1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học

99 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH …………………… TƢỞNG HÙNG QUANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH –TỔNG HỢP CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH - 2015 -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Tưởng Hùng Quang -2- Lời cám ơn Hoàn thành đề tài này, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h-ớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Nhâm, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Khoa sinh Tr-ờng Đại học Vinh đà có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Cám ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Tổ sinh học Tr-ờng THPT Chuyên Hà Tĩnh đà tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin chân thành cám ơn đồng nghiệp, bạn bè ng-ời thân đà nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tác giả T-ởng Hùng Quang -3- MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan………………………………………………………….…….…….i Lời cám ơn………………………………………………………… …… …….ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………… … ……iv Danh mục bảng số liệu………………………………………………… … v Danh mục hình vẽ đồ thị………………………………………….……vi MỞ ĐẦU………………………………………………………………… NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…… …………………………………….…… Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………… …4 1.1.Cơ sở lí luận đề tài…………………………………… …….… 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………………… 1.1.2 Cơ sở lý luận kĩ năng……… ……………………………… …6 1.1.3 Cơ sở lý luận câu hỏi, tập ………… ………………… …13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài ………………………………………….18 Chƣơng II SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC … .19 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần sinh thái học ……… 19 2.1.1 Mục tiêu phần sinh thái học – THPT…………………… …… 19 2.1.2 Vị trí, vai trò phần sinh thái học – THPT……… …………… ….20 2.1.3 Nội dung phần sinh thái học - THPT….….…………………… 20 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi – tập để rèn kĩ phân tích – tổng hợp cho học sinh chuyên sinh dạy học chuyên đề sinh thái học .22 2.3 Hệ thống câu hỏi, tập rèn kĩ phân tích – tổng hợp……… 24 2.4 Quy trình sử dụng câu hỏi - tập để rèn kĩ phân tích – tổng hợp hệ thống châu hỏi, tập …………………… 53 2.4.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp………… … 53 2.4.2 Quy trình chung rèn kĩ phân tích – tổng hợp………… ……54 2.5 Vận dụng quy trình để rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp 56 2.6 Tiêu chí đánh giá việc rèn kĩ phân tích – tổng hợp…… ……66 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ………………………………………68 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………… ………………….… 68 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm……………… …………………………… 68 3.3 Nội dung thực nghiệm……………………………………… ………68 3.4 Bố trí thực nghiệm ……… …………………………… …… ……69 3.5 Xử lí kết thực nghiệm………… ……………………….…… 69 3.6 Phân tích kết thực nghiệm việc rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp ……………………………………………………………… 69 3.6.1 Phân tích định lƣợng …………………………….…………… 69 3.6.2 Phân tích định tính ………………………… 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……… …………………………………….…… 76 Tài liệu tham khảo … 77 Phụ lục -4- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc HS Học sinh HSG Học sinh giỏi GV Giáo viên SH Sinh học TN Thực nghiệm STH Sinh thái học PT-TH Phân tích – tổng hợp CH-BT Câu hỏi – tập THPT Trung học phổ thông -5- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các kiểu phân bố cá thể quần thể….…………………………….10 Bảng 2.1: Nội dung phần sinh thái học.…………………………………………21 Bảng 2.2.Hệ thống CH-BT yêu cầu đáp án đạt đƣợc…………………… … 24 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn kĩ PT-TH……………… ………….66 Bảng 2.4 Đánh giá việc rèn luyện kĩ theo tiêu chí 66 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kĩ PT-TH ….……….…70 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ PT-TH ……… 70 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ PT-TH….….…72 -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HOẶC ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Các nhân sinh thái…………………………………………………….8 Sơ đồ 1.2 Các loại môi trƣờng………………………………………………….10 Tranh sơ đồ 1.1 Lƣới thức ăn hệ sinh thái rừng………………………….11 Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ kĩ PT-TH trƣớc, sau thực nghiệm……………………………………………… …… 71 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc, sau thực nghiệm………………………………………………… … 72 Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc, sau thực nghiệm…………………………………………………… 73 Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc, sau thực nghiệm………………………………………………………73 Đồ thị 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc, sau thực nghiệm………………………………………………………74 -7- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam thời kì đổi mạnh mẽ với nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất nƣớc, hợp tác Quốc tế ngày sâu rộng Điều tiếp tục đòi hỏi cấp thiết phải đào tạo nguồn nhân lực đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập Chất lƣợng số lƣợng nguồn lực nói phụ thuộc vào nghiệp Giáo dục đào tạo, hệ thống trƣờng THPT chun tồn quốc đóng vai trò quan trọng Việc bồi dƣỡng cho học sinh (HS) chuyên nói chung HS chuyên sinh nói riêng cần phải thƣờng xuyên đƣợc đổi phải bám sát mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng, tiếp cận nội dung, u cầu thi học sinh giỏi (HSG) Quốc gia, Quốc tế Vì vậy, dạy học giáo viên (GV) cần trọng đến việc phát triển lực tƣ sáng tạo, lực độc lập, lực vận dụng, ứng dụng tri thức vào thực tiễn cho em HS Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (Khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho giáo dục đào tạo thời gian tới Trong đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu đào tạo ngƣời theo hƣớng phát triển lực Ở trƣờng THPT chuyên nay, việc dạy học cần phải đạt đƣợc mục đích: - Phát triển cho HS kĩ phân tích – tổng hợp (PT-TH), khái qt hóa, trừu tƣợng hóa, tƣ logic; khả phát giải vấn đề, đặc biệt vấn đề nảy sinh từ thực tế sống; khả ngôn ngữ, kĩ trình bày diễn đạt ý tƣởng khoa học khả thích ứng với xã hội - Rèn luyện cho HS phƣơng pháp, thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá phát vấn đề - Rèn luyện cho HS kĩ thu thập, phân loại xử lí thơng tin từ nguồn tài liệu, tƣ liệu khác - Trang bị cho HS phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tập dƣợt, tiến hành nghiên cứu khoa học Với loại tài liệu phong phú đa dạng môn Sinh học (SH) -8về mặt cập nhật kiến thức tiếp cận với nội dung, yêu cầu thi HSG Quốc gia, Quốc tế Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập (CH-BT) quy trình sử dụng cách khoa học, hiệu hệ thống CH-BT cho đối tƣợng HS chuyên cần thiết ý nghĩa Trong trình tổ chức dạy học phần, chủ đề kiến thức phải hƣớng tới rèn luyện cho HS kĩ Để thực mục tiêu có nhiều biện pháp, cho sử dụng CH-BT để tổ chức hoạt động học tập cho HS biện pháp mang lại hiệu cao Từ lí trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp cho học sinh chuyên sinh dạy học chuyên đề sinh thái học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH-BT để rèn luyện kĩ PT-TH cho HS chuyên sinh q trình dạy học chun đề Sinh thái học góp phần nâng cao chất lƣơng dạy học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các CH-BT phƣơng pháp sử dụng CH-BT để rèn luyện kĩ PT-TH cho HS chuyên sinh trình dạy học chuyên đề STH 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học cho HS đội dự tuyển đội tuyển tham dự thi HSG Quốc gia môn SH lớp 12 cách sử dụng CH-BT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống CH-BT khoa học, phù hợp với đối tƣợng có quy trình sử dụng CH-BT hợp lí rèn luyện cho HS chuyên sinh phát triển tốt kĩ PT-TH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận kí , xây dựng sử dụng CH-BT dạy học sinh học 5.2 Điều tra thực trạng sử dụng CH-BT để rèn luyện kĩ PT-TH cho học sinh chuyên sinh bồi dƣỡng HSG Quốc gia phần sinh thái học 5.3 Phân tích nội dung chuyên đề Sinh thái học để làm sở thiết kế hệ thống CH-BT 5.4 Xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT để rèn luyện kĩ PT-TH cho học sinh chuyên sinh bồi dƣỡng HSG Quốc gia phần snh thái học -95.5 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng CH-BT đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc công tác giáo dục - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà nghiên cứu, từ có định hƣớng cho việc nghiên cứu đề tài 6.3 Phƣơng pháp điều tra: Thông qua hình thức dự giờ, quan sát, trƣng cầu ý kiến, tiếp xúc trao đổi với GV để tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng CH-BT để bồi dƣỡng HS chuyên 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức đạt đƣợc mục tiêu đề tài 6.5 Phƣơng pháp thống kê toán học: Trên sở thu thập số liệu xử lí tham số thống kê để khái quát kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7.1 Hệ thống CH-BT chuyên đề STH để rèn kĩ PT-TH cho HS chuyên sinh 7.2.Quy trình sử dụng hệ thống CH-BT chuyên đề STH vào trình dạy học để rèn kĩ PT-TH cho HS chuyên sinh Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc trình bày phần chính: MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng Sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện kĩ phân tích - tổng hợp cho học sinh chuyên sinh dạy học chuyên đề Sinh thái học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 84 18 Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Phan Thanh Phƣơng, 2010 Tài liệu chuyên Sinh học Trung học phổ thông (Bài tập Sinh thái học) Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thị Thu, 2009 Xây dựng sử dụng CH – BT để hưỡng dẫn học sinh tự khám phá dạy học chương 1, 2, phần di truyền biến dị Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 20 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, 2000 Các thi chọn lọc môn sinh học Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Trần Quốc Thành, Hoàng Anh, Lê Thị Bừng, Vũ Kim Thanh, Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn 2013 Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo, 2002 Học dạy cách học Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, 2006 Logic học đại cương Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hồnh, 1979 Lí luận dạy học sinh học - tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bộ GD ĐT, 2007 Kỉ yếu hội nghị toàn quốc trường THPT Chuyên Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Neil A Campbell, Jane B Reece, Lisa A Urry, Michael L Cain, Steven A Wasserman, Peter V Minorsky, Robert B Jacson Sinh học (Bản dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Các bảng thông tin bổ sung cho bảng 2.2 Bảng a1 Loài Giới hạn dƣới Giới hạn (oC) (oC) Một loài thân mềm 60 Cá rơ phi 42 45 48 Một lồi giáp xác - 85 Một loài cá sống Nam cực -2 Bảng a2 Đặc điểm Cây ƣa sáng Cây ƣa bóng Nơi phân Cây mọc nơi trống trải Cây mọc dƣới tán bố có thân cao, tán phân khác hang, nơi bị bố tầng tán rừng cơng trình nhƣ nhà cửa… che bớt ánh sáng… Thân - Cây mọc nơi trống trải có - Thân thấp phụ thuộc cành phát triển vào chiều cao tầng hƣớng Cây thuộc tầng vật che chắn bên tán rừng có thân cao, cành tập trung phần - Thân có vỏ mỏng, màu - Thân có vỏ dày, màu thẫm nhạt Lá - Phiến dày, có nhiều lớp - Phiến mỏng, tế bào thịt khơng có lớp tế bào thịt - Lá có màu xanh nhạt Hạt - Lá có màu xanh thẫm Hạt lục lạp có kích thƣớc nhỏ lục lạp có kích thƣớc lớn Cách xếp Lá thƣờng xếp nghiêng, nhờ Lá nằm ngang tránh bớt tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt Quang Quang hợp đạt mức độ cao Quang hợp đạt mức độ cao hợp mơi trƣờng có mơi trƣờng có cƣờng độ chiếu sáng cao cƣờng độ chiếu sáng thấp Hô hấp Cƣờng độ hô hấp Cƣờng độ hơ hấp ngồi sáng cao sáng thấp - 86 bóng bóng Bảng a3 Năm 1980 1990 2000 Tỉ lệ sinh 2,4% 2,0% 2,3% Tỉ lệ tử vong 1,0% 1,2% 0,9% Tỉ lệ di cư 0,3% 0,5% 0,2% Tỉ lệ nhập cư 0,8% 0,9% 1,0% Bảng a4 Lần nghiên Số cá thể bị Số cá thể bị Số cá thể bị bắt lại cứu bắt bắt lại có đánh dấu Thứ 13 Thứ hai 12 Thứ ba 12 Thứ tƣ 10 Thứ năm 10 16 Thứ sáu 11 Bảng a5 Đặc điểm Vật ăn thịt – mồi Vật kí sinh – vật chủ Kích thƣớc Vật ăn thịt thƣờng lớn Vật kí sinh thƣờng bé thể mồi Mức quan hệ Vật ăn thịt giết chế Vật mồi vật chủ kí dinh thƣờng không giết chết mồi Số lƣợng cá thể Vật ăn thịt thƣờng Vật kí sinh thƣờng nhiều mồi vật chủ - 87 - Bảng a6 Đặc Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo điểm Thành - Thành phần loài phong - Thành phần lồi phần phú cấu trúc - Kích thƣớc cá thể đa - Các lồi có kích thƣớc dạng, thành phần tuổi khác thể, tuồi … gần nhau Chu - Lƣới thức ăn phức tạp, - Lƣới thức ăn đơn giản (ít mắt trình tháp sinh thái có đáy rộng dinh - Tất thức ăn có nguồn - Một phần thức ăn đƣợc đƣa dƣỡng gốc bên hệ sinh thái xích), tháp sinh thái đáy hẹp vào hệ sinh thái, phần sản lƣợng đƣợc đƣa Chuyển - Năng lƣợng cung cấp chủ - Ngồi nƣợng mặt trời, hóa yếu từ mặt trời cịn có nguồn lƣợng khác (nhƣ phân hóa học, lƣợng v.v…) - 88 PHỤ LỤC II Một số đề đáp án kiểm tra: Đề Câu Tại kích thƣớc quần thể động vật vƣợt mức tối đa giảm xuống dƣới mức tối thiểu bất lợi quần thể đó? Câu Hai quần thể động vật khác loài bậc dinh dƣỡng sống khu vực có điều kiện sống giống nhau, hai quần thể bị ngƣời khai thác mức nhƣ quần thể có khả phục hồi nhanh hơn? Giải thích Câu Vì động vật dƣới nƣớc ăn thực vật thƣờng cho suất cao so với động vật có vú cạn ăn động vật? Hướng dẫn trả lời Câu - Khi kích thước quần thể vượt mức tối đa có bất lợi sau: + Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể giảm, quan hệ cạnh tranh tăng + Khả truyền dịch bệnh tăng → phát sinh ổ dịch dẫn đến chết hàng loạt + Mức ô nhiễm môi trường cao cân sinh học - Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu có bất lợi sau: + Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể giảm: tự vệ, kiếm ăn + Mức sinh sản giảm: khả bắt cặp đực thấp, số lượng cá thể sinh ít, đặc biệt dễ xảy giao phối gần - 89 Câu - Quần thể bị khai thác mức có khả phục hồi số lượng cá thể nhanh quần thể có tiềm sinh học lớn - Tiềm sinh học quần thể thể qua đặc điểm sinh học sau : + Có chu kì sống (vịng đời) ngắn, thời gian thành thục sinh dục ngắn (sinh sản sớm) + Mức sinh sản lớn (số lượng sinh lớn), mức tử vong cao không bố mẹ bảo vệ chăm sóc + Có kích thước thể nhỏ - Quần thể bị khai thác mức khó có khả phục hồi số lượng cá thể quần thể có tiềm sinh học thấp Tiềm sinh học thấp thể qua đặc điểm sinh học sau: + Có chu kì sống dài, tuổi thành thục sinh sản muộn + Mức sinh sản thấp mức tử vong thấp bố mẹ chăm sóc bảo vệ + Có kích thước thể lớn Câu Vì: - Do chuyển hóa lượng từ thức ăn khoảng thời gian định với khối lượng định để xây dựng chất sống thân không giống - Do môi trường nước có điều kiện sinh thái ổn định - Động vật nước ăn thực vật động vật biến nhiệt, không cần số lượng để điều hịa thân nhiệt, cịn động vật có vú động vật đẳng nhiệtcần số lượng lớn để trì thân nhiệt - 90 - Động vật ăn thực vật nổi, thực vật có khối lượng lớn, không di chuyển nên chúng không tốn lượng để tìm bắt mồi, cịn động vật có vú tốn nhiều lượng cho việc bắt mồi - Động vật ăn thực vật ăn trực tiếp sinh vật sản xuất, động vật ăn động vật ăn sinh vật tiêu thụ Đề Câu a) Tại có lồi mật độ cao nhƣng độ thƣờng gặp lại thấp, ngƣợc lại có lồi độ thƣờng gặp cao nhƣng mật độ lại thấp? b) Có nhận xét số lƣợng cá thể lồi vùng có độ đa dạng lồi cao vùng có độ đa dạng lồi thấp? Nêu ví dụ giải thích Câu Ở quần thể tăng trƣởng theo hàm số logistic, quần thể có kích thƣớc trung bình thƣờng tăng trƣởng nhanh rõ rệt so với quần thể có kích thƣớc nhỏ quần thể có kích thƣớc lớn? Câu Ở ngƣời, cấu trúc tuổi quần thể có ảnh hƣởng đến kích thƣớc quần thể? Giải thích vài thập niên qua tỉ lệ sinh toàn giới giảm song dân số toàn cầu tiếp tục tăng Hướng dẫn trả lời: Câu a) - Lồi có mật độ cao độ thường gặp lại thấp do: + Điều kiện sống phân bố khơng + Lồi có tập qn sống tập trung theo nhóm - Lồi có mật độ thấp độ thường gặp cao do: + Điều kiện sống phân bố đồng + Lồi có tập quán sống riêng lẻ b) Nhận xét giải thích: - 91 - Ở vùng có độ đa dạng lồi cao số lượng cá thể lồi Ví dụ: Động, thực vật rừng nhiệt đới phong phú đa dạng, số lượng cá thể lồi mơi trường có nhiều loại thức ăn phù hợp cho nhiều lồi, lồi thích nghi với vùng định môi trường không gian hep → có nhiều lồi khả cạnh tranh nhiều → số lượng cá thể loài - Ở vùng có độ đa dạng lồi thấp số lượng cá thể lồi nhiều Ví dụ: Ở hệ thực vật rừng ôn đới, động vật bắc cực số lượng cá thể lồi cao mơi trường loại thức ăn, diện tích phân bố loại thức ăn lại lớn → lồi hơn, số lượng cá thể loài lại nhiều Câu - Hàm số tăng trưởng logistic là: (dN/dt) = rmaxN[(K – N)/K]; đó, dN mức tăng trưởng; N số lượng cá thể quần thể (kích thước quần thể); dt khoảng thời gian; rmax hệ số hay tốc độ tăng trưởng; K số lượng cá thể tối đa mà quần thể đạt - Khi N nhỏ, số cá thể sinh tương đối Trong đó, N q lớn, hệ số tăng trưởng giảm nguồn tài nguyên sống bị giới hạn Đường cong tăng trưởng theo hàm logistic dốc (tốc độ tăng trưởng nhanh) tương ứng với giá trị N mức trung bình, nghĩa chưa đạt đến giới hạn số lượng cá thể tối đa quần thể (K) Câu - Cấu trúc tuổi quần thể đáy rộng có số cá thể trẻ tuổi cân đối báo trước việc kích thước quần thể tiếp tục tăng khơng ngừng cá thể đạt tuổi trưởng thành; Ngược lại, cấu trúc quần thể đáy hẹp dự báo kích thước quần thể ổn định - 92 - Mặc dù tỉ lệ sinh giảm dân số toàn cầu tiếp tục tăng, kích thước quần thể tiếp tục tăng không ngừng, tỉ lệ sinh có giá trị dương Đề Câu Biểu đồ dƣới minh họa thay đổi nhiệt độ khơng khí ngày hai địa điểm: dƣới tán rừng vùng trống rừng Nhiệt độ (oC) Vùng trống 40 35 30 25 Dƣới tán rừng 20 sáng Giữa trƣa chiều Thời gian ngày Nửa đêm a) Quan sát biểu đồ mô tả thay đổi hai nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm khơng khí ngày mối liên quan với nhân tố sinh thái nhiệt độ địa điểm nêu b)Hãy so sánh đặc điểm thích nghi bật hai nhóm thực vật thƣờng phân bố tƣơng ứng hai địa điểm nêu Câu Vì mơi trƣờng thuỷ sinh nơi có đa dạng sinh học cao, chuỗi thức ăn thƣờng có nhiều mắt xích hiệu suất sinh thái cao so với chuỗi thức ăn sinh vật cạn? Câu Tại chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn thƣờng ngắn so với chuỗi thức ăn hệ sinh thái dƣới nƣớc? - 93 Hướng dẫn trả lời Câu a) Nhìn chung cường độ ánh sáng tăng giảm ngày tương ứng với thay đổi nhiệt độ + vùng trống: cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi nhiều ngày + tán: cường độ ánh sáng ngày thay đổi khơng nhiều Độ ẩm khơng khí thay đổi theo tác động tổ hợp "nhiệt – ẩm" Vào buổi sáng, nhiệt độ tăng, lượng nước bốc nhiều, thoát nước tăng, độ ẩm khơng khí cao Vào buổi chiều, nhiệt độ giảm dần, lượng nước bốc giảm nên độ ẩm giảm dần b) Thực vật vùng trống mang đặc điểm ưa sáng, thực vật tán rừng mang đặc điểm ưa bóng Đặc điểm Vị trí phân bố Cây ưa sáng Cây ưa bóng Nơi trống trải Dưới tán khác tầng tán mọc hang rừng, nơi có nhiều ánh , nơi có ánh sáng sáng Hình thái Cấu tạo Phiến nhỏ, dày giải Phiến rộng, mỏng Lá có nhiều lớp mơ Lá có lớp mô giậu phẫu giậu Cách xếp Lá xếp nghiêng so với Lá nằm ngang so với mặt đất mặt đất Hoạt động sinh Quang hợp đạt cao Quang hợp đạt mức độ lý môi trường cao mơi có cường độ chiếu trường có cường độ sáng cao chiếu sáng thấp Câu - Do mơi trường thủy sinh có nhiệt độ ổn định nên sinh vật lượng điều tiết nhiệt môi trường sống cạn - 94 - Sinh vật thủy sinh chuyển động lượng sinh vật cạn nước có khả nâng đỡ thể sinh vật - Môi trường thủy sinh có đa dạng sinh học cao thường kèm với nguồn thức ăn phong phú điều kiện cho chuỗi thức ăn dài - Kích thước sinh vật thủy sinh phù hợp với hình thức bắt mồi nuốt toàn mồi, nên lượng qua thức ăn thừa giảm Trong cạn, nhiều loài thú bắt mồi thường phần mồi bỏ lại lượng thức ăn thừa Câu - Hiệu suất sinh thái chuỗi thức ăn cạn thường thấp nhiều nguyên nhân chẳng hạn như: + Môi trường cạn thường không ổn định, sinh vật thường tiêu tốn nhiều lượng trình trao đổi chất + Thực vật cạn thường chứa nhiều chất khó tiêu hóa (xelulozo, gỗ ) hiệu suất sử dụng thức ăn sinh vật tiêu thụ bậc thấp + Động vật ăn thịt thường tiêu tốn nhiều lượng cho hoạt động săn mồi - Hiệu suất sinh thái chuỗi thức ăn nước thường cao nhiều nguyên nhân chẳng hạn như: + Môi trường nước thường ổn định, mà sinh vật thường tiêu tốn lượng q trình trao đổi chất + Thực vật phù du dễ tiêu hóa, hiệu suất sử dụng thức ăn sinh vật tiêu thụ bậc cao + Động vật ăn thịt thường tiêu tốn lượng cho việc di chuyển săn mồi - 95 Đề Câu a) Biển khơi thƣờng chia thành tầng, tầng có suất sơ cấp, cịn tầng dƣới khơng có suất Nhân tố sinh thái giới hạn tạo nên sai khác đó? Giải thích b) Có loại hình tháp sinh khối (kg/ha) đặc trƣng cho hệ sinh thái nhƣ sau: B A C Dựa vào hình tháp trên, cho biết hệ sinh thại bền vững nhất? Hệ sinh thái bền vững Câu Trong hệ sinh thái, bậc dinh dƣỡng hệ sinh thái đƣợc kí hiệu A, B, C, D E Sinh khối bậc A = 400kg/ha, B = 500kg/ha, C = 4000kg/ha, D = 60kg/ha, E = 4kg/ha Các bậc dinh dƣỡng tháp sinh thái đƣợc xếp từ thấp lên cao, theo thứ tạ nhƣ sau: Hệ sinh thái 1: A B C E Hệ sinh thái 2: A B D E Hệ sinh thái 3: C A B E Hệ sinh thái 4: E D B C Hệ sinh thái 5: C A D E Trong hệ sinh thái trên, cho biết: - Hệ sinh thái hệ sinh thái bền vững? Trƣờng hợp hệ sinh thái bền vững? - 96 Trƣờng hợp không xảy ra? - Hãy giải thích sao? Câu Từ lâu ơng cha ta có câu: “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền” Tổng kết giống với kiểu hệ sinh thái nông nghiệp mà phát triển nông thôn Kiểu hệ sinh thái gì? Hãy giải thích ƣu điểm Hướng dẫn trả lời Câu a) Nhân tố sinh thái giới hạn ánh sáng - Giải thích: + Tầng có nhiều ánh sáng đủ cho quang hợp sinh vật sản xuất, tạo nên suất sơ cấp + Tầng sâu không đủ ánh sáng cho quang hợp nên khơng có sinh vật sản xuất tạo suất sơ cấp b) – Hệ sinh thái A bền vững nhất, vì: chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn, nguồn dinh dưỡng bậc cung cấp cho bậc dồi - Hệ sinh thái C bền vững nhất, vì: Nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch ít, dẫn đến bậc dinh dưỡng cung cấp không đủ cho bậc dinh dưỡng dẫn đến hệ sinh thái dễ bị suy thoái Câu - Hệ sinh thái tồn bền vững HST - HST tồn thời gian ngắn, HST thủy sinh HST có sinh khối sinh vật sản xuất nhỏ nhiều so với sinh vật tiêu thụ bậc khơng tồn - HST hệ sinh thái bền vững có sinh khối sinh vật sản xuất lớn Sinh vật tiêu thụ bậc có nhiều lồi rộng thực - 97 - HST có sinh khối sinh vật sản xuất nhỏ nhiều so với sinh vật tiêu thụ bậc không phù hợp - HST hệ sinh thái bền vững có hình tháp sinh thái bản, sinh khối sinh vật sản xuất lớn Câu * Hệ sinh thái VAC - VAC – vườn, ao, chuồng - Vườn hoạt động trồng trọt, ao hoạt động nuôi trồng thủy sản, chuồng hoạt động chăn nuôi cạn - Đây hoạt động kết hợp với hệ sinh thái khép kín, có người * VAC mơ hình hiệu thể chiến lược tái sinh - Tái sinh nguồn lượng mặt trời qua quang hợp xanh - Tái sinh chất thải (chất thải hệ phụ sử dụng nguồn dinh dưỡng hệ phụ kia) - Chiến lược tái sinh cịn làm mơi trường * Thực chất mối quan hệ tương tác thành phần, yếu tố hệ sinh thái VSC Là luân chuyển , quay vòng dòng vật chất lượng gữa vườn – ao – chuồng thơng qua hành vi có ý thức người Nhằm: - Tận dụng không gian sinh thái chiều vùng nhiệt đới giàu ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm - Khai thác nguồn tài nguyên tái sinh tái sử dụng chất thải trồng, vật ni đưa vào chu trình sản xuất - Hạn chế suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo (chủ yếu xói mịn đất) - Làm nhiều sản phẩm hơn, có chất lượng ttots đơn vị diện tích canh tác - 98 - ... sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp cho học sinh chuyên sinh dạy học chuyên đề sinh thái học? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH-BT để rèn luyện kĩ PT-TH cho HS chuyên. .. phần sinh thái học - THPT….….…………………… 20 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi – tập để rèn kĩ phân tích – tổng hợp cho học sinh chuyên sinh dạy học chuyên đề sinh thái học .22 2.3 Hệ thống câu hỏi, tập. .. dụng quy trình rèn luyện mang lại kết khả quan thi HS phần STH - 25 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Cỏc kiểu phõn bố cỏ thể của quần thể - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 1.1 Cỏc kiểu phõn bố cỏ thể của quần thể (Trang 17)
- Diễn đạt bằng bảng hệ thống: Hỡnh thức này vừa thể hiện đƣợc sự phõn tớch qua việc đặt  tờn  gọi cỏc cột, vừa thể  hiện  đƣợc sự  tổng hợp thụng qua  việc trỡnh bày chỳng ở cỏc ụ, cỏc cột, cỏc dũng tƣơng ứng - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
i ễn đạt bằng bảng hệ thống: Hỡnh thức này vừa thể hiện đƣợc sự phõn tớch qua việc đặt tờn gọi cỏc cột, vừa thể hiện đƣợc sự tổng hợp thụng qua việc trỡnh bày chỳng ở cỏc ụ, cỏc cột, cỏc dũng tƣơng ứng (Trang 17)
Bảng 2.1: Nội dung phần STH - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 2.1 Nội dung phần STH (Trang 28)
Bảng 2.2 Hệ thống CH-BT và yờu cầu đỏp ỏn đạt được - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 2.2 Hệ thống CH-BT và yờu cầu đỏp ỏn đạt được (Trang 31)
(Bảng a4). Hóy  cho  biết  số  lƣợng  cỏ  thể  của  quần  thể  chim  trĩ  tăng  hay  giảm?  Dựa  vào  cơ  sở  nào em đƣa ra kết  luận đú?  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng a4 . Hóy cho biết số lƣợng cỏ thể của quần thể chim trĩ tăng hay giảm? Dựa vào cơ sở nào em đƣa ra kết luận đú? (Trang 40)
(Bảng a5). - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng a5 (Trang 46)
Bảng 2.3 Tiờu chớ đỏnh giỏ việc rốn luyện kĩ năng PT-TH - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 2.3 Tiờu chớ đỏnh giỏ việc rốn luyện kĩ năng PT-TH (Trang 73)
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả cỏc lần kiểm tra kỹ năng PT-TH - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết quả cỏc lần kiểm tra kỹ năng PT-TH (Trang 77)
Qua bảng 3.1 cho thấy: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
ua bảng 3.1 cho thấy: (Trang 77)
Thụng qua bảng 3.2 và đƣợc biểu diễn cụ thể ở đồ thị 3.1 cho thấy: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
h ụng qua bảng 3.2 và đƣợc biểu diễn cụ thể ở đồ thị 3.1 cho thấy: (Trang 78)
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp mức độ của từng tiờu chớ của kỹ năng PT-TH - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ của từng tiờu chớ của kỹ năng PT-TH (Trang 79)
Qua bảng 3.3 và cỏc đồ thị 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 chỳng tụi nhận thấy: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
ua bảng 3.3 và cỏc đồ thị 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 chỳng tụi nhận thấy: (Trang 81)
Cỏc bảng thụng tin bổ sung cho bảng 2.2. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
c bảng thụng tin bổ sung cho bảng 2.2 (Trang 85)
Bảng a2. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng a2. (Trang 86)
Bảng a3. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng a3. (Trang 87)
Bảng a4. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh chuyên sinh trong dạy học chuyên để sinh thái học
Bảng a4. (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w