1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp tại địa bàn thành phố hồ chí minh

228 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN =============****============= BÁO CÁO TỔNG HỢP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS Phan Thị Xuân Diệu TP.HCM, tháng 12 năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN =============****============= BÁO CÁO TỔNG HỢP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS Phan Thị Xuân Diệu Thành viên tham gia: ThS Vũ Ngọc Anh ThS Vương Tịnh Mạch ThS Nguyễn Minh Nhựt ThS Phan Thị Tuyết Oanh CN Khiếu Văn Công CN Nguyễn Thị Bảo Khánh CN Kiều Thúy Ngọc CN Nguyễn Mạnh Quân Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm nhiệm vụ TP.HCM, tháng 12 năm 2019 Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Phạm vi, đối tượng, khách thể nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hệ thống chủ trương, sách, chương trình điều chỉnh hoạt động nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.2.1 Của Trung ương 1.2.2 Của Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới 26 1.3.1 Israel 26 1.3.2 Nhật Bản 28 1.3.3 Trung Quốc 29 1.3.4 Thái Lan 31 1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 Tóm tắt Chương 34 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Phương pháp định tính 37 2.1.1 Nghiên cứu bàn 37 2.1.2 Phân tích pháp lý 37 2.1.3 Phỏng vấn sâu chuyên gia 37 2.1.4 Thống kê mô tả số liệu thứ cấp 37 2.1.5 Lấy ý kiến chuyên gia 37 2.2 Phương pháp định lượng 38 i Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Cơ sở lý thuyết phục vụ việc xây dựng mơ hình đo lường nhân tố tác động đến ý định sử dụng/ trì sử dụng cơng nghệ 38 2.2.2 Mơ hình DEA phân tích hiệu chăn ni bị sữa hộ nông dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 45 Tóm tắt Chương 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 3.1 Tổng quan tranh nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 46 3.1.1 Một số tiêu lĩnh vực nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 46 3.1.2 Mơ hình đơn vị sản xuất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 48 3.1.3 Nguồn nước sử dụng cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 51 3.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp giai đoạn 52 3.2.1 Thực trạng phát triển Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam 52 3.2.2 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ cao hoạt động sản xuất rau an toàn, hoa lan, bò sữa, heo thịt 62 3.3 Thực trạng việc triển khai chủ trương, sách, chương trình nhằm thúc đẩy nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 80 3.3.1 Một số bất cập phát sinh trình triển khai chủ trương, sách Trung ương 80 3.3.2 Kết triển khai chương trình thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 83 3.3.3 Một số nhận định việc triển khai chủ trương, sách, chương trình thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 107 ii Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Một số định hướng chung cho việc xây dựng sách, chương trình thúc đẩy nơng nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh tương lai 110 3.4.1 Xác định rõ ràng mục tiêu đầu làm nông nghiệp công nghệ cao 111 3.4.2 Xác định rõ vai trị bốn nhà làm nơng nghiệp cơng nghệ cao 112 3.4.3 Tránh làm nông nghiệp công nghệ cao theo phong trào 115 Tóm tắt Chương 116 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÀ DUY TRÌ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ MỚI 118 4.1 Phân tích độ tin cậy thang đo 118 4.2 Xây dựng mơ hình định lượng đo lường nhân tố tác độ đến ý định bắt đầu sử dụng/ ý định trì sử dụng cơng nghệ điển hình Doanh nghiệp – Hợp tác xã 123 4.2.1 Mơ hình đo lường nhân tố tác động đến ý định bắt đầu sử dụng công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Doanh nghiệp/Hợp tác xã địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 123 4.2.2 Mơ hình đo lường nhân tố tác động đến ý định trì sử dụng cơng nghệ quan trọng doanh nghiệp/hợp tác xã thuộc lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 127 4.3 Một số nhận định dựa kết mơ hình định lượng 131 4.3.1 Các yếu tố tác động đến ý định ứng dụng công nghệ vào hoạt động doanh nghiệp-hợp tác xã 131 4.3.2 Các yếu tố tác động đến ý định trì sử dụng cơng nghệ doanh nghiệp 132 Tóm tắt Chương 132 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 134 5.1 Một số định hướng nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tương lai 134 5.1.1 Đề xuất sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Thành phố 134 iii Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 5.1.2 Các định hướng khung cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố 138 5.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao phát triển nơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 150 5.2.1 Rà sốt sách hành xây dựng sách khung điều chỉnh lĩnh vực nông nghiệp Thành phố 150 5.2.2 Xây dựng sách chuỗi giá trị nơng sản cần hướng tới người tiêu dùng Thành phố 151 5.2.3 Xây dựng sách cần hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường 152 5.2.4 Một số lưu ý sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp/Hợp tác xã ứng dụng công nghệ vào hoạt động đơn vị 152 5.3 Một số nội dung Thành phố cần kiến nghị để khắc phục bất cập tồn sách hành Trung ương 153 5.3.1 Chính sách đất đai 153 5.3.2 Chính sách thuế, phí 154 5.3.3 Chính sách tín dụng 155 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 Tiếng Việt 160 Tiếng nước 161 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ CHĂN NI BỊ SỮA 163 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ TRỒNG TRỌT 170 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP 177 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT HỢP TÁC XÃ 188 PHỤ LỤC 5: DANH MỤC CÔNG NGHỆ CAO ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 198 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO 200 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA CÁC MƠ HÌNH 203 PHỤ LỤC 8: OUTPUTS MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN 207 iv Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH DEA CỦA CÁC HỘ CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 210 PHỤ LỤC 10: MA TRẬN SWOT BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 213 v Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2017 47 Bảng 2: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 47 Bảng 3: Số trang trại phân theo ngành hoạt động theo quận/huyện năm 2017 49 Bảng 4: Tổng hợp nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp địa bàn TP.HCM 51 Bảng 5: Diện tích trồng rau loại phân theo quận/ huyện 62 Bảng 6: Nguồn nước tưới tiêu phục vụ hoạt động sản xuất rau hộ 63 Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm rau hộ khảo sát 64 Bảng 8: Đất phục vụ sản xuất hoa lan cắt cành hộ khảo sát 68 Bảng 9: Đầu tư nhà lưới trình sản xuất lan cắt cành hộ 69 Bảng 10: Hệ thống tưới sản xuất hoa lan hộ khảo sát 69 Bảng 11: Nguồn gốc giống lan cắt cành hộ khảo sát 70 Bảng 12: Tình hình tiêu thụ hoa lan cắt cành hộ khảo sát 71 Bảng 13: Hình thức hỗ trợ trình sản xuất lan hộ khảo sát 71 Bảng 14: Tình hình chăn ni bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2017 72 Bảng 15: Quy mơ đàn bị sữa Thành phố giai đoạn 2011-2017 73 Bảng 16: Tình hình đầu tư giới hóa chăn ni bò sữa giai đoạn 20112017 75 Bảng 17: Số lượng heo, heo thịt sản lượng heo địa bàn TPHCM giai đoạn 2013-2018 79 Bảng 1: Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố “Đầu sau ứng dụng” mơ hình ý định ứng dụng cơng nghệ 121 Bảng 2: Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố “Đầu sau ứng dụng” mơ hình ý định trì cơng nghệ 122 Bảng 3: Các nhóm nhân tố đề xuất sử dụng ma trận xoay phép xoay Varimax 124 Bảng 4: So sánh mơ hình hồi quy đa biến đánh giá yếu tố tác động đến ý định ứng dụng công nghệ vào hoạt động đơn vị 126 Bảng 5: Tính tốn giá trị Variance Inflation Factor (VIF) 126 Bảng 6: Các nhóm nhân tố đề xuất sử dụng ma trận xoay phép xoay Varimax 127 vi Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 7: So sánh mơ hình hồi quy đa biến đánh giá yếu tố tác động đến ý định trì sử dụng công nghệ đơn vị 130 Bảng 8: Tính tốn giá trị Variance Inflation Factor (VIF) 130 vii Giải pháp thúc đẩy ứng dụng cộng nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Đất nông nghiệp và đất phục vụ sản xuất nông nghiệp Thành phố giai đoạn 2012-2017 46 Hình 2: Nguồn gốc máy móc phục vụ sản xuất hộ gia đình khảo sát 66 Hình 3: Các hộ tự đánh giá tầm quan trọng liên kết sản xuất trồng trọt 66 Hình 4: Tình hình đầu hộ chăn ni bị sữa 77 Hình 1: Mơ hình chuỗi giá trị giống nơng nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 139 Hình 2: Mơ hình chuỗi giá trị rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 141 Hình 3: Mơ hình chuỗi giá trị heo thịt/ tơm nước lợ ứng dụng cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 142 Hình 4: Mơ hình chuỗi giá trị hoa lan cắt cành ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 143 Hình 5: Mơ hình chuỗi giá trị chăn ni bị sữa ứng dụng cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 145 Hình 6: Chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 148 viii + Nhóm 05: Hạ tầng hỗ trợ cho việc ứng dụng Average interitem covariance: Number of items in the scale: Scale reliability coefficient: 6.232704 0.9064 + Nhóm 06: Chi phí chu kỳ hồn vốn Average interitem covariance: Number of items in the scale: Scale reliability coefficient: 5.558351 0.8765 202 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA CÁC MƠ HÌNH Mơ hình ý định sử dụng cơng nghệ 203 Mơ hình ý định trì sử dụng cơng nghệ điển hình 204 205 206 PHỤ LỤC 8: OUTPUTS MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN Mơ hình ý định sử dụng cơng nghệ + Mơ hình (đủ biến) + Mơ hình (loại biến nhanto1) + Mơ hình (loại biến dummy) 207 + Mơ hình (loại biến nhanto1 loại biến dummy) Mơ hình ý định trì sử dụng cơng nghệ điển hình + Mơ hình (đủ biến) 208 + Mơ hình (loại biến nhanto2) 209 PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH DEA CỦA CÁC HỘ CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số hộ TECRS TEVRS SE NNCNC-CNBS-01 0.756 0.787 0.962 NNCNC-CNBS-02 0.776 0.778 0.998 NNCNC-CNBS-03 0.892 0.908 0.982 NNCNC-CNBS-04 0.871 0.872 0.999 NNCNC-CNBS-05 1 NNCNC-CNBS-06 0.851 0.852 0.999 NNCNC-CNBS-07 0.847 0.851 0.996 NNCNC-CNBS-08 0.738 0.74 0.996 NNCNC-CNBS-09 0.995 0.995 NNCNC-CNBS-10 1 NNCNC-CNBS-11 0.864 0.883 0.979 NNCNC-CNBS-12 0.889 0.892 0.997 NNCNC-CNBS-13 0.86 0.872 0.986 NNCNC-CNBS-14 1 NNCNC-CNBS-15 0.985 0.993 0.992 NNCNC-CNBS-16 0.58 0.676 0.859 NNCNC-CNBS-17 0.582 0.6 0.97 NNCNC-CNBS-18 1 NNCNC-CNBS-19 0.847 0.847 NNCNC-CNBS-20 1 NNCNC-CNBS-21 1 210 NNCNC-CNBS-22 1 NNCNC-CNBS-23 0.563 0.58 0.97 NNCNC-CNBS-24 0.847 0.928 0.913 NNCNC-CNBS-25 1 NNCNC-CNBS-26 0.993 0.993 NNCNC-CNBS-27 0.736 0.741 0.994 NNCNC-CNBS-28 0.89 0.944 0.942 NNCNC-CNBS-29 1 NNCNC-CNBS-30 0.49 0.52 0.941 NNCNC-CNBS-31 0.919 0.999 0.92 NNCNC-CNBS-32 0.323 0.426 0.757 NNCNC-CNBS-33 0.598 0.601 0.995 NNCNC-CNBS-34 1 NNCNC-CNBS-35 1 NNCNC-CNBS-36 0.742 0.746 0.995 NNCNC-CNBS-37 0.687 0.691 0.993 NNCNC-CNBS-38 0.803 0.814 0.986 NNCNC-CNBS-39 1 NNCNC-CNBS-40 0.685 0.685 NNCNC-CNBS-41 0.691 0.765 0.904 NNCNC-CNBS-42 0.882 0.885 0.996 NNCNC-CNBS-43 1 NNCNC-CNBS-44 0.324 0.875 0.37 211 NNCNC-CNBS-45 0.49 0.503 0.974 NNCNC-CNBS-46 1 NNCNC-CNBS-47 0.462 0.623 0.741 NNCNC-CNBS-48 1 NNCNC-CNBS-49 1 NNCNC-CNBS-50 1 NNCNC-CNBS-51 0.528 0.532 0.992 NNCNC-CNBS-52 1 NNCNC-CNBS-53 1 NNCNC-CNBS-54 1 NNCNC-CNBS-55 1 NNCNC-CNBS-56 0.822 0.918 0.895 NNCNC-CNBS-57 1 NNCNC-CNBS-58 1 NNCNC-CNBS-59 0.904 0.906 0.998 NNCNC-CNBS-60 1 0.845 0.878 0.959 Trung bình 212 PHỤ LỤC 10: MA TRẬN SWOT BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyên nhân từ BÊN TRONG CÓ LỢI để đạt mục tiêu62 BẤT LỢI cho việc đạt mục tiêu ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU + So với địa phương khác, Thành phố Hồ Chí Minh có lợi lớn có sẵn thị trường tiêu thụ 10 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Thành phố sản xuất lớn, Thành phố không cung cấp đủ, phải nhập thêm từ nơi; + Một số sách trực tiếp liên quan đến hoạt động nông nghiệp địa bàn Thành phố phân tán trùng lắp với nhau; + Do hạn chế ngân sách số bất cập tồn thân sách nên việc triển khai số + Chính quyền Thành phố quan tâm khách cịn chưa hiệu quả; tới việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp + Với đặc thù đô thị trung tâm nói chung nơng nghiệp cơng nghệ nước, dân số đơng nước, cao nói riêng, thể qua việc ban mật độ dân số cao, tốc độ thị hành nhiều sách bao trùm lĩnh hóa nhanh dẫn đến tình trạng thiếu đất vực nơng nghiệp, chủ động đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp việc triển khai thực sách; ngày thêm trầm trọng; + Nguồn cán khoa học có chun mơn và trình độ cao phục vụ lĩnh vực nông nghiệp nguồn lao động chất lượng cao (được đào tạo bản) chủ yếu tập trung ở TP.HCM; + Quy mô sản xuất nông nghiệp hộ nhỏ lẻ, manh mún gây hạn chế nhiều mặt; số hộ thuê đất để sản xuất dẫn đến ý định đầu tư công nghệ vào sản xuất không + Cơ sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu nhiều; sản xuất giống cây, giống ở Thành + Trang thiết bị phục vụ tưới tiêu phố (cụ thể Trung tâm công nghệ hộ trồng rau thô sơ (tưới sinh học Thành phố) đầu tư tay, tưới máy bơm có béc đại; phun), gây lãng phí nguồn nước phục + Công tác đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp đơn vị Thành phố (ví dụ Khu NNCNC) thực tốt; vụ cho tưới tiêu; Tỷ lệ giới hóa trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất hộ khiêm tốn; + Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm + Thành tựu bước đầu từ công tác nỗi lo người tiêu dùng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh Thành phố, lý dẫn đến người học, kỹ thuật sinh học phân tử, vào tiêu dùng Thành phố quay lưng với Mục tiêu ở hiểu là việc triển khai đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 62 213 sản phẩm nơng sản nội địa công tác quản lý - kiểm tra, giám sát sản phẩm đạt chứng nhận GAP thị trường chưa thực + Kênh phân phối nông sản Thành tốt; phố đa dạng phát triển Cụ thể, 03 + Các doanh nghiệp sản xuất, kinh chợ đầu mối lớn nước tập doanh giống tập trung chủ yếu nhập trung Thành phố (chợ đầu mối Bình khẩu, kinh doanh giống, nên khả Điền mạnh thủy hải sản, chợ đầu thích nghi số giống nhập mối Hóc Mơn mạnh súc sản, chợ kém, cần phải có thời gian; đầu mối Thủ Đức mạnh rau củ + Lực lượng lao động lĩnh vực quả); hệ thống nhà bán lẻ phát triển nơng nghiệp ở ở Việt Nam nói chung toàn địa bàn Thành phố, gồm siêu TP.HCM nói riêng có xu hướng thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng giảm nơng dân không cung cấp nông sản, sạp ở chợ truyền mong muốn em họ theo đuổi nghề thống… nơng theo họ, làm nơng vất vả, thu cơng tác nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc quản lý giống góp phần xây dựng phát triển ngành giống thành phố ngày đại; nhập thấp, lại nhiều rủi ro thời tiết Nguyên nhân từ BÊN NGOÀI CƠ HỘI THÁCH THỨC + Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tăng hội mở rộng thị trường xuất với mặt hàng chiến lược có lợi nhờ cam kết cắt giảm thuế quan rào cản phi thuế quan, đặc biệt sản phẩm chế biến, giúp nông sản tiếp cận khoa học, công nghệ thị trường đại; + Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới sâu rộng Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan gia tăng thêm rào cản kỹ thuật thách thức lớn nông sản Việt Nam; + Ngày có nhiều nhà đầu tư nước quốc tế quan tâm đến đầu tư vào nông nghiệp; + Đối với thị trường ngoài nước, nước nhập nông sản Việt Nam có địi hỏi khắt khe chất lượng nông sản, yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao, đảm bảo mơi trường trách nhiệm xã hội; + Chính phủ có nhiều sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, có sách thúc đẩy đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư, và việc ban hành Nghị định 57/2018/NĐ-CP + Đối với thị trường nội địa, việc mở khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào cửa thị trường nội địa sẽ gây nên nông nghiệp; nhiều sức ép nông sản + Hội nhập giúp Việt Nam hoàn thiện Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp môi trường thể chế kinh tế thị trường, với sản phẩm nhập (Ví dụ, 214 nâng cao vị thương mại quốc sản phẩm thịt heo, bò thịt, tế, thúc đẩy tham gia tư nhân sữa, trái sẽ phải cạnh tranh với thương mại nông sản; sản phẩm đến từ Châu Âu, + Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Australia, New Zealand ); diễn mạnh mẽ tạo nên đột phá suất, chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng và cải thiện sức cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam đứng trước hội tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ số từ giới thành tựu trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ viễn thám (Remote sensing) để đẩy mạnh quy mơ sản xuất, tổ chức quản lý vận hành hiệu quả, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường nước tiếp cận thị trường nước + Trung Quốc ngày trở thành thị trường quan trọng ảnh hưởng đến thương mại nông sản Việt Nam Minh chứng rõ nét thay đổi khó lường sách nhập thịt heo, gạo, trái Trung Quốc giai đoạn 2016-2018 gây nên hệ lụy nghiêm trọng sinh kế tình hình sản xuất hàng triệu người sản xuất nông nghiệp Việt Nam; + Thu nhập mức sống người dân Việt Nam và người dân nước nhập nông sản Việt Nam ngày tăng cao, vậy, nhu cầu nơng sản dinh dưỡng, an toàn ngày cao; nghiệp phát triển bền vững vùng; + Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp tạo giống, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ để sản xuất nơng sản ở quốc gia khơng có lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi với khối lượng + Cơng nghệ canh tác sẽ có lớn, làm giảm thiểu nhu bước phát triển mạnh mẽ, trở nên phổ cầu nhập nông sản Việt biến hoạt động sản xuất như: canh Nam; tác hệ thống nhà kính, nhà lưới + Việt Nam nằm số vùng bị gắn với công nghệ thâm canh cao, tác động mạnh bởi biến đổi khí khắc phục điều kiện khó hậu rủi ro thời tiết Theo xu khăn địa hình, đất đai Cơng nghệ hướng biến đổi khí hậu, năm canh tác sẽ mang lại suất, gần bão càng ngày càng gia tăng phẩm chất sản phẩm cao đảm bảo tiêu số lượng và cường độ, ngày chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cho mức độ khốc liệt và khó lường, phép tiết kiệm diện tích đất canh tác gây thiệt hại lớn cho ngành nông + Ngân sách eo hẹp nên nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ bị hạn chế, gây khó khăn cho + Với lợi vị trí địa lý gần thị trường việc tháo gỡ nút thắt sở hạ lớn Trung Quốc thuận tiện tầng công nghệ Ngân sách đầu tư việc tiếp cận thị trường nước nhà nước hạn chế dẫn việc xây 215 ASEAN, Việt Nam có hội lớn để trở thành vùng cung cấp nông sản tươi trung tâm chế biến nông sản phục vụ cho thị trường lớn nhiều tiềm dựng đồng hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, viễn thơng chậm, khơng giải phóng mặt , khó thu hút doanh nghiệp tham gia vào nông nghiệp 216

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN