1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình trồng dưa lưới cucumis melo l theo phương pháp hữu cơ trong nhà màng tại khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố hồ chí minh

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TRỒNG DƯA LƯỚI THEO PHƯƠNG PHÁP HỮU CƠ TRONG NHÀ MÀNG TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2016 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TRỒNG DƯA LƯỚI THEO PHƯƠNG PHÁP HỮU CƠ TRONG NHÀ MÀNG TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/ đóng dấu xác nhận) CHỦ NHIỆM (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Cơng Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2016 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1 Thông tin chung dự án 2 Tính cấp thiết Xuất xứ 4 Mục tiêu dự án II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu nông nghiệp hữu Tình hình nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp hữu cơtrong ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu giới .7 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 92 Đối tượng nghiên cứu 122 Thời gian địa điểm thực hiện: 122 Nội dung nghiên cứu 122 3.1 Thủy phân trùn quế phụ phẩm cá làm chế phẩm phân hữu .13 3.2 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dinh dưỡng dịch thủy phân trùn quế giá thể phù hợp với sinh trưởng phát triển dưa lưới trồng nhà màng 133 3.3 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dinh dưỡng dịch thủy phân phụ phẩm cá giá thể phù hợp với sinh trưởng phát triển dưa lưới trồng nhà màng……………………………………………………………….……15 Phương pháp xử lý số liệu 127 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết phân tích dịch hủy phân trùn quế, phụ phẩm cá làm phân bón hữu 18 4.2 Nội dung 2: Xác định nồng độ dinh dưỡng dịch thủy phân trùn quế giá thể phù hợp với sinh trưởng phát triển dưa lưới trồng nhà màng 18 i 4.3 Nội dung 3: Xác định nồng độ dinh dưỡng dịch thủy phân phụ phẩm cá giá thể phù hợp với sinh trưởng phát triển dưa lưới trồng nhà màng .24 4.4 Đánh giá hiệu dự án……………………………………… .189 4.4.1 Hiệu xã hội 299 4.4.2 Hiệu kinh tế 299 4.4.3 Hiệu môi trường 299 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 333 PHỤ LỤC HÌNH 344 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ 40 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết phân tích tiêu dung dịch thủy phân trùn quế dung dịch thủy phân phụ phẩm cá .17 Bảng 2: Thời gian sinh trưởng dưa lưới 19 Bảng 3: Chiều cao trung bình dưa lưới nghiệm thức giai đoạn50% tổng số hoa cái…………………………………………………… 20 Bảng 4: Các tiêu chất lượng dưa lưới Error! Bookmark not defined.2 Bảng 5: Năng suất lý thuyết suất thực thu……….…………………Error! Bookmark not defined.3 Bảng 6: Năng suất lý thuyết suất thực thu… …………………….Error! Bookmark not defined.4 Bảng 7: Chiều cao trung bình dưa lưới nghiệm thức giai đoạn 50% tổng số hoa ……………………………………………… Error! Bookmark not defined.5 Bảng 8: Hàm lượng Các tiêu chất lượng dưa lưới… ………….Error! Bookmark not defined.7 Bảng 9: Năng suất lý thuyết suất thực thu………… … ……… Error! Bookmark not defined.7 Bảng 10:Hiệu kinh tế sản xuất dưa lưới hữu 1000m2… …… … Error! Bookmark not defined.9 iii iv I GIỚI THIỆU Thông tin chung dự án Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Cơng Hồng Học vị: Kỹ sư Chức vụ: Phó trưởng phịng Ươm tạo Công nghệ Địa chỉ: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Điện thoại: 01669345407 Email: nguyenconghoang.lv@gmail.com Cơ quan chủ trì: Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp Nơng nghiệp Cơng nghệ cao TP.HCM Cán phối hợp chính: Họ tên Chuyên Cơ quan TT (Học vị chức ngành công tác danh KH) CN Đinh Thành Tiến Sinh học Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM KS Nguyễn Công Lâm BVTV Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM KS Nguyễn Thị Sáu Nông học Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM KS Huỳnh Xuân Vũ Công nghệ Sinh học Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Tính cấp thiết Trong thập kỷ gần đây, Nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể suất, sản lượng, chủng loại quy mô sản xuất… Đã tạo khối lượng sản phẩm lớn đảm bảo tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức khơng nhỏ là: vấn đề ô nhiễm môi trường, đất đai bị bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật người, bùng phát sâu bệnh phá hủy hệ sinh thái sử dụng nhiều hóa chất Để khắc phục nhược điểm trên, nông nghiệp nước ta bước chuyển dịch sang sản xuất nơng nghiệp an tồn, nơng nghiệp hữu (NNHC) Trên thị trường, người dân biết đến làm quen dần với sản phẩm nông sản như: rau sạch, rau an toàn số hoa qủa, thực phẩm an toàn Hiện nay, vấn đề thực phẩm người dân đặc biệt quan tâm liên quan đến sức khỏe người Nơng nghiệp hữu dựa kiến thức khoa học kết hợp với màu mỡ đất đai biện pháp cải tạo đất để đảm bảo chất lượng sản phẩm Đối với NNHC phát triển vài năm gần Việt Nam, vậy, quy mơ cịn nhỏ mang tính thử nghiệm NNHC có sức hấp dẫn thu hút quan tâm người sản xuất tiêu dùng Bởi vì, nơng nghiệp hữu sử dụng biện pháp trình canh tác coi lành mạnh sinh thái bền vững Sản phẩm NNHC có chất lượng cao đảm bảo an tồn cho sức khỏe người Trong NNHC, nông dân không sử dụng phân bón hóa học chất kích thích tăng trưởng; khơng sử dụng hóa chất BVTV chất diệt cỏ…, nông nghiệp hữu từ chối sử dụng chế phẩm biến đổi gen Các biện pháp kỹ thuật dùng sản xuất NNHC gồm: - Về phân bón: Chỉ dùng phân hữu làm từ phân chuồng, phân xanh, phân rác, phế liệu từ lị mổ có dùng phân khống dùng loại phân khó tiêu (như phốt phát tự nhiên, bột loại tảo biển) - Về phòng trừ sâu bệnh: Khơng dùng thuốc hóa học mà phải phát huy tính chống chịu trồng cách bón phân tốt, luân canh, xen canh thường xuyên kết hợp với phòng trừ sinh học, vệ sinh đồng ruộng, dùng thuốc phòng trừ thảo mộc - Về làm đất: Chỉ làm lớp đất mỏng (10-15 cm), bón phân để tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động Nếu làm phép tính so sánh chi phí thấy: chi phí mua nguyên vật liệu để sản xuất phân hữu giảm 30% so với chi phí mua phân bón hóa học Vì hệ thống canh tác hướng tới tăng cường sinh thái tự nhiên phá hoại tự nhiên Nó chủ yếu dựa nguồn sẵn có chỗ tận dụng tối đa để bồi hòan cho đất, góp phần giữ gìn sinh thái Tuy nhiên, việc sản xuất hữu túy cịn gặp số khó khăn, thách thức như: Trồng hữu cơ, người sản xuất phép sử dụng phân bón hữu cơ, phịng trừ dịch hại biện pháp thủ cơng thuốc sinh học nên nhiều công sức khó thực diện rộng Với trồng sản xuất hữu cơ, trước trồng lâu năm sử dụng nhiều phân bón hóa học hóa chất BVTV nên trồng sản xuất hữu thường sinh trưởng khó khăn năm đầu, còi cọc nhiều sâu bệnh làm suất trồng hữu thấp, sản phẩm hữu nhỏ, hình thức chưa đẹp, suất thấp… Phân hữu chế phẩm sinh học có tác dụng chậm so với nhiều phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật nên nguồn dinh dưỡng khoáng cung cấp cho trồng giai đoạn đầu chậm không đầy đủ, sản xuất biện pháp thủ công nên công sức lao động nhiều dẫn đến giá thành sản phẩm hữu cao gấp 2-3 lần bình thường nên việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hữu gặp nhiều khó khăn người tiêu dùng không nhận sản phẩm hữu cơ, đâu sản phẩm thường Phần lớn hộ nông dân Việt Nam sản xuất với quy mô hộ gia đình, nhỏ, manh mún nên khó việc gom diện tích để lập đội, nhóm sản xuất hữu Từ thực trạng đó, kết hợp sản xuất NNHC ứng dụng công nghệ cao xu tất yếu cho phát triển nông nghiệp đại, có tính bền vững cao góp phần thúc đẩy nhanh q trình nơng thơn hóa địa phương nói riêng, nước nói chung, đồng thời đáp ứng mục tiêu chiến lược quốc gia công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trong đó, trồng trồng hệ thống nhà màng, nhà kính đại cách ly hồn tồn với điều kiện bên ngoài, tránh ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, hạn chế hầu hết loại dịch hại nên làm giảm áp lực phòng trừ dịch hại đảm bảo suất cao, ổn định, giảm chi phí sản xuất Đồng thời trồng giá thể hữu cung cấp dinh dưỡng chế phẩm hữu dạng lỏng trực tiếp thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt kiểm soát chặt chẽ từ lúc trồng đến lúc thu hoạch đảm bảo trồng phát triển tốt cho sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm tốt cho sức khỏe người sử dụng Bên canh đó, sản phẩm tạo đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chất lượng, mẫu mã đặc biệt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mang lại yên tâm cho sức khỏe người, đồng thời, sản phầm tạo đáp ứng sản xuất hàng hóa đảm bảo sản lượng lớn, suất cao ổn định mạng lại bền vững thu nhập cao cho người sản xuất Đặc biệt, phương pháp sản xuất NNHC ứng dụng cơng nghệ cao có ý nghĩa quan trọng góp phần thay đổi nhận thức, thay đổi tư canh tác truyền thống lạc hậu có từ lâu đời người nông dân để hướng đến xây dựng sản xuất nông nghiệp sạch, đại, bền vững Tuy nhiên, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh việc sản xuất NNHC phát triển số loại rau an như: loại rau họ cải, xà lách, loại rau gia vị, rau ăn loại họ cà, họ bầu bí, loại rau củ, việc sản xuất theo phương pháp hữu cịn đặc biệt dưa lưới chưa thấy Chính vậy, để góp phần phát triển NNHC nói chung, sản xuất rau, củ, hữu nói riêng đặc biệt dưa lưới, loại trồng ưu chuộng loại rau ăn chất lượng cao cho người tiêu dùng, tiến hành thực dự án ươm tạo công nghệ: “Nghiên cứu quy trình trồng dưa lưới theo phương pháp hữu nhà màng Khu Nông nghiệp Công nghệ caoThành phố Hồ Chí Minh” Xuất xứ:Đây dự án nghiên cứu ứng dụng mới, kết nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo phương pháp hữu để đáp ứng mục đích tạo sản phẩm chất lượng, an toàn cho người d Trồng chăm sóc: Sau gieo 2-3 thật ta tiến hành trồng vào vườn trồng - Mật độ: 27000 cây/ha vào mùa nắng; 21000 cây/ha vào mùa mưa - Quy trình chăm sóc: Giá thể trồng phối trộn theo tỷ lệ 50% Mụn dừa+ 30% phân trùn quế+ 20% tro trấu Khi đạt chiều cao từ 20 cm - 30 cm tiến hành quấn dây cho dưa lê, sau ngày ta tiến hành quấn lần Khi xuất chồi nách ta tiến hành tỉa hết cành nách vị trí từ thứ 12 trở xuống, để lại chồi nách vị trí thứ 13 đến 17 tiến hành thụ phấn (Trong trình cắt tỉa phải khử trùng dụng cụ cắt tỉa dung dịch cồn 760 nhằm hạn chế lây lan nguồn bệnh từ sang khác) Khi đậu ta bấm chồi cành mang trái, để lại 1-2 cành đó, để Khi cao khoảng 1,5 m cần tiến hành tỉa bỏ gốc, vàng, bị bệnh để tạo độ thơng thống vườn, hạn chế phát sinh sâu bệnh hại Khi có khoảng 26-28 tiến hành bấm để tập trung dinh dưỡng nuôi trái - Thụ phấn: Có phương pháp thụ phấn + Thụ phấn tay: diện tích nhà nhỏ 500 m2 + Thụ phấn ong: diện tích nhà từ 500 m2 trở lên Thời gian thụ phấn hiệu từ 6h đến 9h buổi sáng e Nước tưới Phân bón Nước tưới dinh dưỡng cung cấp đồng thời qua hệ thống tưới nhỏ giọt Sử dụng dung dịch thủy phân trùn quế với liều lượng 40-50ml/1 lít nước Tùy thuộc vào đặc tính giống, giai đoạn phát triển tình hình thời tiết mà ta có chế độ tưới phù hợp cho dưa lưới - Giai đoạn 1: từ trồng đến ngày thứ 15 sau trồng Liều lượng dung dịch tưới: 400ml/bầu/ngày - Giai đoạn 2: từ 15 ngày sau trồng – hoa Liều lượng dung dịch tưới: 1000ml/bầu/ngày - Giai đoạn 3: từ hoa – đậu 30% Liều lượng dung dịch tưới: 1500ml/bầu/ngày 31 - Giai đoạn 4: từ đậu hồn tồn - bắt đầu chín Liều lượng dung dịch tưới: 2000ml/bầu/ngày - Giai đoạn 5: từ bắt đầu chín – chín hồn tồn Đây giai đoạn quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng Cần tiến hành giảm nước tưới cách từ từ, trình giảm cần đảm bảo không bị héo đột ngột Trước thu hoạch 3-5 ngày tiến hành ngừng tưới dinh dưỡng, trước thu hoạch 1-2 ngày cắt nước hồn toàn (tùy thuộc vào độ ẩm giá thể) f Sâu, bệnh hại Cây dưa bị sâu, bệnh gây hại từ giai đoạn đến lúc thu hoạch Vì để hạn chế gây hại cần có biện pháp phịng trừ phù hợp vào mùa, giai đoạn phát triển Tập trung vệ sinh nhà màng thường xuyên trình phát triển cây, hạn chế tối đa số lượng người vào nhà màng, đặc biệt việc người chăm sóc di chuyển nhà màng phải hợp lý tránh mang nguồn bệnh từ vườn sang vườn khác * Thiết kế treo bãy côn trùng Bên nhà nên treo bẫy vàng (có qt chất bám dính) để bẫy loại trùng chích hút Nên treo bẫy cách từ 20-30 cm thiết kế linh động nhằm tiện di chuyển phát triển g Thu hoạch Sau trồng khoảng 80-85 ngày tùy vào đặc điểm giống mùa vụ mà tiến hành thu Sau thu hoạch phải vận chuyển vào bảo quản điều kiện mát để dưa tươi lâu Không nên để dưa sau cắt nhà, điều kiện nắng gắt để mưa 5.2 Kiến nghị Cần thử nghiệm thêm số liều lượng dịch thủy phân trùn quế phụ phẩm cá để đánh giá đầy đủ suất chất lượng dưa lưới Bố trí đánh giá thêm số giống dưa lê vỏ trơn, dưa lê vân lưới khác để đánh giá kỹ hiệu dung dịch thủy phân từ trùn quế phụ phẩm cá 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] Bruinsma J., 2003 World Agriculture: Towards 2015/30, an FAO Perspective, London: Earth scan and Rome: FAO [2] Ladislau, M.N 2004 Humic substances and soild and water environment Embra [3] Ohkawa H., Miyagawa H., Philip W Lee (Editors) 2007 Pesticide Chemistry: Crop Protection, Public Health, nvironmental Safety [4] Meisner, C., 2005 Poverty-environment report: pesticide use in the Mekong Delta, Vietnam [5] Manila Balu L Bumb and Carlos A Baanante 2011 The Role of Fertilizer in Sustaining Food Security and Protecting the Environment to 2020 [6] FAO, 2008 Current world fertilizer trends and outlook to 2012 Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome [7] IFA, 1998 Mineral fertilizer production and the environment Part The Fertilizer Industry's Manufacturing Processes and Environmental Issues IFA 28 Tiếng Việt: [8] Đào Châu Thu 2005 Nông nghiệp hữu với sử dụng đất hiệu bền vững Đại học Nông nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Thế Đặn, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Đức Nhuận, Nguyễn Thị Mão 2012 Giáo trình Nơng nghiệp hữu Đại học nơng lâm [10] Nguyễn Đình Dũng 2009 Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (Vietgap) huyện An Dương- Hải Phòng [11] Mai Văn Quyền Nơng nghiệp hữu hay hữu hóa nơng nghiệp [12] Nguyễn Văn Bộ Nông nghiệp hữu trạng giải pháp nghiên cứu phát triển [13] Nguyễn Hữu Huân, Hồ Văn Chiến, Lê Hữu Hải, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Văn Huỳnh 2000 Ứng dụng công nghệ sinh thái mơ hình “Ba giảm - Ba tăng” Tiền Giang, “Một phải - Năm giảm” An Giang sản xuất lúa gạo theo VietGAP vùng đồng sơng Cửu Long 33 PHỤ LỤC HÌNH Dung dịch thủy phân trùn quế 15 ngày sau ủ Dung dịch thủy phân phụ phẩm cá sau 15 ngày sau ủ Dung dịch thủy phân trùn quế sau 30 ngày ủ Dung dịch thủy phân phụ phẩm cá sau 30 ngày ủ 34 Hình ảnh vườn dưa thí nghiệm 35 Dưa lưới hữu tưới dung dịch thủy phân phụ phẩm cá 36 Dưa lưới hữu tưới dung dịch thủy phân phụ phẩm cá 37 Dưa lưới hữu tưới dung dịch thủy phân trùn quế 38 Dưa lưới hữu tưới dung dịch thủy phân trùn quế 39 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ CHIỀU CAO DƯA LƯỚI TƯỚI BẰNG DD TRÙ N QUẾ The ANOVA Procedure Class NT Number of Observations Read Number of Observations Used Source Model Error Corrected Total DF 16 23 R-Square 0.860565 Source NT Sum of Squares 670.6666667 108.6666667 779.3333333 Coeff Var 2.141986 DF Levels Values 8 24 24 Mean Square 95.8095238 6.7916667 Root MSE 2.606083 Anova SS 670.6666667 F Value 14.11 Pr > F F F F F F F 0.0129 Pr > F 0.0129 D 12.6800 HÀ M LƯỢNG NITRAT DƯA LƯỚI TƯỜI BẰNG DD TRÙ N QUẾ The ANOVA Procedure Class NT Number of Observations Read Number of Observations Used Source Model Error Corrected Total DF 16 23 R-Square 0.812419 Source NT Sum of Squares 311.8333333 72.0000000 383.8333333 Levels Mean Square 44.5476190 4.5000000 Values 24 24 F Value 9.90 Pr > F F F F F F F F F F F 0.0013 Coeff Var Root MSE BRIX Mean 4.092848 0.579547 14.16000 DF Anova SS Mean Square F Value 10.62800000 1.51828571 4.52 Pr > F 0.0013 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for BRIX t Grouping Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 32 Error Mean Square 0.335875 Critical Value of t 2.03693 Least Significant Difference 0.7466 Means with the same letter are not significantly different Mean N NT A 15.0800 B A 14.7200 B C 14.3000 B C D 14.1200 B C D 14.1200 C D 13.9600 D 13.5400 5 D 13.4400 HÀ M LƯỢNG NITRAT DƯA LƯỚI TƯỚI BẰNG DD THỦ Y PHÂN CÁ 44 The ANOVA Procedure Class Levels NT Number of Observations Read Number of Observations Used Source Model Error Corrected Total R-Square 0.862502 Source NT 24 Values 24 Sum of DF Squares Mean Square F 731.8333333 104.5476190 16 116.6666667 7.2916667 23 848.5000000 Coeff Var Root MSE NITRAT Mean 3.428963 2.700309 78.75000 DF Anova SS Mean Square F 731.8333333 104.5476190 Value 14.34 Pr > F F F F

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w