCVN, “TCVN 9745-1:2013: Chè - Xác định chất đặc trưng chè xanh chè đen - Phần - Hàm lượng polyphenol tổng số chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu,” 2013 [35] ISO, “ISO 14502-2: Determination of substances characteristic of green and black tea-Part 2: Content of catechins in green tea-Method using highperformance liquid chromatography.” ISO Geneva, 2005 [36] TCVN, “TCVN 9745-2:2013: Chè-Xác định chất đặc trưng chè xanh chè đen-Phần 2: Hàm lượng catechin chè xanh-Phương pháp sắc lỏng hiệu cao,” 2013 [37] D Guillarme, C Casetta, C Bicchi, and J.-L Veuthey, “High throughput qualitative analysis of polyphenols in tea samples by ultra-high pressure liquid chromatography coupled to UV and mass spectrometry detectors,” J Chromatogr A, vol 1217, no 44, pp 6882–6890, 2010 [38] W Brand-Williams, M.-E Cuvelier, and C Berset, “Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity,” LWT-Food science and Technology, vol 28, no 1, pp 25–30, 1995 [39] C Sánchez-Moreno, “Methods used to evaluate the free radical scavenging activity in foods and biological systems,” Food science and technology international, vol 8, no 3, pp 121–137, 2002 [40] I T Jolliffe, Principal component analysis for special types of data Springer, 2002 [41] R Bro and A K Smilde, “Principal component analysis,” Analytical methods, vol 6, no 9, pp 2812–2831, 2014 [42] L C Lee, C.-Y Liong, and A A Jemain, “Partial least squares-discriminant analysis (PLS-DA) for classification of high-dimensional (HD) data: a review of contemporary practice strategies and knowledge gaps,” Analyst, vol 143, no 15, pp 3526–3539, 2018 242 [43] J Brzezicha-Cirocka, M Grembecka, and P Szefer, “Monitoring of essential and heavy metals in green tea from different geographical origins,” Environ Monit Assess, vol 188, pp 1–11, 2016 [44] A Kumar, A G C Nair, A V R Reddy, and A N Garg, “Availability of essential elements in Indian and US tea brands,” Food Chem, vol 89, no 3, pp 441–448, 2005 [45] W Koch and W Kukula-Koch, “Green tea quality evaluation based on its catechins and metals composition in combination with chemometric analysis,” Molecules, vol 23, no 7, p 1689, 2018 [46] M Dambiec, L Polechońska, and A Klink, “Levels of essential and nonessential elements in black teas commercialized in Poland and their transfer to tea infusion,” Journal of Food Composition and Analysis, vol 31, no 1, pp 62–66, 2013 [47] J S McKenzie, J M Jurado, and F De Pablos, “Characterisation of tea leaves according to their total mineral content by means of probabilistic neural networks,” Food Chem, vol 123, no 3, pp 859–864, 2010 [48] S Costa-Böddeker, P Hoelzmann, H D Huy, H A Nguyen, O Richter, and A Schwalb, “Ecological risk assessment of a coastal zone in Southern Vietnam: Spatial distribution and content of heavy metals in water and surface sediments of the Thi Vai Estuary and Can Gio Mangrove Forest,” Mar Pollut Bull, vol 114, no 2, pp 1141–1151, 2017 [49] P Rath, U C Panda, D Bhatta, and K C Sahu, “Use of sequential leaching, mineralogy, morphology and multivariate statistical technique for quantifying metal pollution in highly polluted aquatic sediments—A case study: Brahmani and Nandira Rivers, India,” J Hazard Mater, vol 163, no 2–3, pp 632–644, 2009 243 [50] P Pohl and B Prusisz, “Fractionation analysis of manganese and zinc in tea infusions by two-column solid phase extraction and flame atomic absorption spectrometry,” Food Chem, vol 102, no 4, pp 1415–1424, 2007 [51] Y F Lasheen, N S Awwad, A El-Khalafawy, and A A Abdel-Rassoul, “Annual effective dose and concentration levels of heavy metals in different types of tea in Egypt,” International Journal of Physical Sciences, vol 3, no 5, pp 112–119, 2008 [52] F M Fang, X Wang, and Y S Lin, “Study on enrichment patterns and health risk of metal elements of tea in typical mountainous tea garden in south Anhui,” J Soil Water Conserv, vol 29, pp 229–235, 2015 [53] A Gruszecka-Kosowska and K Mazur-Kajta, “Potential health risk of selected metals for Polish consumers of oolong tea from the Fujian Province, China,” Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal, vol 22, no 5, pp 1147–1165, 2016 [54] M V Monferrán and D A Wunderlin, “Biochemistry of metals/metalloids toward remediation process,” Heavy metal stress in plants, pp 43–71, 2013 [55] M Wang, “Selenium enrichment of tea from some areas of China,” J Plant Nutr, vol 21, no 12, pp 2557–2564, 1998 [56] K F Fung, H P Carr, B H T Poon, and M H Wong, “A comparison of aluminum levels in tea products from Hong Kong markets and in varieties of tea plants from Hong Kong and India,” Chemosphere, vol 75, no 7, pp 955– 962, 2009 [57] H Matsumoto, E Hirasawa, S Morimura, and E Takahashi, “Localization of aluminium in tea leaves,” Plant Cell Physiol, vol 17, no 3, pp 627–631, 1976 [58] T P Flaten, “Aluminium in tea—concentrations, speciation bioavailability,” Coord Chem Rev, vol 228, no 2, pp 385–395, 2002 244 and [59] W Podwika, K Kleszcz, M Krośniak, and P Zagrodzki, “Copper, manganese, zinc, and cadmium in tea leaves of different types and origin,” Biol Trace Elem Res, vol 183, pp 389–395, 2018 [60] A Marcos, A Fisher, G Rea, and S J Hill, “Preliminary study using trace element concentrations and a chemometrics approach to determine the geographical origin of tea,” J Anal At Spectrom, vol 13, no 6, pp 521–525, 1998 [61] G Rusak, D Komes, S Likić, D Horžić, and M Kovač, “Phenolic content and antioxidative capacity of green and white tea extracts depending on extraction conditions and the solvent used,” Food Chem, vol 110, no 4, pp 852–858, 2008 [62] N M N Q Izzreen and M A B Fadzelly, “Phytochemicals and antioxidant properties of different parts of Camellia sinensis leaves from Sabah Tea Plantation in Sabah, Malaysia,” Int Food Res J, vol 20, no 1, p 307, 2013 [63] M E Harbowy, D A Balentine, A P Davies, and Y Cai, “Tea chemistry,” CRC Crit Rev Plant Sci, vol 16, no 5, pp 415–480, 1997 [64] E Shannon, A K Jaiswal, and N Abu-Ghannam, “Polyphenolic content and antioxidant capacity of white, green, black, and herbal teas: a kinetic study,” Food Res, vol 2, no 1, pp 1–11, 2018 [65] J Yang and R H Liu, “The phenolic profiles and antioxidant activity in different types of tea,” Int J Food Sci Technol, vol 48, no 1, pp 163–171, 2013 [66] U J Unachukwu, S Ahmed, A Kavalier, J T Lyles, and E J Kennelly, “White and green teas (Camellia sinensis var sinensis): variation in phenolic, methylxanthine, and antioxidant profiles,” J Food Sci, vol 75, no 6, pp C541– C548, 2010 245 [67] A S Roslan, A Ismail, Y Ando, and A Azlan, “Effect of drying methods and parameters on the antioxidant properties of tea (Camellia sinensis) leaves,” Food Production, Processing and Nutrition, vol 2, no 1, pp 1–11, 2020 [68] L Méndez-Lagunas, J Rodríguez-Ramírez, M Cruz-Gracida, S SandovalTorres, and G Barriada-Bernal, “Convective drying kinetics of strawberry (Fragaria ananassa): Effects on antioxidant activity, anthocyanins and total phenolic content,” Food Chem, vol 230, pp 174–181, 2017 [69] J Samoticha, A Wojdyło, and K Lech, “The influence of different the drying methods on chemical composition and antioxidant activity in chokeberries,” LWT-Food Science and Technology, vol 66, pp 484–489, 2016 [70] Y Zhang et al., “Evaluation of antioxidant activity of ten compounds in different tea samples by means of an on-line HPLC–DPPH assay,” Food Research International, vol 53, no 2, pp 847–856, 2013 [71] S Gupta, B Saha, and A K Giri, “Comparative antimutagenic and anticlastogenic effects of green tea and black tea: a review,” Mutation Research/Reviews in Mutation Research, vol 512, no 1, pp 37–65, 2002 [72] Y Kuroda and Y Hara, “Antimutagenic and anticarcinogenic activity of tea polyphenols,” Mutation Research/Reviews in Mutation Research, vol 436, no 1, pp 69–97, 1999 [73] M G Ferruzzi, “The influence of beverage composition on delivery of phenolic compounds from coffee and tea,” Physiol Behav, vol 100, no 1, pp 33–41, 2010 [74] S Coe, A Fraser, and L Ryan, “Polyphenol bioaccessibility and sugar reducing capacity of black, green, and white teas,” Int J Food Sci, vol 2013, 2013 [75] M.-K Lee et al., “Characterization of catechins, theaflavins, and flavonols by leaf processing step in green and black teas (Camellia sinensis) using UPLC- 246 DAD-QToF/MS,” European Food Research and Technology, vol 245, no 5, pp 997–1010, 2019 [76] D del Rio et al., “HPLC-MSn analysis of phenolic compounds and purine alkaloids in green and black tea,” J Agric Food Chem, vol 52, no 10, pp 2807– 2815, 2004 [77] N Donlao and Y Ogawa, “The influence of processing conditions on catechin, caffeine and chlorophyll contents of green tea (Camelia sinensis) leaves and infusions,” LWT, vol 116, p 108567, 2019 [78] L.-Z Lin, P Chen, and J M Harnly, “New phenolic components and chromatographic profiles of green and fermented teas,” J Agric Food Chem, vol 56, no 17, pp 8130–8140, 2008 [79] P Carloni et al., “Antioxidant activity of white, green and black tea obtained from the same tea cultivar,” Food research international, vol 53, no 2, pp 900–908, 2013 [80] E W C Chan, Y Y Lim, and Y L Chew, “Antioxidant activity of Camellia sinensis leaves and tea from a lowland plantation in Malaysia,” Food Chem, vol 102, no 4, pp 1214–1222, 2007 [81] Y Zuo, H Chen, and Y Deng, “Simultaneous determination of catechins, caffeine and gallic acids in green, Oolong, black and pu-erh teas using HPLC with a photodiode array detector,” Talanta, vol 57, no 2, pp 307–316, 2002 [82] Y Kim, K L Goodner, J.-D Park, J Choi, and S T Talcott, “Changes in antioxidant phytochemicals and volatile composition of Camellia sinensis by oxidation during tea fermentation,” Food Chem, vol 129, no 4, pp 1331– 1342, 2011 [83] S M Karori, F N Wachira, J K Wanyoko, and R M Ngure, “Antioxidant capacity of different types of tea products,” Afr J Biotechnol, vol 6, no 19, 2007 247 [84] S A Abdeltaif, K A SirElkhatim, and A B Hassan, “Estimation of phenolic and flavonoid compounds and antioxidant activity of spent coffee and black tea (processing) waste for potential recovery and reuse in Sudan,” Recycling, vol 3, no 2, p 27, 2018 [85] S P J N Senanayake, “Green tea extract: Chemistry, antioxidant properties and food applications–A review,” J Funct Foods, vol 5, no 4, pp 1529–1541, 2013 [86] K E Heim, A R Tagliaferro, and D J Bobilya, “Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships,” J Nutr Biochem, vol 13, no 10, pp 572–584, 2002 [87] M Kopjar, M Tadić, and V Piližota, “Phenol content and antioxidant activity of green, yellow and black tea leaves,” Chemical and Biological Technologies in Agriculture, vol 2, no 1, pp 1–6, 2015 [88] C A Rice-evans, N J Miller, P G Bolwell, P M Bramley, and J B Pridham, “The relative antioxidant activities of plant-derived polyphenolic flavonoids,” Free Radic Res, vol 22, no 4, pp 375–383, 1995 [89] D Horžić, D Komes, A Belščak, K K Ganić, D Iveković, and D Karlović, “The composition of polyphenols and methylxanthines in teas and herbal infusions,” Food Chem, vol 115, no 2, pp 441–448, 2009 [90] Giang Trung Khoa, B Q Thuật, N X Mạnh, and P Duez, “Thành phần polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa giống chè (Camellia sinensis var Shan),” Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, vol 15, no 4, pp 509–518, 2017 [91] Nguyễn Ngọc Trâm, Huỳnh Ngọc Oanh, and Phan Phước Hiền, “Sự biến động hợp chất phenolic trà quy trình chế biến trà Oolong,” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, vol 17, no 1, pp 67–75, 2014 [92] S A Wiseman, D A Balentine, and B Frei, “Antioxidants in tea,” Crit Rev Food Sci Nutr, vol 37, no 8, pp 705–718, 1997 248 [93] R S Bruno, J A Bomser, and M G Ferruzzi, “Antioxidant capacity of green tea (Camellia sinensis),” in Processing and Impact on Antioxidants in Beverages, Elsevier, 2014, pp 33–39 [94] B Frei and J V Higdon, “Antioxidant activity of tea polyphenols in vivo: evidence from animal studies,” J Nutr, vol 133, no 10, pp 3275S-3284S, 2003 [95] I K Bae, H M Ham, M H Jeong, D H Kim, and H J Kim, “Simultaneous determination of 15 phenolic compounds and caffeine in teas and mate using RP-HPLC/UV detection: method development and optimization of extraction process,” Food Chem, vol 172, pp 469–475, 2015 [96] W Łuczaj and E Skrzydlewska, “Antioxidative properties of black tea,” Prev Med (Baltim), vol 40, no 6, pp 910–918, 2005 [97] W R Zwick and W F Velicer, “Comparison of five rules for determining the number of components to retain.,” Psychol Bull, vol 99, no 3, p 432, 1986 [98] B Abad-Garcia, L A Berrueta, S Garmon-Lobato, A Urkaregi, B Gallo, and F Vicente, “Chemometric characterization of fruit juices from Spanish cultivars according to their phenolic compound contents: I citrus fruits,” J Agric Food Chem, vol 60, no 14, pp 3635–3644, 2012 [99] Y Ye et al., “Dynamic changes in amino acids, catechins, caffeine and gallic acid in green tea during withering,” Journal of Food Composition and Analysis, vol 66, pp 98–108, 2018 249

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w