1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện đề tổng hợp rèn kĩ năng phân tích thơ

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 36,74 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI VIẾT PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ( PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ DO) Để viết phân tích thơ tự cần: + Biết cách lựa chọn chủ đề Nhận diện thể loại đặc trưng thể loại thơ + Trang bị vốn tri thức ngữ văn phong phú cho thân.( hs cần rèn cho thói quen ghi chép sổ tay văn học để có nguồn tư liệu phong phú) Bởi: việc nắm vững đặc trưng thể loại có vốn hiểu biết phong phú giúp HS hiểu sâu sắc ý nghĩa thơ xác định phương diện nội dung nghệ thuật cần phân tích VD: nhan đề, đề tài, bố cục, nghệ thuật nội dung thơ Khi viết phân tích theo bố cục thơ: phân tích yếu tố nghệ thuật từ ngữ, hình ảnh,nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, biện pháp tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh, phép đối…Thơng qua việc phân tích yếu tố nghệ thuật để nét đặc sắc nội dung như: hình tượng thiên nhiên, người cảm xúc tâm trạng nhà thơ Có thể so sánh với tác phẩm chủ đề, tác giả… kết hợp với thơng tin hồn cảnh sáng tác, …để đưa lí giải, cảm nhận Điều địi hỏi em phải đọc nắm yếu tố ngồi văn có tác dụng soi sáng cách hiểu tác phẩm  Hoàn cảnh sáng tác: Gồm hoàn cảnh rộng ( bối cảnh lịch sử, khơng khí thời đại ảnh hưởng đến cảm hứng nhà thơ) hoàn cảnh hẹp ( hoàn cảnh gắn với tác giả)  Phong cách sáng tác tác giả: thơ in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật tác giả Vì muốn biết pcnt nhà thơ HS cần đọc thêm tác phẩm khác nhà thơ Khi đọc cần lưu ý đến đặc điểm đề tài, cảm hứng quen thuộc cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ  VD: Hồ Xuân Hương thường viết phụ nữ cá tính, khát khao hạnh phúc thân phận chìm nổi, với ngơn ngữ bình dị, dân dã  Thơ Bà huyện Thanh Quan lại trang nhã, cổ điển, mẫu mực mang nặng nỗi buồn, hoài cổ  Nguyễn Khuyến lại thường hay viết làng quê Việt Nam với ngôn ngữ giản dị, giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thâm thúy  Khi viết văn phân tích, việc lấy hiểu biết phong cách tác giả, đồng thời so sánh được, liên hệ tác giả với tác giả khác thao tác đánh giá cao  Thao tác cuối việc phân tích khẳng định giá trị ý nghĩa thơ Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như rồng múa phương bay Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? ( Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Trả lời câu hỏi: Câu Vũ Đình Liên nhà thơ tiêu biểu phong trào nghệ thuật nào? A Văn xuôi thực B Văn xuôi lãng mạn C Thơ D Kịch nói Câu Đâu nhận định phong cách sáng tác Vũ Đình Liên A Thơ ơng dịng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực B Thơ ông hào sảng tràn ngập khí tuổi trẻ đầy nhiệt huyết C Thơ ông sầu vương thời đại D Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng Câu Nghĩa từ "ông Đồ" thơ ông "ông Đồ" Vũ Đình Liên là: A Người dạy học nói chung B Người dạy học chữ nho xưa C Người chuyên viết câu đối chữ nho D Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực Câu Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trang giấy thường gọi gì? A Nghệ thuật viết thư pháp B.Nghệ thuật vẽ tranh C Nghệ thuật viết văn D Nghệ thuật trang trí hình ảnh bút Câu Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì? A Lục bát B.Song thất lục bát C Ngũ ngôn D Thất ngôn bát cú Câu Cảm xúc chủ đạo thơ “Ông đồ”? A Đau đớn, bi lụy B Hào hùng, khỏe khoắn C Sâu sắc, thâm trầm D Ngậm ngùi, xót xa Câu Tác phẩm Ơng đồ sáng tác hồn cảnh nào? A Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp B Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy vi C Thời chống Mỹ nhân dân tiếp xúc nhiều văn hóa Tây phương D Khi đất nước hịa bình, người đánh nhiều văn hóa Câu Ơng đồ lên với hồn cảnh nào? A Đau khổ, bất lực B Bị đàn áp, hắt hủi C Đáng thương D Được chào đón nồng nhiệt Câu Bài thơ thể cảm xúc tác giả dành cho ông đồ? A Thương cảm B Kính trọng C Khơng quan tâm D Biết ơn Câu 10 Đâu giá trị nghệ thuật thơ Ông đồ? A Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ B Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc C Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ D Ngơn từ sáng bình dị, truyền cảm Câu 11 Hình ảnh lặp lại khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ "ông Đồ"? A Lá vàng B Hoa đào C Mực tàu D Giấy đỏ Câu 12 Những ông đồ xã hội cũ trở nên thất bị gạt lề đời nào? A Đã q già, khơng cịn đủ sức khỏe để làm việc B Khi tranh vẽ câu đối khơng cịn người ưa thích C Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ D Khi trường học mọc lên nhiều chữ quốc ngữ trở nên phổ biến nhân dân Câu 13 Trong thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất phố vào thời điểm nào? A Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đến B Khi kì nghỉ hè đến học sinh nghỉ học C Khi phố phường tấp nập, đông đúc D Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ Câu 14 Hình ảnh ơng đồ già thơ gắn bó với vật dụng đây? A Chiếc cày, trâu, tẩu thuốc B Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, liễn C Bàn ghế, giáo án, học sinh D Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói tốn Câu 15 Hai câu thơ: “Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì? A Ơng đồ tài hoa B.Ơng đồ viết văn hay C Ơng đồ có hoa tay, viết câu đối đẹp D Ơng đồ có nét chữ bình thường Câu 16 Hai câu thơ thể tình cảnh đáng thương ơng đồ? A Ơng đồ ngồi – Qua đường khơng hay B Năm đào lại nở - không thấy ông đồ xưa C Bao nhiêu người thuê viết – tắc ngợi khen tài D Nhưng năm vắng – người thuê viết đâu Câu 17 Việc viết chữ thư pháp khơng cịn thịnh hành dẫn đến điều gì? A Ảnh hưởng đến kinh tế đất nước B Gây nên bất cập xã hội C Nền văn hóa bị thiếu vắng nét đẹp D Gây nên đói khổ cho nhân dân Câu 18 Bài thơ "Ông đồ" gửi đến học gì? A Tiếp thu văn hóa B Giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống C Giữ gìn sáng tiếng nói dân tộc D Khơng dung nạp văn hóa ngoại lai ? Theo em, thơ Ơng đồ có đặc sắc nghệ thuật gì? Gợi ý: Ông đồ thơ hay Lời thơ sáng, giản dị, hàm súc, “ý ngôn ngoại” Hình ảnh thơ bình dị đầy gợi cảm, có sức khái qt cao, ví dụ câu : “Lá vàng rơi giấy – Ngoài giời mưa bụi bay” Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng (mở đầu “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” kết thúc “Năm đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”) tập trung làm bật chủ đề mang tinh thần hồi cổ cảnh người đâu Thể thơ ngũ ngơn sử dụng, khai thác có hiệu nghệ thuật cao để diễn tả tâm tình sâu lắng Đề viết 1: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài.” Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “Ông đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn làm a Mở - Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên, thơ “Ơng đồ” - Trích dẫn nhận định b Thân b.1 Giải thích nhận định: - “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” + Hồn tức nội dung, ý nghĩa thơ + Xác tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… - Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật - Ý kiến Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu b2 “Ông đồ” Vũ Đình Liên thơ hay hồn lẫn xác, hay * Về nội dung: Bài thơ “Ông đồ” thể niềm cảm thương sâu sắc lớp người trở nên lạc lõng bị gạt lề đời; niềm hoài cổ tác giả với nét đẹp truyền thống dân tộc (thú chơi câu đối ngày Tết) bị tàn phai - Ở hai khổ thơ đầu, qua hình ảnh ơng đồ xưa thời kì huy hồng, tác giả gửi gắm niềm kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc + Ơng đồ xuất bên phố phường đông đúc vào dịp tết đến xn Khơng khí mùa xn, hình ảnh “hoa đào nở” tươi thắm lại thêm “mực tàu giấy đỏ” làm nét vẽ tranh tả cảnh ông đồ rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống Từ “lại” diễn tả xuất đặn ông đồ với mùa xuân với cơng việc viết chữ nho + Dịng người đơng đúc quan tâm ngưỡng mộ, khâm phục tài viết chữ ông đồ (Bao nhiêu người thuê viết/Tấm tắc ngợi khen tài) Nghệ thuật so sánh thành ngữ “Như phượng múa rồng bay” làm toát lên vẻ đẹp nét chữ phóng khống, bay bổng,… -> Ơng đồ trở thành tâm điểm ý người, đối tượng ngưỡng mộ Đó thời chữ nho mến mộ, nhà nho trọng dụng - Hai khổ thơ tác giả vẽ lên tranh ông đồ thời nay, kẻ sĩ lạc lõng, lẻ loi giữa dịng đời xi ngược + Mùa xn tuần hồn theo thời gian, phố đơng người qua ông đồ bị lãng quên, nho học bị thất sủng, người ta khơng cịn quan tâm đến ông đồ, đến chữ ông đồ viết + Câu hỏi tu từ biện pháp nghệ thuật nhân hóa (Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên sầu) -> Nỗi buồn lan tỏa, thấm vào vật vô tri vô giác, tất đồng cảm với nỗi niềm ông đồ trước người, thời Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Lá vàng rơi giấy/ Ngồi giời mưa bụi bay) gợi khơng gian buồn thảm, vắng lặng nhấn mạnh lẻ loi, bẽ bàng ông đồ… -> Một nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, chữ nho trở nên lỗi thời, người ông đồ bị rơi vào quên lãng Ông đồ trở thành “di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” - Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi người đọc niềm thương xót ơng đồ nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai + Tết đến, xuân về, hoa đào nở khơng cịn thấy ơng đồ xưa -> Sau năm ông đồ già trở thành người thiên cổ + Câu hỏi tu từ thể niềm cảm thương tác giả cho nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị tốt đẹp bị lụi tàn không trở lại * Về hình thức: - Nhan đề thơ ngắn gọn gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian Kết cấu thơ giống câu chuyện kể đời ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ tâm điểm ý công chúng, thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối thơ ơng đồ chìm vào khứ, từ nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người tình hồi cổ trước cảnh cũ người đâu - Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị sâu lắng, đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ Hình ảnh thơ giản dị, ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình, … gieo vào lịng người đọc niềm tiếc thương, day dứt - Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể tình cảnh nhân vật trữ tình hồn thơ tác giả b.3 Đánh giá, nâng cao - Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Ông đồ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn - Bài học cho người nghệ sĩ: Bằng tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật - Sự tiếp nhận người đọc thơ: Cần thấy thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lịng người đọc nhiều hệ c Kết - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ… Đề viết 2: Vũ Quần Phương nhận xét: “Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ơng đồ.” Phân tích thơ Ơng Đồ để chứng minh ý kiến Hướng dẫn làm Trong phong trào Thơ 1932 - 1945, bên cạnh vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh mới, “tân thời” cịn nỗi niềm hồi cổ tha thiết xót xa Người đọc bắt gặp tứ thơ thơ “ông đồ” Vũ Đình Liên Khi đọc thơ này, Vũ Quần Phương nhận xét: “Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ơng đồ” “Ơng đồ” ai? Họ vốn thầy giáo mẫu mực, uyên thâm chế độ cũ Thuở đắc thế, họ người đời trọng vọng, tơn kính Ngày lễ tết năm, người đời đến với họ khơng để bày tỏ lịng thành mà cịn để cung kính xin lấy nét chữ “Tâm”, “Đức’, “Thọ”, “Lộc”, vuông vắn, đầy đặn: chữ vừa thể tài, vừa thể tâm người cầm bút Nhưng thời thay đổi, văn hóa phương Tây tràn vào nước ta dần chiếm lĩnh vị trí độc tơn học ơng đồ dần vắng bóng Cái tài, tâm họ thể qua chữ bày bán bên đường Cảm với nỗi xót xa, bẽ bàng “một lớp người tàn” ấy, Vũ Đình Liên viết nên “Ơng đồ” làm rung động lịng người Bài thơ thành cơng lớn Vũ Đình Liên nói riêng Thơ nói chung Bài thơ viết theo thể năm chữ, vẻn vẹn năm khổ hai mươi câu làm sống lại hình ảnh ơng đồ năm đầu kỉ hai mươi thời đại tiêu điều Bởi vậy, Vũ Quần Phương hẳn thấm thìa thơ nhận xét rằng: “Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ” Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ lên hình ảnh tươi tắn, nhộn nhịp: "Mỗi năm hoa nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua." “Mỗi năm lại thấy”, hai cụm từ cho thấy hình ảnh ông đồ trở nên quen thuộc Cùng với màu thắm hoa đào, màu đỏ giấy, màu đen nhánh mực tàu đông vui tấp nập phố phường, hình ảnh ơng đồ trở nên thiếu khung cảnh mùa xuân Ở khổ thơ tiếp theo, hình ảnh ơng đồ trở thành trung tâm để người chiêm ngưỡng ngợi ca: "Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay." Từ “bao nhiêu” cho biết ông đồ người đời trọng vọng, cần nhờ vả đến Với tài ông họ “Tấm tắc ngợi khen tài”, ba phụ âm “t” xuất câu thơ tràng pháo tay giòn giã để ngợi khen tài hoa ông đồ Cái tài "Phượng múa rồng bay" ông đồ bàn tay đầy khéo léo nghệ thuật làm rạng danh cho Hán học Cái tài ông tặng cho người làm q đón xn, trang trí ngơi nhà ấm cúng tình cảm gia đình thật ấm áp Nhưng sao, tiếng cười vui không giấu nỗi ngậm ngùi Chữ Nho vốn coi chữ “Thánh hiền”, chữ Nho ông đồ viết tụ hội tài tâm người cầm bút Nhưng đây, giá trị thiêng liêng bị xô dạt đến bên đường phố để làm thứ cho “thuê” Chỉ chữ mà thấy băn khoăn, thoảng buồn Thật đáng buồn biết bao, truyền thống đẹp dân tộc bị mai đi, hình ảnh đầy sắc màu mùa xuân dần văn hoá phương Tây du nhập vào nước ta Rồi đến lúc người ta quên lãng câu đối Tết để ngày Tết thưa thớt, thiếu vắng bóng hình quen thuộc: "Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu " Cũng “mỗi năm” lại thêm từ “mỗi” lại đứng sau chữ “nhưng” - chữ thường làm đảo lộn trật tự quen thuộc Vũ Đình Liên phác họa cảnh tượng đầy xót xa Vẫn hoa đào, ơng đồ ngồi ủ rũ, thấp thống bóng người xa dần Giá có đột biến khiến người ta khơng thích chữ ơng lẽ, đằng người đến với ông đồ vơi dần đi, lòng người với thư pháp nhạt nhiều Họa có cịn nghĩ đến ơng lịng thương hại thơi Các thủ pháp nhân hố sử dụng liên tiếp “giấy đỏ buồn”, “mực đọng”, “nghiên sầu” tô đậm thêm nỗi thất vọng ông đồ Người buồn, nên vật dụng gắn bó thân thiết với ông sầu đạm theo: giấy không đỏ xưa, mực nghiên sầu não Có lẽ, giấy, nghiên mực khơng có tâm trạng, bi kịch tâm trạng giấy, mực nhà thơ Vũ Đình Liên khơng thể nhìn thấy nỗi xót xa, bẽ bàng ơng đồ nói riêng lớp người xưa cũ nói chung Nỗi buồn khơng thấm vào phương tiện mưu sinh mà thấm đẫm vào cảnh vật thiên nhiên, cảnh vật làm cho khơng gian thêm hiu quạnh hoang vắng "Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay." Cho dù, ông đồ ngồi bị người qn lãng Ơng cịn di tích tiều tuỵ đáng thương "một thời tàn" Và có lẽ từ đó, ơng vĩnh viễn vắng bóng Có lẽ lúc gian lại nhà thơ cảm thơng với nỗi buồn ông đồ Chỉ cảm thông nỗi buồn lớn chia xẻ Sự cách biệt tuổi tác, hai văn hóa khác khiến cho nhà thơ biết đứng xa xa nhìn ơng đồ mà thương cảm Và kì lạ thay vàng: Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Mưa bụi rõ, tiết xuân Nhưng lại có vàng đơn độc? Đây dấu vết mùa đông mà lý giải này: nước ta thuộc miền nhiệt đới, bốn mùa cối xanh tươi, vàng rơi lúc Nếu vui, có lẽ khơng để ý đến vàng lặng lẽ rời cành hồn thành sứ mệnh Những lúc buồn tâm hồn ta nhạy cảm, lại nhạy cảm với nỗi buồn Thì suốt đời ni cây, rụng xuống vàng kịp gửi đến người đời thông điệp Không phải thông điệp mùa thu mà thông điệp nỗi buồn ông đồ, nghệ thuật dần vào quên lãng Chiếc lẻ loi không chọn chỗ mà đậu mà lại đậu trang giấy trở nên vơ tích sự, chứng hiển nhiên cho nỗi buồn sâu nặng ơng đồ Bây có muốn đem lại niềm vui thật nhỏ bé cho đời khơng cần đến Bức tranh thứ năm tương phản rõ rệt với tranh thứ nhất: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Thông điệp mùa xuân gửi đến Nhà thơ theo thói quen lại phố ngắm cảnh cũ người xưa Lẽ ngạc nhiên Với tính cảnh năm ngối ơng đồ khơng thể xuất lần nữa, nuôi hy vọng thời qua Vậy mà tâm thức nhà thơ, hình ảnh ơng đồ khơng thể thiếu tranh xuân Cho nên phải hẫng hụt Ấn tượng sâu nặng khiến nhà thơ tưởng ơng đồ từ lâu Ơng thành “ông đồ xưa”, thành người “muôn năm cũ” khiến nhà thơ bật lên tiếng gọi: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Bài thơ ngắn ngủi hàm súc, cô đọng chứa đựng bao niềm đồng cảm, xót thương kiếp người tàn xã hội Bài thơ dựng lên “bóng dáng ơng đồ” “cả tiêu điều xã hội qua mắt ơng đồ” Vũ Đình Liên dành cho số phận ơng đồ tình cảm sâu sắc, xuất phát từ cảm thông đỗi chân thành Đó khơng cảm thơng hệ bị lãng quên mà nỗi xót xa trước vẻ đẹp, ngành nghệ thuật xưa cũ không trở lại HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI VIẾT PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ( THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) Để viết phân tích thơ Đường luật HS cần: + Đọc kĩ thơ ( Nếu chữ Hán phải đọc kĩ phần phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ.) + Trang bị vốn từ Hán Việt phong phú sử dụng từ điển Hán Việt Bởi: việc hiểu ngôn từ giúp HS hiểu sâu sắc ý nghĩa thơ xác định phương diện nội dung nghệ thuật cần phân tích VD: nhan đề, đề tài, bố cục, nội dung thơ Viết phân tích theo bố cục thơ: phân tích yếu tố nghệ thuật từ ngữ, hình ảnh,nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, biện pháp tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh, phép đối… Thơng qua việc phân tích yếu tố nghệ thuật để nét đặc sắc nội dung như: hình tượng thiên nhiên, người cảm xúc tâm trạng nhà thơ Có thể so sánh với tác phẩm chủ đề, tác giả… kết hợp với thơng tin hồn cảnh sáng tác, …để đưa lí giải, cảm nhận Điều địi hỏi em phải đọc nắm yếu tố văn có tác dụng soi sáng cách hiểu tác phẩm  Hoàn cảnh sáng tác: Gồm hoàn cảnh rộng ( bối cảnh lịch sử, khơng khí thời đại ảnh hưởng đến cảm hứng nhà thơ) hoàn cảnh hẹp ( hồn cảnh gắn với tác giả)  Ví dụ với Thiên Trường vãn vọng phải đặt vào bối cảnh nhà Trần để hiểu cảm hứng ngợi ca thời đại thái bình thịnh trị mà vua Trần tạo dựng sau chiến thắng  Phong cách sáng tác tác giả: thơ in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật tác giả Vì muốn biết pcnt nhà thơ HS cần đọc thêm tác phẩm khác nhà thơ Khi đọc cần lưu ý đến đặc điểm đề tài, cảm hứng quen thuộc cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ  VD: Hồ Xuân Hương thường viết phụ nữ cá tính, khát khao hạnh phúc thân phận chìm nổi, với ngơn ngữ bình dị, dân dã  Thơ Bà huyện Thanh Quan lại trang nhã, cổ điển, mẫu mực mang nặng nỗi buồn, hoài cổ  Nguyễn Khuyến lại thường hay viết làng quê Việt Nam với ngôn ngữ giản dị, giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thâm thúy  Khi viết văn phân tích, việc lấy hiểu biết phong cách tác giả, đồng thời so sánh được, liên hệ tác giả với tác giả khác thao tác đánh giá cao  Thao tác cuối việc phân tích khẳng định giá trị ý nghĩa thơ RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ( THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Đề bài: Em viết văn phân tích thơ thất ngôn bát cú tứ tập tuyệt Đường luật nhà thơ nữ NV1/ Hướng dẫn hs lựa chọn đề tài văn học trung đại Việt Nam ( thơ) phân tích -HS tiếp nhận nhiệm vụ; chọn tác phẩm yêu thích hiểu rõ để chuẩn bị phân tích theo hướng dẫn GV NV2/ GV yêu cầu HS ghi lại thông tin cần thiết giấy nháp Nếu HS có sổ tay văn học ghi chép thơng tin bỏ để sử dụng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS tiếp nhận nhiệm vụ; thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động -GV gọi HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập NV3/ Rèn kĩ tự tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc nghệ thuật nội dung cho HS - Hướng dẫn hs cách khám phá văn bản: yêu cầu thực theo hướng dẫn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS tiếp nhận nhiệm vụ; thực theo yêu cầu, hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động -GV gọi HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập PHÂN TÍCH BÀI THƠ LÀM LẼ CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG B1 CHUẨN BỊ: THU THẬP THÔNG TIN B2 THIẾT KẾ DÀN Ý CHO BÀI VIẾT: GV hướng dẫn HS tìm ý + Nhan đề thơ + Tác giả thơ + Bài thơ sáng tác hoàn cảnh + Bố cục thơ + Đề tài thơ + Nội dung thơ DỰ KIẾN CÁCH PHÂN TÍCH BÀI THƠ + Phân tích thơ theo chiều ngang ( tách thơ thành đoạn thơ tương ứng với ý) + Phân tích thơ theo chiều dọc ( phân tích thơ theo hình tượng thơ xuất xuyên suốt tác phẩm) Tìm hiểu nội dung thơ Tìm hiểu nghệ thuật thơ Chú ý đến khung cảnh thiên nhiên Chú ý đến yếu tố đặc trưng thể sống, đặc điểm nhân vật, tâm thơ, từ ngữ gợi hình ảnh, âm thanh, trạng cảm xúc chủ đề thơ biểu cảm với biện pháp tu từ, thủ pháp nghệ thuật - HƯỚNG DẪN HS XÂY DỰNG DÀN Ý CHO BÀI VIẾT A Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, thơ nêu ý kiến chung thơ B Thân bài:  Ý 1: phân tích đặc điểm nội dung - Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, người) - Phân tích cảm xúc, tâm trạng nhà thơ - Khái quát chủ đề thơ  Ý 2: phân tích số nét đặc sắc nghệ thuật - Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt đường luật theo mô hình chuẩn mực hay có cách tân - Những nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh tả tình - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ( từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ ) C KẾT BÀI: Khẳng định ví trí ý nghĩa thơ B3 THỰC HÀNH VIẾT TRÊN GIẤY B4 ĐỌC VÀ SỬA LẠI BÀI ĐÃ VIẾT - Đảm bảo kết cấu văn với ba phần, đoạn văn mở đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng - Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt - Các thông tin nhan đề thơ, tên tác giả, đề tài, thể thơ giá trị thơ - Các ý thể đặc điểm, nội dung số đặc sắc nghệ thuật thơ - Những nhận xét, đánh giá vị trí ý nghĩa thơ BÀI VIẾT THAM KHẢO Hồ Xuân Hương, người có sức sống mãnh liệt, có ý thức cá nhân sâu sắc, khao khát hạnh phúc lứa đơi lại rơi vào bi kịch đau lịng người phụ nữ: làm lẽ Bà đứa người vợ lẽ Rồi bà lấy chồng hai lần, hai lần làm lẽ Tất thảm cảnh làm lẽ mẹ bà, bà bao người đàn bà bất hạnh khác chế độ đa thê đáng nguyền rủa chế độ phong kiến dồn nén lại thành khối thuốc nổ: thơ “Làm lẽ” Bài thơ có sức công phá ghê gớm vào chế độ đa thê, lớn tiếng địi quyền sống, địi hạnh phúc lứa đơi cho người phụ nữ: “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn khơng cơng, Thân ví biết dường Thà trước đành xong.” Câu thơ mở đầu rơi thẳng vào bất công nhân, tình cảnh “Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng” thật tài tình Hình tượng thơ gợi đến chuyện buồng the, chăn gối, hạnh phúc lứa đôi vợ chồng Và bất công vợ cả, vợ lẽ núi đôi vực thẳm Kẻ “Đắp chăn bông” ấm áp kẻ “nằm sng ngồi nhà” lạnh nhiêu Mà lạnh thể xác chưa thấm vào đâu với lạnh tinh thần , lạnh lòng, “lạnh lùng” Hồ Xuân Hương chửi thẳng vào kiếp lẽ mọn, chung chạ: “Chém cha kiếp lấy chồng chung” Chửi lời nhạc, câu thơ bảy chữ có bốn trắc, (dấu sắc - chán, cái, kiếp, lấy) sắc gươm Nhưng chửi Nhà thơ dồn hai thành ngữ “năm mười họa” “gặp hay chớ” thành câu thơ lấp lửng thật hay: “Năm mười họa hay chớ” Câu thơ Đường trở thành câu thơ Việt diễn tả thưa thớt, họa hoằn hành vi ân chồng với vợ lẽ Có thể gọi ngôn ngữ Hồ Xuân Hương trường trường hợp ngơn ngữ mờ, diễn đạt mờ chuyện khó nói Vậy mà hiểu, tài hoa Xuân Hương Cách trăm năm xã hội khô cứng, đạo đức giả mà có phụ nữ nói to lên khát vọng ân, u đương phải nói Hồ Xuân Hương trước thời đại xa Có lẽ mà niên Pháp ngày đọc Hồ Xuân Hương nàng thơ sống thời với họ! Hồ Xuân Hương người đàn bà có ý thức cá nhân sâu sắc, có lĩnh, lịch lãm mà khơng khỏi bi kịch khơng thuộc phần ý thức,

Ngày đăng: 03/10/2023, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w