CHIẾN lược PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO tại TRUNG tâm NGHIÊN cứu và PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH GIAI đoạn 2015 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ VĂN CỬA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BÌNH DƯƠNG – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ VĂN CỬA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH TRẦN TRỌNG KHUÊ BÌNH DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TSKH Trần Trọng Khuê tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Quý Thầy, Cô trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết suốt khóa học để tơi có tảng lý luận nghiên cứu đề tài - Các anh, chị em công tác quan Ban quản lý Khu nông nghiệp công nghệ cao Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tham gia thảo luận, giúp đỡ tơi hồn thành phiếu khảo sát, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu - Cuối tơi muốn chia đến gia đình bạn bè người động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả Lê Văn Cửa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TSKH Trần Trọng Khuê Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Học viên Lê Văn Cửa i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AS Điểm hấp dẫn CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp EFE Ma trận yếu tố bên IFE Ma trận yếu tố bên KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ MT Môi trƣờng NNCNC Nông nghiệp Công nghệ cao NNL Nguồn nhân lực NNLCLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao NNLNCLC Nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QSPM Ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả định lƣợng SWOT Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TAS Tổng điểm hấp dẫn ii MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Mục lục ii Danh mục bảng, hình, biểu đồ v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng chiến lƣợc 10 1.1.3 Các cấp chiến lƣợc 11 1.1.4 Xây dựng chiến lƣợc 12 1.2 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 14 1.2.1 Môi trƣờng bên 14 1.2.2 Môi trƣờng bên ngồi 16 1.3 TẦM NHÌN, SỨ MẠNH VÀ MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC 19 1.3.1 Tầm nhìn 19 1.3.2 Sứ mạng 19 1.3.3 Xác định mục tiêu 20 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC 21 1.5 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT 21 LƢỢNG CAO iii 1.5.1 Khái niệm nguồn nhân lực 21 1.5.2 Khái niệm tiêu chí nguồn nhân lực chất lƣợng cao 23 1.5.3 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chất lƣợng cao 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƢỜNG ĐẾN HOẠT 32 ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TP HỒ CHÍ MINH 2.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ 32 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Khái quát hoạt động Khu nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 32 2.1.2 Tổng quan Khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.3 Giới thiệu Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công 37 nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM 41 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HỒ CHÍ MINH 2.2.1 Mơi trƣờng bên ngồi 41 2.2.2 Mơi trƣờng bên 55 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 65 CỦA TRUNG TÂM KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 68 LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CHO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM ĐẾN NĂM 2020 68 3.1.1 Tầm nhìn sứ mạng 68 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 68 3.2 XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC 70 3.2.1 Cơ sở xây dựng chiến lƣợc 70 3.2.2 Ma trận SWOT 71 iv 3.2.3 Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM 76 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 83 3.3.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với 83 quy hoạch phát triển chuyên môn giai đoạn 3.3.2 Giải pháp đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo 84 3.3.3 Giải pháp chủ động nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực có 84 3.3.4 Giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ tài để phát triển nguồn nhân lực 85 3.3.5 Giải pháp tăng cƣờng hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với 86 nƣớc giới 3.3.6 Giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 87 đại 3.3.7 Giải pháp thay đổi cách đột phá tiền lƣơng 87 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.4.1 Đối với Chính phủ 89 3.4.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 89 3.4.3 Đối với Lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh ban ngành liên quan 90 3.4.4 Đối với Ban quản lý Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN 91 Tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài Trung tâm 39 Bảng 2.2: Ma trận yếu tố bên (EFE) 47 Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 54 Bảng 2.4: Biến động nguồn nhân lực Trung tâm từ năm 2007 đến năm 2013 56 Bảng 2.5: Ma trận yếu tố bên (IFE) 63 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 72 Bảng 3.2: Ma trận QSPM cho nhóm S-O 77 Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm S-T 78 Bảng 3.4: Ma trận QSPM cho nhóm W-O 80 Bảng 3.5: Ma trận QSPM cho nhóm W-T 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các cấp chiến lƣợc kinh doanh [15] 11 Hình 1.2: Quy trình xây dựng chiến lƣợc [ ] 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực xét theo trình độ học vấn năm 2008 57 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực xét theo trình độ học vấn năm 2012 58 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực xét theo trình độ học vấn năm 2013 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà tương lai người Mỹ viết: "tiền bạc tiêu hết, quyền lực Chỉ có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” [18] để thấy tầm quan trọng người nói riêng nguồn nhân lực nói chung nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ ngày phát triển, trang thiết bị máy móc ngày đại khơng hồn tồn thay người Vì vậy, doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế muốn tồn phát triển, nhà lãnh đạo phải đưa yếu tố người lên vị trí hàng đầu Phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) khơng góp phần phát triển lĩnh vực kinh tế, ngành mũi nhọn kinh tế mà cịn góp phần quan trọng mang tính định giải vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo phát triển kinh tế bền vững Trong q trình thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, Nhà nước xác định phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố cho phát triển bền vững đất nước Do đó, địi hỏi chiến lược phát triển NNLCLC Việt Nam nói chung chiến lược phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng cao nói riêng giai đoạn 2015 – 2020 cần có đổi Nhằm thực cách thống toàn diện phát triển nguồn nhân lực nói chung NNLCLC nói riêng, thời gian qua Chính phủ ban hành nhiều chủ trương sách quan trọng, có Quyết định số 579/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/04/2011, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [1] Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfred D Chandler (1962), Strategy and Structure, Massacchusettes, MIT Press Alvin Toffler (2001), Thăng trầm quyền lực Nxb Thông tin lý luận TP HCM Ban quản lý khu Nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Quyết định số 33/QĐ-NNCNC, ngày 20/05/2008 Trưởng ban ban hành Tiêu chí công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định Số: 2534 /QĐBNN-TCCB, ngày 26/10 /2011, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 1323/QĐ-BNN-TCCB, ngày 17/06/2014, phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 Chương trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nước KX05 (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội Đàm Đức Vượng (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Văn Dạo (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tuyên giáo, (10), tr.29-32 10 Đỗ Thị Thạch (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội XI Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng số 11 Fred R.David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 12 Hồng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38 13 Jerry W., Gilley đồng (2002), Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực, Nxb Thống Kê 14 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm (2009), Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê 15 Lê Văn Phục (2010), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 16 Lương Cơng Lý (2014), Giáo dục – Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Micheal Porter, Nguyễn Ngọc Toàn dịch (2010), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược & sách kinh doanh, Nxb Lao động – xã hội, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo (2008), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Lao động xã hội, số 329 21 Nguyễn Minh Tân, Bàn khái niệm “Nhân lực chất lượng cao” lĩnh vực khoa học công nghệ, triz.edu.vn/media/21/ 22 Nguyễn Thị Hoài Nam (2013), Phát triển nguồn nhân lực khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Bình Dương 23 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới http://www.tapchicongsan.org.vn/ 25 Nguyễn Thị Thanh Liên (2011), Phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Luật TP HCM 26 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng Tạp chí: Nghiên cứu người, số (46) 27 Ngọc Yến (2014), Tăng cường ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/ 28 Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 786 (tháng 4) 29 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiêp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên, 2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạh hoá nội doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Rober Rouda, Mitchell Kusy (2006), Human Resource Development, Review 34 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 579/QĐ-TTg, ngày 19/04/2011, Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực việt nam thời kỳ 2011-2020 35 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 1216/QĐ-TTg, ngày 22/07/2011, Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 36 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012, Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 37 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết hoạt động phương hướng hoạt động thường niên từ năm 2009 đến năm 2013 39 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Đề án vị trí việc làm Trung tâm năm 2013 40 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (2013), Đề án xây dựng vị trí việc làm giai đoạn 2014 – 2020 41 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tế Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Văn Hòa (2013), Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí: Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, số 95, tr 34-39 44 Yasuhiko INOUE (2013), Kinh nghiệm Nhật Bản Phát triển nguồn nhân lực (HRD) http://www.cphud.danang.gov.vn/index.php/phat-trien-nguon-nhan- luc/tham-khao/1581-nhat-ban-hrd.html Các trang WEB: http://ahtp.hochiminhcity.gov.vn/ Ban quản lý Khu NNCNC TP HCM http://www.nistpass.gov.vn/ Viện Chiến lược Chính sách KH Cơng nghệ http://triz.edu.vn Tư sáng tạo PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020", xin Ơng/Bà vui lịng cho biết đánh giá mơi trường hoạt động Trung tâm nghiên cứu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh thông qua thông tin đây: I CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI Ơng /bà vui lịng đánh dấu (X) vào ô chọn tương ứng với thang điểm sau: Mức độ quan trọng: điểm: Khơng quan trọng; điểm: Ít quan trọng; điểm: không ý kiến; điểm: Quan trọng; điểm: Rất quan trọng Khả phản ứng: điểm: Phản ứng ít; điểm: Phản ứng trung bình; điểm: Phản ứng trung bình; điểm: Phản ứng tốt Số TT Các yếu tố Mức độ quan trọng NNCLC 1 10 11 12 Điều kiện trị xã hội ổn định Tình hình kinh tế vĩ mơ Tiềm thị trường lao động Nông nghiệp chất lượng cao TP HCM Áp lực cạnh tranh thu hút NNLCLC lĩnh vực nông nghiệp quản lý Cạnh tranh hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC Tiềm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp công nghệ cao Các tiêu chí, văn pháp lý lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Sự đạo từ Khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM Áp lực từ việc phân bổ giám sát nguồn tài từ UBND thành phố Áp lực cạnh tranh tổ chức hoạt động lĩnh vực NNCNC Thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao Yêu cầu đa dạng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm NN Khả phản ứng Trung tâm II CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG Ông /bà vui lịng đánh dấu (X) vào chọn tương ứng với thang điểm sau Mức độ quan trọng: điểm: Khơng quan trọng; điểm: Ít quan trọng; điểm: Không ý kiến; điểm: Quan trọng; điểm: Rất quan trọng Tiềm lực: điểm: Yếu; Số TT điểm: Khá yếu; điểm: Khá mạnh; điểm: Mạnh Mức độ quan trọng tổ chức Các yếu tố 1 Uy tín thương hiệu Chương trình đào tạo, tự đào tạo theo yêu cầu chuyên môn công việc Thu nhập phù hợp với kết công việc Khả sáng tạo thích ứng với cơng việc Hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ NNCNC Cơ hội thăng tiến bổ nhiệm cán Sự phong phú đa dạng sản phẩm NNCNC Sự phù hợp cấu, trình độ độ tuổi nguồn nhân lực Năng lực tổ chức điều hành quản lý 10 Kinh nghiệm chun mơn xử lý tình 11 Sự gia tăng lợi nhuận Tiềm lực Trung tâm III ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM Ơng/Bà vui lịng đánh dấu (X) vào ô chọn phần mức độ quan trọng cho điểm (từ đến 4) cho phần khả cạnh tranh Mức độ quan trọng: điểm: không quan trọng; điểm: quan trọng; điểm: khơng ý kiến; Khả cạnh tranh tổ chức: điểm: quan trọng; điểm: quan trọng điểm: Yếu; điểm: Khá yếu; điểm: Khá mạnh; điểm: Mạnh; Số TT Các yếu tố Mức độ quan trọng khả cạnh tranh 1 Uy tín thương hiệu TP.HCM Khả lãnh đạo Ban Giám đốc Chất lượng NNLCLC Thu hút đãi ngộ NNLCLC Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm Đề tài nghiên cứu ứng dụng Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao Sự gia tăng lợi nhuận 10 Sự đạo đầu tư cấp Khả cạnh tranh TT Viện TT Viện SHNĐ CNSH CNSHMT TT: Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Viện SHNĐ: Viện Sinh học nhiệt đới TT CNSH: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh Viện CNSHMT: Viện Nghi n Công nghệ Sinh học Mơi t ng THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Vị trí cơng tác: Nơi công tác: Kinh nghiệm làm việc ngành:…… năm Số điện thoại: Ngày …… tháng …… năm 2014 Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! MÔ TẢ NGHIÊN CỨU Nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu, người viết tiến hành khảo sát với quy mơ nhỏ thăm dị ý kiến số chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp quản trị nguồn nhân lực số Viện Trung tâm nghiên cứu ứng dụng thành phố Hồ Chí Minh Số lượng phiếu khảo sát: 30 phiếu Vấn đề cần khảo sát: - Mức độ quan trọng yếu tố bên bên tác động đến hoạt động Viện Trung tâm nghiên cứu ứng dụng thành phố Hồ Chí Minh - Khả phản ứng Viện Trung tâm trước tác động mơi trường bên ngồi - Tiềm lực nội Viện Trung tâm cạnh tranh Đối tượng phạm vi khảo sát: Do mục đích nghiên cứu xây dựng lựa chọn chiến lược thích hợp phát triển NNL chất lượng cao vậy, đối tượng cần khảo sát chủ yếu chuyên gia, nhà quản lý cấp trung cấp cao lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao am hiểu nguồn nhân lực chất lượng cao (từ trưởng phòng trở lên) Phạm vị khảo sát: Nghiên cứu thực nhà quản lý cấp trung cấp cao tổ chức lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao hoạt động thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU TỪ PHIẾU KHẢO SÁT Trên sở số liệu thu từ phiếu khảo sát, người viết tiến hành xác định mức độ quan trọng yếu tố liên quan đến môi trường bên mơi trường bên ngồi phản ứng tổ chức hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao Thang đo likert sử dụng tính tốn điểm: Khơng quan trọng; điểm: Ít quan trọng; điểm: Khơng ý kiến; điểm: Quan trọng; điểm: Rất quan trọng; Xác định mức độ quan trọng yếu tố bên Điểm Số TT Các yếu tố bên Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm trịn Uy tín thương hiệu 0 26 30 146 0,103 0,10 Chương trình đào tạo, tự đào tạo theo yêu cầu chuyên môn công việc 0 18 10 30 128 0,091 0,09 Thu nhập phù hợp với kết công việc 15 10 30 123 0,087 0,09 Khả sáng tạo thích ứng với cơng việc 10 14 30 127 0,089 0,09 Hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao CN NNCNC 0 11 15 30 131 0,092 0,09 Cơ hội thăng tiến bổ nhiệm cán 12 30 115 0.081 0,08 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NNCNC 12 30 107 0,076 0,08 Sự phù hợp cấu, trình độ độ tuổi nguồn nhân lực 0 25 30 143 0,101 0,10 Năng lực tổ chức điều hành quản lý 0 12 14 30 130 0,092 0,09 10 Kinh nghiệm chun mơn xử lý tình 0 19 30 135 0,095 0,10 11 Sự gia tăng lợi nhuận 14 30 127 0,089 0,09 1412 1,000 1,00 Tổng cộng Để xác định tiềm lực nội Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao ta sử dụng thang đo mức: Yếu; Khá yếu; Khá mạnh; Mạnh Xác định tiềm lực nội Trung tâm nghiên cứu phát triển NN công nghệ cao Điểm Số TT Các yếu tố bên Tổng số người trả lời Tổng điểm Phản ứng TT Làm trịn Uy tín thương hiệu 0 24 30 114 3,80 4,00 Chương trình đào tạo, tự đào tạo theo yêu cầu chuyên môn công việc 18 30 96 3,20 3,00 Thu nhập phù hợp với kết công việc 21 30 71 2,37 2,00 Khả sáng tạo thích ứng với công việc 12 16 30 90 3,00 3,00 Hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ NNCNC 25 30 114 3,80 4,00 Cơ hội thăng tiến bổ nhiệm cán 18 30 71 2,37 2,00 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NNCNC 0 21 30 99 3,30 3,00 Sự phù hợp cấu, trình độ độ tuổi nguồn nhân lực 0 23 30 113 3,76 4,00 Năng lực tổ chức điều hành quản lý 11 12 30 72 2,40 2,00 10 Kinh nghiệm chun mơn xử lý tình 20 30 74 2,47 2,00 11 Sự gia tăng lợi nhuận 21 30 72 2,40 2,00 Tổng cộng 986 Xác định mức độ quan trọng yếu tố bên Điểm Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm tròn 15 10 30 123 0,082 0,08 14 14 30 132 0,088 0,09 11 10 30 109 0,073 0,07 0 19 30 119 0,079 0,08 Cạnh tranh hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 14 30 120 0,080 0,08 Tiềm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào Nông nghiệp CNC 15 30 113 0,074 0,07 Các tiêu chí, văn pháp lý lĩnh vực Nông nghiệp CNC 0 11 16 30 133 0,088 0,09 Sự đạo từ Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh 0 12 14 30 130 0,087 0,09 Áp lực từ việc phân bổ giám sát tài từ UBND thành phố 0 24 30 142 0,095 0,10 10 Áp lực cạnh tranh gay gắt tổ chức hoạt động lĩnh vực NNCNC 0 26 30 145 0,096 0,10 11 Đầu tư nước vào lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao 20 30 108 0,072 0,07 12 Yêu cầu đa dạng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm NN 0 21 30 121 0,083 0,08 1495 1,00 1,00 Số TT Các yếu tố bên Điều kiện trị xã hội ổn định Tình hình kinh tế vĩ mơ 0 Tiềm thị trường lao động NNCLC TP HCM Áp lực cạnh tranh thu hút NNLCLC lĩnh vực nông nghiệp quản lý Tổng cộng Để xác định phản ứng trước yếu tố bên Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao ta sử dụng thang đo mức: Phản ứng yếu; Phản ứng trung bình; Phản ứng trung bình; Phản ứng tốt Xác định phản ứng trước yếu tố bên Trung tâm Điểm Số TT Các yếu tố bên Tổng số người trả lời Tổng điểm Phản ứng TT Làm tròn 19 30 95 3,16 3,00 10 11 30 74 2,46 2,00 11 19 30 109 3,63 4,00 Điều kiện trị xã hội ổn định Tình hình kinh tế vĩ mơ Tiềm thị trường lao động NNCLC TP HCM Áp lực cạnh tranh thu hút NNLCLC lĩnh vực nông nghiệp quản lý 12 10 30 71 2,36 2,00 Cạnh tranh hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 11 30 70 2,33 2,00 Tiềm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào Nông nghiệp CNC 23 30 111 3,70 4,00 Các tiêu chí, văn pháp lý lĩnh vực Nông nghiệp CNC 13 30 75 2,50 3,00 Sự đạo từ Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh 11 16 30 103 3,43 3,00 Áp lực từ việc phân bổ giám sát tài từ UBND thành phố 15 11 30 73 2,43 2,00 10 Áp lực cạnh tranh gay gắt tổ chức hoạt động lĩnh vực NNCNC 16 10 30 69 2,30 2,00 11 Đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực Nơng nghiệp công nghệ cao 20 30 108 3,60 4,00 12 Yêu cầu đa dạng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm NN 11 12 30 71 2,36 2,00 Tổng cộng 1029 Xác định mức độ quan trọng yếu tố cạnh tranh Điểm Số TT Các yếu tố thành công Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm trịn Uy tín thương hiệu TP.HCM 0 16 14 30 134 0,106 0,11 Khả lãnh đạo Ban GĐ 14 30 117 0,092 0,09 Chất lượng NNLCLC 0 15 13 30 131 0,103 0,10 Thu hút đãi ngộ NNLCLC 0 12 15 30 132 0,104 0,10 Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm 0 12 16 30 134 0,106 0,11 Đề tài nghiên cứu ứng dụng 0 14 14 30 132 0,104 0,10 Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 0 16 13 30 130 0,103 0,10 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao 12 30 94 0,074 0,07 Sự gia tăng lợi nhuận 10 14 30 127 0,100 0,10 10 Sự đạo đầu tư cấp 0 13 16 30 135 0,107 0,11 1266 1,00 1,00 Tổng cộng Phản ứng tổ chức trước yếu tố cạnh tranh Điểm Trung tâm (TT) Số TT Các yếu tố thành công Tổng số người trả lời Tổng điểm Khả TT Làm trịn Uy tín thương hiệu TP.HCM 17 30 99 3,30 3,00 Khả lãnh đạo Ban GĐ 12 10 30 90 3,00 3,00 Chất lượng NNLCLC 19 30 84 2,80 3,00 Thu hút đãi ngộ NNLCLC 10 30 73 2,43 2,00 Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm 19 30 90 3,00 3,00 Đề tài nghiên cứu ứng dụng 20 30 88 2,93 3,00 Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 11 10 30 73 2,43 2,00 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao 13 30 87 2,90 3,00 Sự gia tăng lợi nhuận 12 30 69 2,30 2,00 10 Sự đạo đầu tư cấp 16 30 94 3,13 3,00 Tổng số người trả lời Tổng điểm Khả tổ chức Làm tròn Viện SHNĐ Số TT Các yếu tố thành công Điểm Uy tín thương hiệu TP.HCM 21 30 111 3,70 4,00 Khả lãnh đạo Ban GĐ 15 30 97 3,23 3,00 Chất lượng NNLCLC 10 14 30 98 3,27 3,00 Thu hút đãi ngộ NNLCLC 15 30 95 3,17 3,00 Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm 25 30 112 3,73 4,00 Đề tài nghiên cứu ứng dụng 20 30 81 2,70 3,00 Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 23 30 110 3,67 4,00 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao 14 12 30 97 3,23 3,00 Sự gia tăng lợi nhuận 13 10 30 90 3,00 3,00 10 Sự đạo đầu tư cấp 11 14 30 99 3,30 3,00 Điểm TT CNSH Số TT Các yếu tố thành công Tổng số người trả lời Tổng điểm Khả tổ chức Làm trịn Uy tín thương hiệu TP.HCM 22 30 107 3,57 4,00 Khả lãnh đạo Ban GĐ 14 30 92 3,06 3,00 Chất lượng NNLCLC 10 11 30 90 3,00 3,00 Thu hút đãi ngộ NNLCLC 11 30 89 2,96 3,00 Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm 5 19 30 103 3,43 3,00 Đề tài nghiên cứu ứng dụng 17 30 78 2,60 3,00 Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 11 15 30 101 3,37 3,00 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao 11 12 30 91 3,03 3,00 Sự gia tăng lợi nhuận 12 10 30 71 2,37 2,00 10 Sự đạo đầu tư cấp 15 11 30 97 3,23 3,00 Tổng số người trả lời Tổng điểm Khả tổ chức Làm tròn Điểm Viện CNSHMT Số TT Các yếu tố thành công Uy tín thương hiệu TP.HCM 16 30 97 3,23 3,00 Khả lãnh đạo Ban GĐ 11 30 85 2,83 3,00 Chất lượng NNLCLC 16 30 81 2,70 3,00 Thu hút đãi ngộ NNLCLC 10 30 74 2,47 2,00 Cơ sở vật chất diện tích đất thực nghiệm 13 30 73 2,43 2,00 Đề tài nghiên cứu ứng dụng 9 30 72 2,40 2,00 Hợp tác quốc tế đào tạo NNLCLC 12 13 30 88 2,93 3,00 Sự phong phú đa dạng sản phẩm NN công nghệ cao 10 30 74 2,47 2,00 Sự gia tăng lợi nhuận 13 30 63 2,10 2,00 10 Sự đạo đầu tư cấp 14 10 30 94 3,13 3,00 ... ? ?Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2015 - 2020? ?? với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ VĂN CỬA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI. .. trình nghiên cứu đề cập đến xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp, đặc biệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trung tâm nghiên cứu & phát triển