Ảnh hưởng của chế độ phun định kỳ kali hữu cơ đến năng suất, phẩm chất dưa vàng thơm (cucumis melo l ) trồng trong nhà có mái che tại khu nông nghiệp công nghệ cao lam sơn, thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG VĂN THUẬT ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ PHUN ĐỊNH KỲ KALI HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT DƢA VÀNG THƠM (Cucumis melo L.) TRỒNG TRONG NHÀ CĨ MÁI CHE TẠI KHU NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO LAM SƠN, THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Công Hạnh THANH HĨA, NĂM 2020 TLỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn không trùng lắp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luận văn Hồng Văn Thuật i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, tập thể, cá nhân, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Cơng Hạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể thầy cô giáo, cán Bộ môn khoa học trồng giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn tơi nhận động viên hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất, tinh thần để học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thuật ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguyên lý bón phân qua cho trồng 1.1.1 Nguyên lý hấp thu dinh dưỡng qua 1.1.2 Phản ứng trồng việc bón phân qua 1.1.3 Những ưu, nhược điểm việc bón phân qua 1.1.4 Nguồn dinh dưỡng đa lượng, vi lượng cho bón qua 1.1.5 Thời gian phun phân lên 11 1.2 Vai trò kali sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất 13 1.3 Đặc điểm sinh học, nhu cầu sinh thái dinh dưỡng dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 16 1.3.1 Đặc điểm sinh học, nhu cầu sinh thái dưa vàng thơm 16 1.4 Một số kết nghiên cứu trong, ngồi nước bón phân cho dưa vàng thơm 22 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Vật liệu nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm, thực nghiệm 32 iii 2.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi thí nghiệm, thực nghiệm 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm, thực nghiệm 35 2.3.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến sinh trưởng dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 37 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến thời gian sinh trưởng dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 37 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến động thái tăng trưởng chiều cao đường kính gốc thân dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 40 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến động thái dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 44 3.2 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến tình hình sâu bệnh hại dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 46 3.3 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến yếu tố cấu thành suất suất dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 49 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến yếu tố cấu thành suất dưa vàng thơm 49 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến suất dưa vàng thơm 52 3.3.3 Tương quan suất dưa nồng độ phân bón iv thời gian phun định kỳ khác 56 3.4 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến chất lượng dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 58 3.5 Hiệu kinh tế phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 cho dưa vàng trồng nhà có mái che 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVRDC Trung tâm Rau Châu Á BVTV Bảo vệ thực vật PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tương quan NSTT nồng độ phân bón thời 56 Hình 3.2: Tương quan NSTT nồng độ phân bón thời 56 Hình 3.3: Tương quan NSTT nồng độ phân bón thời 57 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguồn dinh dưỡng đa lượng vi lượng sử dụng cho lên 10 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến sinh trưởng dưa vàng thơm nhà có mái che 38 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến động thái tăng trưởng chiều cao đường kính gốc thân dưa vàng thơm 42 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến động thái dưa vàng thơm 45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến tình hình sâu bệnh hại dưa vàng thơm 47 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến yếu tố cấu thành suất dưa vàng 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến suất dưa vàng 52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng riêng rẽ thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến suất dưa vàng 55 Bảng 3.8: Nồng độ phân bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế thời gian phun khác khác giống dưa vàng thơm 58 viii Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian phun định kỳ nồng độ phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 đến chất lượng dưa vàng thơm trồng nhà có mái che 59 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 cho dưa vàng trồng nhà có mái che 62 ix chế độ bón phân Ở tất công thức giống dưa vàng thơm thể màu vỏ vàng đặc trưng giống, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Độ dày thịt tiêu quan trọng nhằm đánh giá chất lượng tiêu dùng, chế biến quả, độ dày thịt lớn tỷ lệ thịt cao Độ dày thịt liên quan đến độ Nếu độ dày thịt lớn làm tăng độ quả, tăng khả bảo quản vận chuyển Qua bảng 3.9 cho thấy công thức khác giống dưa vàng thơm có độ dày thịt dao động từ 3,51 - 3,91 cm Trong đó, cơng thức phun nồng độ 1,5% 2,0% có độ dày thịt lớn với 3,78 – 3,91 cm, cao so với công thức đối chứng cơng thức cịn lại Về tỷ lệ thịt liên quan chặt chẽ đến thị hiếu tiêu dùng, yếu tố định giá trị thương phẩm giống dưa Giống dưa vàng thơm giống dưa có chất lượng tốt, cơng thức khác có tỷ lệ thịt từ 68,85-74,34% Như vậy, phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ thịt quả, cơng thức phun nồng độ 1,5% 2,0% có tỷ lệ thịt cao dao động từ 72,03 -74,34% Chất lượng giống dưa đánh giá qua tiêu sinh lý như: độ Brix hàm lượng chất khô Độ Brix tiêu quan trọng, phản ánh chất lượng Độ Brix hàm lượng chất tan có mà chủ yếu đường Hàm lượng chất hoà tan thay đổi tuỳ giống điều kiện ngoại cảnh Việc xác định hàm lượng chất hồ tan tiến hành thơng qua đo độ brix, qua thấy chất lượng Thơng thường, độ brix cao hàm lượng chất dinh dưỡng lớn Qua bảng 3.9, chúng tơi nhận thấy việc bổ sung phân bón có ảnh hưởng tích cực đến độ Brix Bón phân bón làm tăng độ Brix tăng từ 9,0 – 9,7% Hàm lượng chất khô tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dưa lê Chất khơ sản phẩm q trình quang hợp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng chất khô Giống khác hàm lượng 60 chất khơ khác Hàm lượng chất khơ cịn phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác, điều kiện khí hậu, mùa vụ trồng, đất trồng sâu bệnh hại Hàm lượng nước cao làm giảm nồng độ chất hòa tan, có vị nhạt, đồng thời khó khăn việc bảo quản vận chuyển Các công thức thí nghiệm có hàm lượng chất khơ biến động từ 9,0% đến 9,7% Như vậy, công thức phun nồng độ 1,5% 2,0% hàm lượng chất khơ tích lũy cao so với công thức đối chứng cách rõ rệt 3.5 Hiệu kinh tế phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 cho dƣa vàng trồng nhà có mái che Để biết hiệu kinh tế giống dưa vàng thơm phun phân bón nồng độ khác nhau, chúng tơi tiến hành tính tốn thu kết bảng 3.10 61 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế phun phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 cho dƣa vàng trồng nhà có mái che Tiêu chí đánh giá Tổng chi phí (triệu đồng) Vật tư (triệu đồng) Giống Phân bón hịa dung dịch tưới (nền) Xơ dừa Thuốc BVTV Phân bón Chi phí điện nước TN0 T5N0,5 T5N1 T5N1,5 T5N2 T7N0,5 T7N1 T7N1,5 T7N2 T10N0,5 T10N1 T10N1,5 T10N2 325 362,4 384,8 407,2 429,6 356 372 388 404 351,2 362,4 373,6 384,8 200,0 227,4 249,8 272,2 294,6 221 237 253 269 216,2 227,4 238,6 249,8 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 22,4 44,8 67,2 89,6 16 32 48 64 11,2 22,4 33,6 44,8 25 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 62 Công lao động phổ 75 85 85 85 85 85 85 85 85 thông(triệu đồng) Khấu hao nhà sản 50 50 50 50 50 50 50 50 50 xuất Tổng doanh thu 597,52 701,12 778,68 862,93 882,95 689,83 766,78 850,578 870,49 (triệu đồng) Năng suất thương 21,34 25,04 27,81 30,82 31,53 24,64 27,38 30,38 31,09 phẩm (tấn/ha) Giá bán sản phẩm 28 28 28 28 28 28 28 28 28 (triệu đồng/tấn) Lãi (triệu 272,52 338,72 393,88 455,73 453,35 333,83 394,78 462,57 466,49 đồng) MBCR 1,77 2,03 2,23 1,73 1,98 2,60 3,02 2,46 (lần) 63 85 85 85 85 50 50 50 50 597,10 638,99 693,26 702,5 21,33 22,82 24,76 25,09 28 28 28 28 245,90 276,59 319,66 317,7 -1,02 0,11 0,97 0,76 Tổng chi tồn phí đầu tư cho trình sản suất bao gồm giống, phân bón, cơng lao động, vật tư… Số liệu bảng 3.10 cho thấy tổng chi tất công thức sử dụng phân bón cao so với cơng thức đối chứng Cơng thức có thời gian phun định kỳ ngày/lần nồng độ phun 2% (T5N2,0) có tổng chi cao với 429,6 triệu đồng/ha; cơng thức đối chứng có tổng chi thấp với 325 triệu đồng/ha Tổng thu tổng số tiền thu từ sản xuất dưa (sản lượng dưa thu hoạch nhân với giá dưa thời điểm bán) Do suất thực thu công thức khác nên tổng thu khác công thức, dao động 597,52 – 882,95 triệu đồng/ha Tổng thu đạt cao công thức T5N2,0 với 882,95 triệu đồng/ha, tiếp đến T7N2,0 với 870,49 triệu đồng/ha; T5N1,5 với 862,93 triệu đồng/ha Tổng thu đạt thấp công thức đối chứng 597,52 triệu đồng Lợi nhuận lãi đạt sau lấy tổng thu trừ tổng chi Số liệu bảng 3.10 cho thấy lợi nhuận đạt giá trị cao công thức T7N2,0 với 466,49 triệu đồng/ha; tiếp đến công thức T7N1,5 đạt 462,57 triệu đồng/ha; Để đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế thu được, đánh giá mối quan hệ chi phí đầu tư giá trị sản phẩm thu thông qua tiêu tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên tỉ lệ giá trị phần suất tăng thêm với chi phí tăng thêm Kết bảng 3.10 cho thấy, thời gian phun định kỳ ngày/lần, cơng thức phun phân bón nồng độ 1,0% 1,5% đạt MBCR lớn 2; thời gian phun định kỳ ngày/lần công thức phun nồng độ 1,0%, 1,5% 2,0% đạt số MBCR lớn 2; thời gian phun định kỳ 10 ngày/lần, cơng thức có số MBCR nhỏ Công thức đạt MBCR lớn T7N1,5 với 3,02 lần Như vậy, kết đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dưa vàng thơm điều kiện nhà có mái che cho thấy công thức T7N2,0 đạt lợi nhuận cao với 466,49 triệu đồng/ha; tiếp đến công thức T7N1,5 đạt 462,57 64 triệu đồng/ha Tuy nhiên, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) lại đạt giá trị cao công thức T7N1,5 với 3,02; công thức T7N1,0 lợi nhuận đạt 394,78 triệu đồng/ha số MBCR đạt 2,6 lần, cao so với công thức T7N2,0 (2,46 lần) 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng, phát triển dưa vàng thơm Ở nồng độ phun phân 1,0%, 1,5% 2,0% giống dưa vàng thơm sinh trưởng phát triển tốt, đạt chiều cao thân chính, số đường kính gốc thân mức tối ưu để tạo suất cao Thời gian bón định kỳ ngày/lần ngày/lần có hiệu cao sinh trưởng, phát triển dưa vàng Trong điều kiện nhà có mái che, giống dưa vàng thơm xuất số loại sâu bệnh gây hại như: Bọ phấn trắng, bọ trĩ, sâu xanh, bệnh sương sai, bệnh vàng lá, héo xanh vi khuẩn Tuy nhiên mức độ gây hại mức từ nhẹ trung bình nên khơng ảnh hưởng đến suất chất lượng dưa vàng Sử dụng phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 để bón cho giống dưa vàng thơm nồng độ 1,5% 2,0% cho suất cao thời gian bón định kỳ Thời gian bón định kỳ ngày/lần ngày/lần đạt suất tương đương (26,40- 26,74 tấn/ha) cao công thức phun định kỳ 10 ngày/lần mức tin cậy 95% Từ phương trình hồi quy lượng bón phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 với suất thực thu xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế phân bón thời gian phun định kỳ khác Kết đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dưa vàng thơm điều kiện nhà có mái che cho thấy cơng thức T7N2 (thời gian phun ngày/lần + nồng độ 2,0%) đạt lợi nhuận cao nhất, tiếp đến công thức T7N1,5 (thời gian phun ngày/lần + nồng độ 1,5%) Tuy nhiên, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) lại đạt giá trị cao công thức T7N1,5, tiếp đến công thức T7N1,0 66 Đề nghị Đề nghị sử dụng phân bón kali hữu Hi-Potassium C30 bón cho giống dưa vàng thơm nhà có mái che với thời gian phun định kỳ ngày/lần nồng độ 1,5% 1,0% 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (1996), Giáo trình rau trồng rau, Giáo trình Cao Học Nơng Nghiệp, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nội 2 Vũ Thị Ánh, Nguyễn Văn Hồng Trần Thị Tý (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống dưa mật (honeydew melon), Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 112 Trần Thị Ba, Trần Thiện Thiên Trang Võ Thị Bích Thủy (2007), So sánh sinh trưởng, suất phẩm chất 11 giống dưa lê nhà lưới vụ xuân hè 2007, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 11 tr.330-338 Trần Thị Ba, Võ Thị Bích Thủy Ngụy Kim Yến (2010), Ảnh hưởng số chế phẩm bổ sung lên sinh trưởng, suất phẩm chất dưa lê Kim cô nương, vụ Xuân hè 2009, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Phát triển bền vững Phần I, Nhà xuất Nông nghiệp tr 154-159 Đồn Xn Cảnh, Nguyễn Đình Thiều, Trịnh Thị Lan Trần Chí Thành (2015), Kết nghiên cứu tuyển chọn giống cà chua, dưa chuột dưa thơm trồng nhà lưới ứng dụng công nghệ cao tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam 03 tr.34-42 Phạm Hồng Cúc, Trần Thị Ba Trần Thị Kim Ba (1999), Giáo trình trồng rau (dành cho sinh viên năm thứ tư khoa nơng nghiệp bón lánh trồng trọt), Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Liết Hoàng Đăng Dũng (2011), Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống dưa lê nhập nội từ Trung Quốc Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông 68 nghiệp Hà Nội 02 10 Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Ba (2004), Cải thiện suất phẩm chất dưa lê (muskmelon) cách bón phân kali đất phù sa Cần Thơ vụ xuân hè năm 2004, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, 04 tr.16-25 Tiếng Anh 11.Anonymous (2007) “Production Guidelines for Muskmelons” - Department: Agriculture, Forestry and Fisheries, Republic of South Africa pp.1-3 11 12.Arora D., P S Bar, R Singh and V K.Vashisht (2013) Effect of planting Densty on earliness and fruit and seed yield of muskmelon HortFlora Research Spectrum 2(3) pp 255-258 13 13.Ayub R., M Guis, M B Amor, L Gillot, J P Roustan, A Latche, M Bouzayen, and J C Pech (1996) Expression of ACC oxidase antisense gene inhibits ripening of cantaloupe melon fruits Nature Biotechnology 14 pp 862-866 12 14.Bajkowska A Z., E Kosterna, J Franczuk and R Rosa (2010) Yield Quality of melon (Cucumis melo L.) depending on Foliar feeding Acta Sci.Pol., Hortorum Cultus 9(1) pp 55-63 17 15.Ban D., S Goreta and J Borosic (2006) Plant spacing and cultivar affect melon growth and yield components Sci Hort 109 pp 238–243 14 16.Bartolo M E and F C Shweissing (1998) Yield and quality response of muskmelon to simulated storm damage HortScience 33 pp 34-35 16 17.Bates D M and R W Robinson (1995) Cucumbers, melons and watermelons - In J Smartt, N W Simmonds, (Eds.) Evolution of crop plants pp 89-96 15 18.Cabello M J., M T Castellanos, F Romojaro, C Martinez, F Ribas 69 (2009) Yield and quality of melon grown under different irrigation and nitrogen rates Agricultural Water Management 96 pp 866-874 18 19.Cantliffe D J., N Shaw, E Jovicich, J C Rodriguez, I Secker and Z Karchi (2001) Passive ventilated high-roof green-house production of vegetables in a humid, mild winter climate Acta Hort 559 pp 195–201 19 20.Casteellanos M T., M J Cabello, M C Cartagena, A M Tarquis, A Arce and F Ribas (2011) Growth dynamics and yield of melon as influenced by nitrogen fertilizer Sci Agric (Piracicaba, Braz.) 68 (2) pp.191-199 20 21.Clendennen S., J A Kellogg, K A Wolf, W Matsumura, S Peters, J E Vanwinkle, B Copes, M Pieper M G and Kramer (1999) Genetic engineering of cantaloupe to reduce ethylene biosynthesis and control ripening In Biology and Biotechnology of the Plant Hormone Ethylene II, A Kanellis, C Chang, H Klee, A B Bleecker, J C Pech and D Grierson (eds.) Kluwer Academic Publishers, Netherlands pp 371-379 21 22.Clough G H and P B Hamm (1995) Coat protein transgenic resistance to watermelon mosaic and zucchini yellows mosaic-virus in squash and cantaloupe Plant Dis 79 pp 1107-1109 22 23.Dainello F J (2003) Extension Horticulturist Department of Horticultural Sciences Texas Cooperative Extension 26 24.Dashti F., S Zoghi and A Ershadi (2015) Effect of plant density and branch pruning on growth, yield and fruit quality of two greenhouse muskmelon (Cucumis melo L.) cultivars Iranian Journal of Horticultural Science 46 (2) pp 303-312 23 25.Davis G N and V G Meinert (1965) The effect of plant spacing and fruit pruning on the fruits of p.m.r Amer.Soc.Hort.Sci.Proc.87 pp 299-302 24 70 no 45 Cantaloupe 26.Drost D and R Hefelbower (2010) Cantaloupe (Muskmelon) in the garden Utah State University, USA 25 27.Ezura H (2000) Genetic Engineering of melon (Cucumis melo L.) Plant Biotechnology (18) 27 28.Fagan E B., S L P Medeiros, J Simon, G L Luz, E Borcioni, L R Jasniewicz, D Casaroli and P A Manaron (2006) Evolution and partitionig of dry biomass of muskmelon in hidroponic Acta ScientiarumAgronomy 28 pp 165-172 28 29.Fogaỗa M A F., J L Andriolo, R S Godoi, C A P Barros, D I Janisch and M A B Vaz (2008) Nitrogen critical dilution curve for the muskmelon crop Ciência Rural 38 pp 345-350 (in Portuguese, with abstract in English) 30 30.Foord K and J Mackenzie (2009) Growing melons (cantaloupe, Watermelon, honeydew) in Minnesota home gardens The University of Minnesota, USA 31 31.Foster R., G Brust and Barett (1995) Watermelons, musmelons, and cucumbers In “Vegetable Insect Management With Emphasis on the Midwest”, (ed Foster R and B Flood), Meister Publishing Co., Willoughby, Ohio pp 157-168 32 32.Fuchs M., J R McFerson, D M Tricoli, J R McMaster, R Z Deng, M L Boeshore, J F Reynolds, P F Russell, H D Quemada and D Gonsalves (1997) Cantaloupe line CZW-30 containing coat protein genes of cucumber mosaic virus, zucchini yellow mosaic virus, and watermelon mosaic virus-2 is resistant to these three viruses in the field Mol Breed pp 279-290 29 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI P1 P2 P3