Luyện đề tổng hợp Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN

19 3 0
Luyện đề tổng hợp Ôn tập truyện hiện đại  GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023  2024Ôn tập truyện hiện đại  GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023  2024Ôn tập truyện hiện đại  GIÁO ÁN ÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI 1 LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP (2 BUỔI = 6 TIẾT) Ngày soạn Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi chú I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Thông qua buổi luyện đề, học sinh sẽ củng cố lại nhữn. Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

BUỔI 1: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP (2 BUỔI = TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thông qua buổi luyện đề, học sinh củng cố lại kiến thức học để áp dụng vào làm đề tổng hợp Kĩ năng: Rèn kĩ xác định đề, làm Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học Định hướng lực phẩm chất a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH GV: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập HS: Ơn lại III TIẾN TRÌNH ƠN TẬP: * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy luyện đề GV hướng dẫn học sinh làm đề KT Gv chiếu đề bài, gọi học sinh đọc I, Đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Nội dung ôn tập (Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ từ láy đoạn thơ Câu Nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng hai câu thơ: " ão bùng thân bọc lấy thân B Tay ơm tay níu tre gần thêm" Câu Theo em, hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết tinh thần lạc quan sống Câu (5,0 điểm) Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có đoạn: " Nhân dịp Tết đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại ( ) Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ bác vẽ cháu ư? Không, không đừng vé cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn" (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185) Và tác phẩm Những xa xôi Lệ Minh Kh Có đoạn: "Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần, Ngày Ít ba lần Tơi cố nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chỉnh: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào mơi tơi,, mằn mặn, cát lạo xạo miệng " (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 118) Cảm nhận em hai đoạn trích Từ đó, nhận xét ngắn gọn vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước GV hướng dẫn học sinh làm đề KT II, Hướng dẫn làm đề Cho lớp làm việc cá nhân Phần I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Sau hai bạn bàn nhóm, kiểm tra kết cho Gv gọi nhóm lên trình bày kết Sau bạn khác nhận xét, Gv nhận xét, sửa cho em Gv chiếu kết máy Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm (0,25đ) Câu Chỉ từ láy đoạn thơ trên: mỡ màu, cần cù, kham khổ, nắng nỏ, bão bùng (0,5đ) Câu Biện pháp tu từ nhân hóa (0,25đ) Tác dụng: nhấn mạnh gợi cảm xúc thêm cho câu thơ, diễn tả cho người đọc hình ảnh tre mang phẩm chất tốt đẹp người đem lại học "thân bọc lấy thân", "tay ơm tay níu" (1đ) Câu Theo em, hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam: Sự cố gắng bền bỉ vươn lên hồn cảnh khó khăn thử thách, đoàn kết đùm bọc che chở (1đ) PHẦN: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2đ) - Về hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội - Về nội dung: Cần phân tích ý nghĩa tinh thần lạc quan sống GV hướng dẫn học sinh làm đề ? Hãy xác định yêu cầu đề? - Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí tư tưởng nhân văn ? Em nêu lạị cách làm dạng đề này? Sau gv yêu cầu cá nhân lập dàn ý Gọi hs đọc dàn ý vừa lập Hs nhận xét, gv nhận xét chiếu dàn ý I Giới thiệu vấn đề nghị luận: ý nghĩa tinh thần lạc quan sống II Bàn luận tinh thần lạc quan Lạc quan gì? - Lạc quan thái độ sống - Lạc quan vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy - Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp Ý nghĩa tinh thần lạc quan - Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người - Giúp biết sống cách có ý nghĩa - Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống - Những người lạc quan thường thành công sống công việc Biểu tinh thần lạc quan - Ln tươi cười dù có chuyện xảy - Ln u đời - Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy Một số gương tinh thần lạc quan - Bác Hồ tù sáng tác thơ, ngắm trăng - Các bệnh nhân ung thư lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sống - Các em bé mồ côi lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ Kết thúc vấn đề: Nêu cảm nghĩ em tinh thần lạc quan: - Đây tinh thần tốt, giúp người vượt qua số phận - Bên cạnh cịn có tác động xấu người có tinh thần lạc quan thái Trên sở dàn ý lập, gv yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Yêu cầu học sinh lập dàn ý Câu (5,0 điểm) Sau hai bạn nhóm trao đổi dàn ý, bổ sung cho Gv chiếu dàn ý cho hs đối chiếu bỏ sung học viết theo dàn ý lập Dự kiến sản phẩm: I Mở bài:( 0,5 đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm hai nhân vật + Giới thiệu Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa; Lê Minh Khuê truyện ngắn Những xa xôi + Giới thiệu nhân vật anh niên Phương Định, từ khái quát vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước II Thân bài:( 4đ) *Khái quát:0, 5đ - Lặng lẽ Sa Pa kết từ chuyến thực tế Lào Cai Nguyễn Thành Long Tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động, ca ngợi sống mới, người công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam - Những xa xôi Lê Minh Khuê lại miêu tả chân thực, sinh động sống chiến đấu dũng cảm; tâm hồn lạc quan, hồn nhiên, sáng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Vẻ đẹp cách sống( 1,5đ) a Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa – Hoàn cảnh sống làm việc: núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Cơng việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất – Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy trời làm việc quy định – Anh vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người – Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học b Cơ niên xung phong Phương Định – Hồn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom – Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà gặp tuyến đường Trường Sơn – Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm… Vẻ đẹp tâm hồn( 2đ) a Anh niên Lặng lẽ Sa Pa – Anh ý thức công việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người – Anh có suy nghĩ thật sâu sắc cơng việc đóng góp nhỏ bé – Cảm thấy sống khơng đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện – Là người nhân hậu, chân thành, giản dị b Cô niên xung phong Phương Định – Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên – Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp – Kín đáo tình cảm tự trọng thân -> Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ  Một người hậu phương, người tiền tuyến hai có điểm chung có tinh thần trách nhiệm cao công việc; không ngại gian khổ hi sinh hồn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn => Hai tác phẩm có đề tài phản ánh khác nhau, thể hình tượng nhân vật khác hướng đến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày tháng chống Mĩ ác liệt III Kết bài( 0,5đ) khẳng định lại vấn đề – Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu – Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Trên sở dàn ý lập, gv yêu cầu học sinh viết thành văn có mở bài, thân bài, kết * Củng cố: Học sinh nhắc lại cách làm văn nghị luận văn học Giao đề nhà cho hs làm để buổi sau ôn đề I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0) Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua” a) Chép tiếp câu thơ Cho biết đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ viết tình đồng chí, đồng đội người lính chương trình Ngữ văn Chép lại câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng Cho biết tên tác giả, tác phẩm Câu Kể tên phương châm hội thoại em học chương trình Ngữ văn 9? Theo em, có thiết phải tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu ( 5,0 điểm )Trong “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải tác giả thể ước nguyện chân thành muốn cống hiến phần cơng sức vào mùa xn đất nước Suy nghĩ em nguyện ước nhà thơ? Câu ( 2,0 điểm) Đọc lời hát sau: LỜI CHÀO CỦA EM (Tác giả: Nghiêm Bá Hồng) Đi đến nơi lời chào trước Lời chào dẫn bước đường bớt xa Lời chào thành quà gặp cụ già Lời chào thành hoa nở bao việc tốt Lời chào em Là gió mát mang theo tiếng hát sáng ngày Lời chào em Là gió mát nên đâu em mang theo Em suy nghĩ ý nghĩa “Lời chào”? * Rút kinh nghiệm BUỔI 2: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP (TIẾP THEO) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thông qua buổi luyện đề, học sinh củng cố lại kiến thức học để áp dụng vào làm đề tổng hợp Kĩ năng: Rèn kĩ xác định đề, làm Thái độ: Học tập nghiêm túc, u thích mơn học Định hướng lực phẩm chất a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy luyện đề GV hướng dẫn học sinh làm đề KT Nội dung ôn tập Gv chiếu đề bài, gọi học sinh đọc I, Đề I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Câu 1( 2,5đ): Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua” a) Chép tiếp câu thơ Cho biết đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ viết tình đồng chí, đồng đội người lính chương trình Ngữ văn Chép lại câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng Cho biết tên tác giả, tác phẩm Câu 2( 0,5đ) Kể tên phương châm hội thoại em học chương trình Ngữ văn 9? Theo em, có thiết phải tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu ( 5,0 điểm )Trong “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải tác giả thể ước nguyện chân thành muốn cống hiến phần cơng sức vào mùa xuân đất nước Suy nghĩ em nguyện ước nhà thơ? Câu ( 2,0 điểm) Đọc lời hát sau: LỜI CHÀO CỦA EM (Tác giả: Nghiêm Bá Hồng) Đi đến nơi lời chào trước Lời chào dẫn bước đường bớt xa Lời chào thành quà gặp cụ già Lời chào thành hoa nở bao việc tốt Lời chào em Là gió mát mang theo tiếng hát sáng ngày Lời chào em Là gió mát nên đâu em mang theo Em suy nghĩ ý nghĩa “Lời chào”? GV hướng dẫn học sinh làm đề KT II Hướng dẫn làm đề Cho lớp làm việc cá nhân Phần I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Sau hai bạn bàn nhóm, kiểm tra kết cho Gv gọi nhóm lên trình bày kết Sau bạn khác nhận xét, Gv nhận xét, sửa cho em Gv chiếu kết máy Câu1: (2,5điểm) a, Chép xác( 0,5đ) b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ.(0,75đ) Cách nói hàm súc, giàu hình tượng, vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng Nghệ thuật hoán dụ “súng”, “đầu”: “súng” biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu “Đầu” biểu tượng cho lí tưởng Tả thực tư chiến đấu người linh có giặc, tượng trưng chung hành động lí tưởng người lính Tác dụng: Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” cho ta thấy đoàn kết, gắn bó keo sơn tình đồng đội, gắn kế trọn vẹn lí trí, lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc.(0,75) c) Câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng:(0,25đ) “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Thuộc tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật Câu - Các phương châm hội thoại em học chương trình Ngữ văn (0,25 điểm) + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm quan hệ - Trong giao tiếp thiết lúc tuân thủ tất phương châm hội thoại Vì ưu tiên cho phương châm mà phải vi phạm phương châm hội thoại lí muốn nhấn mạnh, tế nhị, lịch sự… (0,25 điểm) GV hướng dẫn học sinh làm đề KT PHẦN: LÀM VĂN (7,0 điểm) Yêu cầu học sinh lập dàn ý Câu 1(5,0 điểm) Sau hai bạn nhóm trao đổi dàn ý, bổ sung cho Gv chiếu dàn ý cho hs đối chiếu bỏ sung học sinh viết theo dàn ý lập Dự kiến sản phẩm: A Mở ( 0,25 điểm) Giới thiệu văn tác giả Nêu vấn đề mà tác giả muốn nói cống hiến cho đời, cho đất nước… - Học sinh xác định ước nguyện cống hiến nhà thơ trọng tâm đoạn thơ nào, trích dẫn đoạn thơ B Thân bài: - Khát vọng sống hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé, cho đời chung, cho đất nước… ( 0,75 điểm) Ước nguyện, khát vọng thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên giầu sức gợi tả, gây xúc động sâu xa lòng người đọc… ( 1,0 điểm) => Hãy sống với niềm tin u đời; Hãy sống có ích cách đóng góp cho đời dù nhỏ bé, khiêm nhường… (0,25 điểm) - Ước nguyện đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp, không cho riêng nhà thơ mà cho tất người… ( 1,0 điểm) - Đó lẽ sống cống hiến lặng lẽ, khiếm tốn từ tuổi xuân lúc bạc đầu cách trân trọng với đời, với đất nước… ( 1,0 điểm) => Hãy sống chân thành, giản dị người tìm lẽ sống cao đẹp đời mình… (0,25 điểm) Từ lý tưởng sống cống hiến nhà thơ học sinh mở rộng liên hệ với lý tưởng sống bạn trẻ nay… (0,25 điểm) C Kết bài: Nhấn mạnh điều nhà thơ muốn nhắn gửi đến người đọc lẽ sống cao đẹp mà giản dị, chân thành… ( 0,25 điểm) ? Hãy xác định yêu cầu đề? - Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí tư tưởng nhân văn Câu 2( 2đ) - Về hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội - Về nội dung: suy nghĩ ngắn gọn ý nghĩa lời chào qua cảm nhận lời hát Sau gv yêu cầu cá nhân lập dàn ý Gọi hs đọc dàn ý vừa lập Hs nhận xét, gv nhận xét chiếu dàn ý * Học sinh nêu suy nghĩ ngắn gọn ý nghĩa lời chào qua cảm nhận lời hát muốn nhắn gửi: - “Lời chào” trình giao tiếp, gặp gỡ hai hay nhiều người, họ chào lời nói, cử hay hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác ( 0,5 điểm) - “Lời chào” đồng hành người đến đâu… ( 0,25 điểm) - “Lời chào” kết nối tình bạn….( 0,25 điểm) - “Lời chào” thể hiếu lễ….( 0,25 điểm) - “Lời chào” phép nhân cách sống đẹp: tôn trọng nhau, quan tâm, giúp đỡ, kết nối xa thành gần, lạ thành quen…( 0,75 điểm) Trên sở dàn ý lập, gv yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn * Củng cố: Học sinh nhắc lại cách làm văn nghị luận văn học Giao đề nhà cho hs làm để buổi sau ôn đề I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0) Có nhà thơ viết câu thơ nghe thật lạ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” Câu 1: Câu thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Chép xác khổ thơ có dịng thơ trên? Câu 2: Từ “chông chênh” câu thơ gợi cho em hiểu điều hồn cảnh sống chiến đấu nhân vật trữ tình? Câu 3: Hãy kể tên pbtt sử dụng hai câu thơ cuối? Tác dụng? Câu 4: Cảm nhận em đoạn thơ theo lối diễn dịch từ đến câu (Sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán)-gạch chân II PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu 1?(2đ): Từ đoạn thơ hiểu biết, viết đoạn văn từ khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ đất nước giai đoạn Câu 2( 5đ): Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân * Rút kinh nghiệm: BUỔI 3: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP (TIẾP THEO) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thông qua buổi luyện đề, học sinh củng cố lại kiến thức học để áp dụng vào làm đề tổng hợp Kĩ năng: Rèn kĩ xác định đề, làm Thái độ: Học tập nghiêm túc, u thích mơn học Định hướng lực phẩm chất a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy luyện đề Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập Gv chiếu đề bài, gọi học sinh đọc I, Đề I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0) Có nhà thơ viết câu thơ nghe thật lạ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” Câu 1: Câu thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Chép xác khổ thơ có dịng thơ trên? Câu 2: Từ “chông chênh” câu thơ gợi cho em hiểu điều hồn cảnh sống chiến đấu nhân vật trữ tình? Câu 3: Hãy kể tên pbtt sử dụng hai câu thơ cuối? Tác dụng? Câu 4: Cảm nhận em đoạn thơ theo lối diễn dịch từ đến câu (Sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán) - gạch chân II PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu (2đ): Từ đoạn thơ hiểu biết, viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ đất nước giai đoạn Câu (5đ): Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân GV hướng dẫn học sinh làm đề KT II Hướng dẫn làm đề Cho lớp làm việc cá nhân PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Sau hai bạn bàn nhóm, kiểm tra kết cho Gv gọi nhóm lên trình bày kết Sau bạn khác nhận xét, Gv nhận xét, sửa cho em Gv chiếu kết máy Câu 1: Câu thơ trích thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác giả Phạm Tiến Duật - Bài thơ sáng tác 1969 kháng chiến chống Mĩ - Chép xác khổ thơ có dịng thơ Câu 2: Từ láy “chông chênh” diễn tả trạng thái đu đưa không vững chắc, gợi đường gập ghềnh khó đi, thể gian khổ, khó khăn, nguy hiểm người lính đường mặt trận Câu 3: Các bptt sử dụng hai câu cuối - Điệp ngữ “lại đi” - Ẩn dụ “chông chênh” “trời xanh thêm”  Tác dụng: Diễn tả khơng khí chồng chất, song với nhịp sống thường nhật tiểu đội xe khơng kính, đồn xe nối tiếp trận tinh thần lạc quan, chứa chan niềm hi vọng Câu 4: Yêu cầu hình thức: Đoạn văn diễn dịch khoảng 6-8 câu theo lối diễn dịch, có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán Yêu cầu nội dung: Câu mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn trích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật nói lên tình cảm, khó khăn vất vả niềm hi vọng người lính lái xe Trường Sơn Các câu khai triển: - Trong phút giây sinh hoạt ngắn ngủi: Họ nấu cơm đến bữa, lúc họ người thân ruột thịt gia đình với tình cảm ấm cúng, hạnh phúc - Tình cảm đồng chí hịa thành tình cảm gia đình để họ sống chết có - Họ tiếp tục hành trình chiến đấu với bao khó khăn, nguy hiểm chồng chất với lịng tâm cảm, sẵn sàng hi sinh, họ lại tiếp tục lên đường: “Lại đi, lại trời xanh thêm” cơng việc thường nhật họ tiếp tục đường đầy mưa bom bão đạn, đoàn xe nối trở người lính, lương thực, thực phẩm tiền tuyến - Trên chặng đường ấy, họ tin ngày mai chiến thắng - Tình đồng chí, đồng đội họ thật cao biết bao! Câu kết đoạn: Có thể nói, đoạn thơ thể sâu sắc tình đồng chí, đồng đội, tình u tổ quốc người lính lái xe Trường Sơn GV hướng dẫn HS làm đề KT ? Hãy xác định yêu cầu đề? - Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) - Về hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội khoản 200 chữ - Về nội dung: Cần phân tích suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ đất nước giai đoạn Sau gv yêu cầu cá nhân lập dàn ý Gọi hs đọc dàn ý vừa lập Hs nhận xét, gv nhận xét chiếu dàn ý * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tham khảo câu mở đoạn: Thế hệ trẻ đất nước giai đoạn vô quan * Thân đoạn: Cần có ý sau: - Nhận thức vai trò , trách nhiệm hệ trẻ: hệ trẻ tương lai đất nước, đất nước mạnh hay yếu tùy thuộc vào lớp trẻ Bởi vậy, người trẻ hôm cần nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử mình, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, gánh vác trách nhiệm mà cha ông giao cho - Đặc điểm , tình hình đất nước giai đoạn nay: + Chúng ta giữ thành cách mạng ông cha, đanng đà phát triển, hướng tới nước công nghiệp giàu mạnh, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc + Chúng ta thời kì hội nhập với giới, có nhiều hội giao lưu học hỏi, phát triển song có khơng thách thức + Chủ quyền dân tộc thường đe dọa, biển Đông - Trách nhiệm hệ trẻ nay: + Khắc sâu công ơn hệ trước, bảo vệ giữ gìn hịa bình, độc lập tồn vẹn lãnh thổ + Biến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trở thành thực + Đưa nước ta sánh ngang tầm nước phát triển giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Những việc nên không nên lớp trẻ + Nên sức học tập, trau dồi kiến thức, kĩ (nhất học ngoại ngữ), rèn luyện thể chất để có sức khỏe, trí tuệ, phục vụ cho công bảo vệ, xây dựng, phát triển kinh tế đất nước + Nên sống chủ động, tự lập, phát huy mạnh người Việt: cần cù, chăm chỉ, đoàn kết, nhân ái, ham học hỏi, tránh xa lười biếng, ỷ lại, ích kỉ, đố kị; nên mạnh dạn sáng tạo, tránh dập khn, máy móc; u lao động, tránh lãng phí thời gian vào thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội hay thứ vô bổ rượu, bia, thuốc lá, cờ bạc… + Nên đề cao cảnh giác tỉnh táo trước âm mưu chống phá Nhà nước lực thù địch; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; sẵn sàng chiến đấu tổ quốc cần * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, hệ trẻ tương lai đất nước cần nhận thức rõ vai trị trách nhiệm giai đoạn Yêu cầu học sinh lập dàn ý Câu (5,0 điểm) Sau hai bạn nhóm trao đổi dàn ý, bổ sung cho Gv chiếu dàn ý cho hs đối chiếu bổ sung học sinh viết theo dàn ý lập Mở - Giới thiệu tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác văn - Nêu vấn đề nghị luận Tham khảo: - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn Ơng am hiểu sâu sắc đời sống nông dân, nông thôn Việt Nam - Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp chí Văn nghệ năm 1948 Ơng Hai nhân vật tác phẩm Một người nông dân phải rời làng tản cư để lại ấn tượng sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến, trung kiên với cách mạng Thân bài: Cần phân tích nhân vật ông Hai qua luận điểm sau: Luận điểm 1: Ơng Hai nơng dân có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu nơi chôn rau cắt rốn ông Làng Chợ Dầu nơi tổ tiên ông Hai sinh lập nghiệp, nơi chôn rau cắt rốn ông Biết bao tình cảm gắn bó với ơng với dân làng, với cảnh vật, với mảnh đất quê hương - Trước Cách mạng, với tâm lí nơng dân, mang tính địa phương, ơng thường tự hào làng giàu đẹp to lớn, thường khoe “sinh phần viên Tổng đốc người làng” Ơng u tất thuộc làng ông: “những nhà ngói san sát, đường làng lát đá xanh trời mưa gió bùn khơng dính đến gót chân”… - Kháng chiến chống Pháp nổ ra, tình yêu làng ơng Hai có chuyển biến: + Ơng thấy căm thù “sinh phần” viên Tổng đốc tàn tích phong kiến, phục địch xây mà ơng người làng phải khổ + Tự hào làng, ông tự hào phong trào cách mạng tinh thần kháng chiến sôi làng, buổi tập quân sự, buổi đảo đường, đắp ụ, xẻ giao thông hào … tự hào “cái phịng thơng tin tun truyền rộng rãi, chịi phát thành cao” Trong mắt ơng Hai, làng Chợ Dầu đáng tự hào Cuộc đời, số phận ơng Hai thật gắn bó với buồn vui làng Luận điểm 2: Tình cảm u làng ơng Hai hịa quyện, thống với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến, cách mạng * Khi khu tản cư: - Ông Hai tản cư đến vùng tự theo sách Cụ Hồ: tản cư yêu nước - Khi lên khu tản cư, chưa quen người, quen việc nên ông hay nhớ làng “ Chao ơi! Ông lão nhớ làng, nhớ làng quá” - Khi nói chuyện làng Ơng vui náo nức thường: “Hai mắt ông sáng hẳn lên, mặt biến chuyển hoạt động” - Ơng thường phịng thơng tin để nắm tin tức kháng chiến: trẻ em cắm cở Tháp Rùa Hà Nội, anh trung đội trưởng sau giết bảy tên giặc hi sinh, đội nữ dân quân du kích Trung Trắc bắt sống tên quan Hai Pháp… Khi biết tin Ơng vui người lập chiến công Điều cho thấy khu tản cư ơng ln hướng lòng kháng chiến, lấy niềm vui kháng chiến để vơi bớt nỗi nhớ làng Tình yêu làng, yêu nước, gắn bó với kháng chiến hịa quyện * Khi nghe tin làng Dầu làng Việt gian theo Tây: - Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Tình tin làng ông theo giặc, lập tể mà ơng nghe từ miệng người tản cư xuôi lên - Khi nghe tin: + Ơng bàng hồng, sững sờ “Cổ ơng nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tường đến không thở được”… + Khi trấn tĩnh lại phần nào, ơng cịn chưa tin mà hỏi lại Giọng lạc hẳn Lời khẳng định người đàn bà “Việt gian từ thẳng chủ tịch mà cơ” làm ơng khơng cịn nói nữa, vớ vớ đứng làng chỗ khác, thẳng - Trên đường : tâm lí ơng Hai cịn tin xâm chiếm, trở thành nỗi ám ảnh day dứt Ông hổ thẹn, nhục nhã, “cúi gằm mặt xuống mà đi” - Về đến nhà: Ông “nằm vật giường”, tủi thân nhìn đàn con, “nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủy ư?” - Tối đến bà Hai trở : gia đình ơng Hai bao trùm khơng khí căng thẳng Chỉ đoạn văn ngắn nhà văn diễn tả nhiều tâm trạng đau đớn, vò xé lịng ơng Hai Phải người có tình u làng sâu nặng, tha thiết ơng Hai có tâm trạng * Những ngày sau đó: - Suốt ngày sau, ông Hai không dám đâu Ơng quanh quẩn nhà, nghe ngóng tình hình bên ngồi: “một đám đơng túm lại, ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt Gian, diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến tháng sợ hãi thường xuyên ông Haio với nỗi đau xót, tủi hổ ông trước tin làng theo giặc - Rồi tin biết: mụ chủ nhà đuổi khéo nhà ông đi, người làng Dầu bị đuổi đuổi hùi Đi đâu bây giờ? Không muốn chứa chấp dân làng “ Việt gian”, quay làng, “ Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”, tức ;à “ bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ” Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng, mâu thuẫn nội tâm diễn gay gắt làng hay lại - Ơng dứt khốt lựa chọn theo cách ơng: “Làng u thật, làng theo Tây phải thù”, tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê Nhưng dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng q, mà đau xót, tủi hổ - Ông Hai nói chuyện với trai để giãi bày nỗi lịng mình: + Ơng Hai hỏi con: “Thế nhà đâu?”, “Ủng hộ Cụ Hồ nhỉ?” + Đứa trai út trả lời : “Nhà ta làng Chợ Dầu”, “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!” + Ơng tự nhủ: “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng”, “Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai…” Qua lời tâm với đứa nhỏ lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng mình, ta thấy rõ ơng Hai tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu ông lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng Cụ Hồ Tỉnh cảm sâu nặng, bền vững, thiêng liêng * Khi nghe tin cải chính: - Ơng chủ tịch làng Chợ Dầu lên cải tin: làng ơng làng kháng chiến, làng bị giặc tàn phá khơng theo Tây, chứng là: “Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn!” - Ông Hai lật đật khoe với tất người tin chính, lại vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ơng Niềm vui mừng kì lạ thể cách đau xót, cảm động tinh thần yêu nước cách mạng ông Hai Nhà bị giặc đốt ơng khơng buồn tiếc chứng lòng trung thành với cách mạng kháng chiến ơng Đây tình cảm đặc biệt ơng Hai, tình cảm chung những người nơng dân nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp Đối với họ lúc này, trước hết hết Tổ quốc, nên họ sẵn sàng hy sinh tất tính mạng tài sản Luận điểm 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Xây dựng nhân vật ông Hai nhà văn đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng; miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến tâm lí phức tạp: bàng hồng, đau đớn, căng thẳng, tuyệt vọng, sung sướng …; ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính Kết luận: Khẳng định lại vấn đề - Có thể nói, hình ảnh ơng Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp người nông dân buổi đầu kháng chiến chống Pháp Đó người mộc mạc, chất phác, có tình cảm bền chặt, sâu sắc với làng quê, đất nước cách mạng, kháng chiến Yc học sinh viết luận điểm Đọc sử chữa cho nhau, Gv nhận xét uốn nắn cho em cách làm * Củng cố: Học sinh nhắc lại cách làm văn nghị luận văn học Giao đề nhà cho hs làm I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0) Phần ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Mỉm cười trạng thái tinh thần đặc biệt Khác với thân cười Cái cười cần phải có đối tượng rõ ràng Khơng có người ta bảo “có vấn đề rồi” Mỉm cười đến từ xa xơi, xa xơi đến mức mỉm cười tự thân Mỉm cười trạng thái lành, thân thiện dang tay vui đón vũ trụ, hoà vui đời Như tia nắng xuân mềm mại, mỏng manh, rụt rè, vô tư lự chào khu vườn cuối đơng [ ]Thật vui nhìn thấy mỉm cười cười đó, người bạn Chúc bạn bè ta, sáng trước cửa, mỉm cười (Theo Hồng Hồng Minh, Lịng người mênh mang NXB Văn hóa thông tin , 2014) Câu (1 điểm) Kể 02 phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Chỉ phép liên kết hai câu văn sau: "xa xơi đến mức mỉm cười tự thân Mỉm cười trạng thái lành, thân thiện dang tay vui đón vũ trụ, hoà vui đời" Câu (0,5 điểm) Theo tác giả, "mỉm cười" khác với "cái cười"? Câu (1.0 điểm) "Chúc bạn bè sáng trước cửa, mim cười" Câu nói cho em lời khuyên thái độ sống? II PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Cần tôn trọng riêng tư người khác Hãy viết văn nghị luận (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ em ý kiến Câu 2( 5đ): Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long GV: Gợi ý để học sinh nhà làm Phần I Đọc hiểu Câu 1: phương thức biểu đạt Tự Nghị luận Câu 2: Phương pháp liên kết: phép lặp Câu 3: Theo tác giả mỉm cười trạng thái tinh thần đặc biệt đến từ xa xơi đến mức mỉm cười tự thân hay hiểu thành mỉm cười tự thân - phản xạ tự nhiên người Còn cười lại cần phải có đối tượng rõ ràng cụ thể hay cười xảy có tác động vật việc quay ta Câu 4: "Chúc bạn bè ta, sáng trước cửa, mỉm cười" mang đến cho ta thơng điệp: Hãy đón ngày niềm vui, niềm tin hạnh phúc, mỉm cười để bắt đầu ngày thật tốt đẹp Phần II: Làm văn: Câu 1: Hướng dẫn: Thứ nhất: Khẳng định ý kiến đúng, sau em cần phân tích khía cạnh - Tơn trọng đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người - Sự riêng tư người khác: đời sống cá nhân, tỉnh cảm người sống hàng ngày => Khẳng đinh ý kiến :"Cần tôn trọng riêng tư người khác" vô cần thiết Là cách tốt để trì quan hệ tốt đẹp xã hội Câu 2: Mở bài: Gồm có ý sau: + Giới thiệu tác giả, giới thiệu văn + Nêu vấn đề nghị luận Ví dụ: - Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991) bút chuyên truyện ngắn bút kí, truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc giọng văn sáng, giàu chất thơ, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát - Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến công tác Nguyễn Thành Long Lào Cai năm 1970, in tập Giữa xanh ( 1972) Nhân vật tác phẩm anh niên làm việc trạm khí tượng Đó người lao động với phầm chất : yêu đời, yêu nghề, say mê có trách nhiệm cao cơng việc; có tình cảm nồng hậu hiểu khách biết quan tâm tới người khiêm tốn 2, Thân bài: Lần lượt đưa luận điểm chứng minh Luận điểm 1: Hồn cảnh sống cơng việc - Anh sống làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao 2600mm “ Xung quanh anh có cỏ mây mù lạnh lẽo” công việc anh “ làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu”, cụ thể “ đo gió, đo mưa, đo nắng tính mây, đo chấn động mặt đất” nhằm dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao Cơng việc có nhiều gian khổ: “ Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét …có mưa tuyết … Nửa đêm … Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới” - Gian khổ cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người Cơ đơn đến mức thèm người quá” phải kiếm cớ dừng xe qua đường để gặp người - Từ việc miêu tả hoàn cảnh sống ấy, tác giả làm vật phẩm chất tốt đẹp anh niên Luận điểm 2: Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, đáng trân trọng Luận 1: Anh niên đẹp trước hết lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc vốn có nhiều gian khổ - Lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm cao công việc, thấy ý nghĩ cao quý công việc thầm lặng: + Anh không tô đậm gian khổ công việc mà nhấn mạnh niềm hạnh phúc khơng biết góp phần phát kịp thời mơt đám mây khơ mà nhờ đó, khơng qn ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Anh cảm thấy hạnh phúc làm việc dâng hiến sức xuân Tổ quốc, hạnh phúc người + Có suy nghĩ thật giản dị mà xuất sắc công việc sống: “ Và ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em Công việc cháu gian khổ đấy, cắt đi, cháu buồn chết mất” Dù mình, anh tự hiểu với bao người khác làm việc vi người, sống nên không thấy cô đơn nữa, Anh yêu công việc, coi công việc bạn, nguồn vui, lẽ sống đời + Anh chưa bỏ trể “ốp” thời tiết có khắc nghiệt đến đâu vùng băng giá với tuyết đổ sương rơi, thiên nhiên nào, đến thời điểm ấy, anh phải thức giấc, xách đèn ốp, xách máy đo, khơng bỏ ngày, âm thầm bền bỉ góp sức cho sống người,cho chiến đấu dân tộc + Anh muốn thử sức mình, mong ước làm việc độ cao lí tưởng anh bạn đỉnh Phan-xi-păng - Lòng yêu đời: Anh tự biết cách làm cho sống khơng buồn tê, đơn, trở nên phong phú, sôi động anh biết lấy sách làm người bạn tâm tình, biết tổ chức sống cách ngăn nắp, tươi tắn qua việc trồng hoa, nuôi gà, qua cách ăn gọn gàng, khoa học Thế giới riêng anh công việc “ nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu dồ, thống kê, máy đàm” Cuộc đời riêng anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách” - Anh niên người cởi mở, chân thành, q trọng tình cảm người, có lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách tận tình chu đáo - Cách anh kiếm cớ để gặp người qua đường thật đáng yêu vơi bớt nỗi nhớ lên nhận cơng tác - Anh người có tình cảm nồng hậu, hiếu khách + Mọi khách lên nhà chơi + Tiếp đón khách chân thành, nồng hậu: Anh vui mừng đến luống cuống, hấp tấp ân cần chu đáo tiếp đãi người khách xa đến thăm bất ngờ Anh bộc lộ niềm vui mừng thành thật đến cảm động, sanh “nói to điều người ta nghĩ” : “ Tôi kỉ niệm cho thật long trọng ngày hơm Bác đồn khách thứ hai đến thăm nhà từ Tết Và cô cô giáo thứ từ Hà Nội lên tới nhà từ bốn năm nay” Anh đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý báu : “Bác lái xe cho ba mươi phút thơi.Hết năm phút rồi.Cháu nói qua cơng việc cháu, năm phút Còn hai mươi phút, mời bác cô vào nhà uống nước chè, cho cháu nghe chuyện Cháu thèm nghe chuyện xuôi lắm”…, “Năm phút mười Cịn hai mươi phút thơi …” , “ Trời ơi, năm phút!” + Đến chia tay, anh xúc động phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ông họa sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” - Anh biết quan tâm tới người: + Anh nhớ chuyện vợ bác lái xe vừa ốm dậy nên đào củ tam thất làm quà biếu bác + Tặng hoa cho cô gái lần lên nhà chơi + Biếu tặng người trứng gà để ăn trưa Luận 2: Anh niên người khiêm tốn : - Anh thành thực nhận thấy cơng việc cống hiến, đóng góp nhỏ bé, chưa thấm vào đâu so với người lao động khác Sa Pa - Khi ơng họa sĩ muốn vé chân dung mình, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”, anh nhiệt thành giới thiệu người khác mà anh thực cảm phục Anh nói ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, “đồng chí nghiên cứu khoa học quan cháu” nghiên cứu lập đồ sét, với tất say mê hào hứng lịng cảm phục chân thành Tóm lại: Dù anh niên xuất khoảnh khắc, cách đặt nhân vật vào tình gặp gỡ tình cờ, qua cảm xúc đánh giá người xung quanh , chi tiết tiêu biểu… tác gải phác họa chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc Kết bài: - Khẳng đinh lại vấn đề - Cảm xúc thân nhân vật - Trong “lặng lẽ” Sa Pa, đỉnh Yên Sơn bốn mùa mây phủ, có chàng trai trẻ anh niên đáng sống âm thầm dâng hiến tuổi xuân cho hạnh phúc người, cho Tổ quốc thân yêu Đó mẫu người lý tưởng tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ, hi sinh thật sáng, đẹp đẽ - Vẻ đẹp tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên truyện gieo vào lòng ta niềm khâm phục, ngưỡng mộ định hướng cho ta cách sống đẹp, thúc ta khát khao sống làm việc có ích cho đời * Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 19/05/2023, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan