1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 bài 2 luyện đề tổng hợp

5 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUỔI 10 Ngày soan:………… LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP Ngày dạy…………… - A MỤC TIÊU Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại thơ bốn chữ, năm chữ - Phát triển lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại thơ bốn chữ, năm chữ - Phát triển lực viết, nói nghe theo yêu cầu - Vận dụng vào thực hành làm đề tổng hợp theo định dạng - Bồi dưỡng lực văn học lực chung cho học sinh B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học - Đề bài- Hướng dẫn đánh giá kết C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên nêu yêu cầu tiết học giao đề cho học sinh: ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) NẮNG (Ngô Cẩn) Nắng chạy sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ Dẻo múa bên gốc bàng Nắng thập thị ngồi hiên Đợi bạn thế? Trong lời hát bé Gặp nắng chào Nắng nhảy nhót vui Được xếp vào hàng chữ Đọc kỹ thơ trả lời câu hỏi: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm Câu (0.5 điểm) Thể thơ cách gieo vần ngữ liệu trên? A Lục bát, vần liền B.Năm chữ, vần hỗn hợp C Năm chữ, vần liền D Bốn chữ, liền D Nghị luận Câu (1 điểm) Hãy xác định cách ngắt nhịp câu thơ sau: TT CÂU THƠ NHỊP THƠ Trong lời hát bé Gặp nắng chào Nắng nhảy nhót vui Được xếp vào hàng chữ a b c d Câu (0.5 điểm) Các động từ diễn tả hoạt động “nắng” có câu thơ sau : “Nắng chạy sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ Dẻo múa bên gốc bàng”? A.chạy, đổ, luồn, múa B chạy, đổ, luồn, bên C chạy, đổ, luồn, dẻo D chạy, đổ, luồn, vàng` Câu (0.5 điểm) Câu thơ “Trong lời hát bé/Gặp nắng chào” sử dụng phép tu từ ……………………… Tác dụng phép tu từ là:……………………………………………… Câu (0.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh “Nắng” thơ tác giả tái mang nét hồn nhiên, nhí nhảnh, tinh nghịch chăm ngoan, đáng yêu cô cậu học trị Em có đồng ý khơng? A Đồng ý B Không đồng ý Câu (0.5 điểm) Theo em, tác giả Ngô Cẩn muốn nhắn gửi điều qua thơ trên?…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………………………… Câu (1 điểm) Có bạn chép bốn câu thơ sau: “Trong lời hát bé Gặp nắng chào Nắng lại vui Được xếp vào hàng chữ.” Bạn chép có ảnh hưởng đến nội dung biểu đạt đoạn thơ năm chữ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………….…………………………… Câu (1 điểm).Theo em, hình ảnh “Nắng” thơ mở cho học sinh thấy nét đẹp tuổi thơ? Hãy viết đoạn văn khoảng 3-4 câu trình bày ý kiến em “ Nét đẹp tuổi học trò”: ……………………………………………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………………….…………………………… II.VIẾT ( ĐIỂM) Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em thơ “Trăng đồng quê” Nguyễn Lãm Thắng : Đêm đến không ngờ Sen thơm đỗi Cánh đồng giấc mơ Ướp mùi hương lúa Bầy chim thao thức Niềm vui rung cành Bài ca dâng ngực Dế hát lời cỏ xanh Gió thổi nồng hương đất Dạo khúc nhạc đêm sương Ngàn trời mở mắt Thắp nên thiên đường Đêm trăng đẹp quá! Thắp nắng cho cánh đồng Nên đêm khơng cịn Chỉ cịn ngày mênh mơng Hoạt động Học sinh làm - Giáo viên quan sát… Hoạt động Hết thời gian GV cho học sinh ngừng làm đổi chéo cho bạn, - GV hướng dẫn đáp án, biểu điểm – HS trao đổi/ nêu ý kiến thắc mắc HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu Đáp án C B a.c.d: 3/2 – b.2/3 Câu HS trình bày được: Phép nhân hóa (đạt 0.25 điểm) A - Gợi tả nắng có hoạt động bạn học sinh ngoan ngoãn, khiêm tốn… Câu (đạt 0.25 điểm) HS trình bày theo ý sau: A (đạt 0.25 điểm) - Tác giả khơi gợi hình dung lịng bạn đọc vẻ đẹp trường học với hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, tươi đẹp, hữu tình hồn nhiên, tinh ngịch, chăm ngoan bạn học sinh - Yêu thiên nhiên, yêu mái trường… Câu Bạn chép từ “ lại” thay cho “nhảy nhót” có ảnh hưởng đến nội dung biểu đạt đoạn thơ năm chữ (đạt 0.5 điểm) - Vì: từ “đi lại” diễn đạt bình thường Từ láy “nhảy nhót” gợi tả nét hồn nhiên, tinh nghịch nắng làm cho đối tượng trở nên gần gũi, thân thương, (đạt 0.5 điểm) Câu Đảm bảo hình thức đoạn văn (đạt 0.25 điểm) Nội dung (0.75 điểm) : HS trình bày theo số ý sau: - Tuổi học trò tuổi đẹp nhất, sáng, hồn nhiên, tinh nghịch, đáng yêu, đáng quí - Tuổi học trò tuổi học tập, vui chơi, mơ ước … - … PHẦN II VIẾT Tiêu chí Điểm tối đa Đảm bảo hình thức đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ năm chữ 0.25 điểm Xác định cảm xúc nghệ thuật, nội dung thơ cần biểu cảm 0.25 điểm Triển khai nội dung đoạn văn khoa học, hợp lí Có thể theo số ý sau: a.Mở đoạn: Giới thiệu thơ “ Trăng đồng quê” Nguyễn Lãm Thắng 0.25 điểm cảm xúc chung thơ b.Thân đoạn: - Ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp đêm trăng cánh đồng quê hương - Bài thơ năm chữ nhịp thơ tươi vui, nhiều lần sử dụng phép nhân hóa: chim thao thức/ Dế hát/ Sao mở mắt… - Các hình ảnh thơ giàu chất họa, đầy màu sắc lung linh (sao, trăng), hương vị thân thương ( hương sen, hương lúa, hương đất) 2.5 điểm - Thích thú trước tranh thiên nhiên đồng quê đêm trăng sinh động, gần gũi, có hồn có tình Tất cống hiến vẻ đẹp niềm vui tươi, háo hức… - Cảm phục trước tình cảm yêu quí, rạo rực thiên nhiên tác giả - Bài thơ khơi gợi tình u thiên nhiên, trân q vẻ đẹp sống… c.Kết đoạn: Khái quát va flieen hệ thân Diễn đạt: Ngôn ngữ sáng, cảm xúc chân thành, diễn đạt mạch lạc Trình bày: Chữ viết đẹp, chuẩn tả, ngữ pháp Hoạt động HS tiến hành chấm chéo quan sát giáo viên Hoạt động Nhận xét/ thống kê điểm/ Đánh giá rút kinh nghiệm: 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Đánh giá Tiêu chí Ưu điểm Hạn chế Tinh thần làm Phần đọc hiểu Viết Kết HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự đánh hía sửa chữa làm thân - Sưu tầm luyện đề tổng hợp theo thời gian - Ghi lại điều cần trao đổi vào sổ tay văn học -

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w