1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách làm bài nlvh buổi 1+2 Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GI

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 301 KB

Nội dung

BUỔI 1 ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi chú I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận xã.Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

BUỔI 1: ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm văn nghị luận xã hội Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần nghị luận xã hội thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình u văn học, có hứng thú làm thi Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: giao nhiệm vụ : Gv chiếu cho học sinh quan sát đề thi tuyển sinh vào 10 đặt câu hỏi : Đề thi gồm có phần ? Đó phần ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP MƯỜI NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Thời gian làm bài: 120 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt mà biến mất.” (Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018) Câu ( 0,5 điểm) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu ( 0,5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Câu ( 0,5 điểm) Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Câu ( 1,5 điểm) Có ý kiến cho nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng kết truyện trọn vẹn Nêu suy nghĩ em vấn đề (Nêu ngắn gọn khơng phân tích) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2 điểm) Trong sống, cần có tình bạn Nếu khơng có tình bạn sống thật buồn chán Hãy viết đoạn văn (200 chữ) phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp Câu (5 điểm) Suy nghĩ cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác thể đoạn thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) -Hết Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời : Đề gồm phần: Phần Đọc- hiểu phần Làm văn Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào : Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp mười giống cấu trúc đề thi học kì em làm quen Như cấu trúc đề thi tuyển sinh vào mười có hai phần, phần thứ phần Đọc- hiểu, phần thứ hai phần Làm văn Phần Đọc- hiểu gồm phần( Ngữ liệu+ câu hỏi), phần làm văn có hai phần ( Nghị luận xã hội + Nghị luận văn học)( Gv chiếu) Như vậy, dạng đề nghị luận xã hội em chắn gặp đề thi tuyển sinh, nội dung ơn tập mà thầy cô dạy Trong nội dung ôn tập buổi hôm nay, cô giúp em củng cố kiến thức dạng đề cách làm câu Nghị luận xã hội, phần chiếm 2đ tổng số điểm thi HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT : Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiểu nghị luận xã hội mà em học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập ? Hãy nêu kiểu nghị luận xã hội mà I Kiến thức cần nắm em học? Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kiểu nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học ? Thế nghị luận việc, Nghị luận việc, tượng tượng đời sống đời sống a Khái niệm Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, hiệ tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng phải suy nghĩ ? Nhắc lại yêu cầu nghị luận về b Yêu cầu nghị luận về sự việc, tượng đời sống việc, tượng đời sống - Yêu cầu nội dung: + Nêu rõ việc tượng có vấn đề đời sống + Phân tích mặt đúng- sai, lợi- hại tượng + Phân tích nguyên nhân dẫn đến tượng đời sống + Chỉ giải pháp khắc phục tượng đời sống - Yêu cầu hình thức: Bố cục phải mạch lạc, luận điểm phải rõ ràng, luận phải xác thực, lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động ? Nhắc lại bố cục văn? c Bố cục - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng đời sống cần bàn - Thân bài: + Giải thích- Khái quát + Thực trạng + Hậu + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục - Kết bài: Bày tỏ ý kiến đánh giá khái quát việc, tượng vừa bàn, nêu học rút thân, xã hội Lưu ý: Khuyến khích người viết đưa quan điểm cá nhân, kiến giải hợp lý, thuyết phục GV: Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực HỆ THỐNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN: - Vấn đề môi trường - Vấn đề tai nạn giao thông - Vấn đề bạo lực học đường - Vấn đề lạm dụng mạng xã hội - Học tủ, học vẹt - Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh… ……………………………………………………………………………………………… CẤU TRÚC BÀI LÀM * HIỆN TƯỢNG XẤU * HIỆN TƯỢNG TỐT I MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề I MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề II THÂN ĐOẠN II THÂN ĐOẠN Giải thích tượng Giải thích tượng Bàn luận Bàn luận a Phân tích tác hại a Tác dụng ý nghĩa tượng b Chỉ nguyên nhân b Biện pháp nhân rộng tượng c Biện pháp khắc phục c Phê phán tượng trái ngược Bài học cho thân Bài học cho thân III KẾT ĐOẠN: đánh giá chung III KẾT ĐOẠN: đánh giá chung tượng tượng MỞ ĐOẠN:(các em cần nắm vững * CỤ THỂ HÓA CẤU TRÚC HIỆN kỹ mở đoạnmà thầy ( cô) cho bên TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Môi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích giáo dục… vấn đề thách thức hàng đầu (…) tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở đoạn sau: Xã hội đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… vấn đề thách thức hàng đầu (…); tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ THÂN ĐOẠN Giải thích: – Trước hết ta cần hiểu (…) gì? – Biểu hiện tượng là: (Nêu số dẫn chứng tiêu biểu) Ví dụ: đề bàn tai nạn giao thông Trước hết ta cần hiểu “Tai nạn giao thơng” gì? Tai nạn giao thông tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây nên Bao gồm: tai nạn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường thủy, tai nạn giao thông đường sắt, tai nạn giao thông đường hàng khơng Trong nhiều tai nạn giao thơng đường Bàn luận: -Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng xấu để lại nhiều tác hại gây ảnh hướng lớn tới mặt đời sống: (chứng minh) - Từ việc phân tích tác hại nêu trên, ta cần tìm ngun nhân Có nhiều ngun nhân dẫn đến (…) chủ yếu nguyên nhân sau: (Trình bày nguyên nhân) - Qua việc phân tích ngun nhân ta cần tìm biện pháp khắc phục: (trình bày biện pháp) - Từ người cần rút cho học để khơng dính vào tác hại trên.Như rèn luyện nhân cách, lĩnh; tham gia vào sinh hoạt văn hóa lành mạnh (Trình bày thêm) III KẾT ĐOẠN: Khẳng định lại vấn đề Tóm lại, (…) tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội; cá nhân tập thể cần lên án, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi mơi trường sống (…) văn minh, tất nói KHƠNG với (…) HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CĨ TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN CON NGƯỜI Gv hướng dẫn mở đoạn dạng đề MỞ ĐOẠN Chẳng hạn: Việt Nam vốn quốc gia u chuộng hịa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng cảm sẻ chia… biểu cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy (…), tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp Phần thân đoạn em cần làm sau: THÂN ĐOẠN 1.Giải thích: – Trước hết ta cần hiểu (…) gì? 2.Bàn luận a Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng tốt để lại nhiều tác dụng ý nghĩa tích cực tới mặt đời sống: (chứng minh kết hợp nêu dẫn chứng phù hợp) Tuy nhiên bên cạnh ta cịn thấy có nhiều biểu trái ngược cần lên án Đó tượng:(chỉ cho dẫn chứng phù hợp) (…) tượng có tính nhân văn cao đẹp Vì cần có biện pháp để nhân rộng tượng này: (chỉ biện pháp) Qua tượng trên, thân người cần rút cho học: … Phần kết đoạn, em cần làm sau: KẾT ĐOẠN Tóm lại, (…) tượng tốt có nhiều tác dụng to lớn đến đời sống xã hội, cá nhân tập thể cần học tập phát huy để môi trường sống xanh-sạch – đẹp TIẾT 2+3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP II Luyện tập - Mục tiêu: Thông qua làm đề để Đề 1: Suy nghĩ vấn đề rác thải đoạn văn khoảng 200 chữ khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm ? Hãy nêu nội dung hình thức đề bài? Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn ( khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : ? Hãy viết câu mở đoạn? Mở đoạn - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, hs - Dẫn dắt, khái quát thực trạng rác thải đọc nhận xét, gv nhận xét - Nêu quan điểm em vấn đề * Tham khảo câu mở đoạn: Vấn đề rác thải tượng nhức nhối xã hội ? Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: * Giải thích khái niệm rác thải? * Biểu hiện? * Nguyên nhân? Thảo luận nhóm: * Tác hại? Nhóm 1: * Biện pháp? * Giải thích khái niệm rác thải? * Biểu hiện? Nhóm 2: * Nguyên nhân? Nhóm 3: * Tác hại? Nhóm 4: * Biện pháp? GV yc bốn nhóm, nhóm viết luận điểm thời gian 5p Sau nhóm sử dụng kĩ thuật cơng đoạn ( 5p), đại diện nhóm lên báo cáo kết Gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: *Giải thích khái niệm rác thải: Rác thải gì? + Rác thải sản phẩm mà người tiêu dùng khơng cịn muốn sử dụng nữa, đem vứt nơi công cộng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường + Rác thải phế thải nên chia làm hai loại: rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt… gồm đủ loại đủ chất liệu khác vỏ hoa quả, vỏ chai, bai bì nilon, giấy rác, vật, nước thải *Biểu hiện: + Rác thải xuất nơi, lúc, ngồi đường, cơng cộng, gia đình, ngõ ngách cảu sống rác xuất + Rác thải công nghiệp thải chủ yếu nước, chất hóa học chưa thơng qua xử lý, ảnh hưởng xấu đến môi trường + Rác thải sinh hoạt gồm nhiều loại như: vỏ đồ hộp, giấy rác, mảnh chai, tất thứ mà khơng dùng vứt ngồi rác thải + Rác thải có nhiều kích thước khác tùy theo mức độ người sử dụng Nhóm 2: * Nguyên nhân: + Do người thiếu ý thức trình sử dụng, thói quen xấu, lười biếng, lối sống lạc hậu, ích kỉ, nghĩ đến quyền lợi cá nhân + Ý thức bảo vệ mơi trường khơng cao trình độ dân trí thấp + Cơ sở vật chất nghèo nàn, dụng cụ chưa đứng rác ít, người dân tuân theo quy định nơi công cộng + Xử phạt không nghiêm minh, nể nang bao che, có trường hợp khơng thể xử lý Nhóm 3: *Tác hại + Ảnh hưởng đến sức khỏe người + Ảnh hưởng đến môi trường, gây ô nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước + Do mơi trường sinh thái bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người hệ mà nhiều hệ Ảnh hưởng xấu đến môi trường, mĩ quan nơi cơng cộng Nhóm 4: *Biện pháp: + Mỗi cần có ý thức khơng xả rác bừa bãi, đề quy định chung cần phải đổ rác nơi quy định + Cần tuyên truyền cho người xung quanh ta ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng + Cần phải đầu tư sở vật chất, đặt thùng rác nơi quy định + Cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc người vứt rác bừa bãi, đặc biệt nơi công cộng + Học sinh ngồi ghế nhà trường rèn luyện cho ý thức bảo vệ môi trường thật tốt, không bảo vệ gia đình mà cịn nhà trường, xã hội ? Nêu yêu cầu phần kết bài? Kết đoạn: Gọi Hs lên bảng viết phần kết bài, hs - Khái quát lại suy nghĩ, nhận định vấn viết giấy, sau đối chiếu với bạn đề rác thải nhận xét, Gv nhận xét Tham khảo kết : Bảo vệ môi trường bảo vệ sống người, tất cần có ý thức bảo vệ mơi trường, để môi trường xanh- sạch- đẹp- văn minh Đề 2: HIỆN TƯỢNG NGHIỆN FACEBOOK CỦA HỌC SINH VÀ GIỚI Hs đọc yc đề TRẺ HIỆN NAY ? Đề có yêu cầu nội dung hình Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn thức? văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn ( khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an tồn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : ? Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu giao tiếp người tăng, mạng Facebook tạo giúp người dễ dàng kết nối, nhiên ngày tượng nghiện Facebook lại phổ biến ? Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: * Giải thích khái niệm Facebook? * Biểu hiện? yêu cầu lớp thực hành làm tập Sau * Nguyên nhân? cử hai bạn bàn nhóm Trong * Tác hại? nhóm đổi cho sửa cho * Biện pháp? Dự kiến sản phẩm: Giải thích Facebook: mạng xã hội tiện ích Mark Zuckrberg sáng tạo cho phép người kết nối với mà không bị cản trở khoảng cách địa lý Nghiện Facebook tượng người sử dụng chăm vào mạng Facebook, rời cảm thấy thiếu thốn, sống thiếu Facebook Hiện trạng + Lượng truy cập Facebook cao + Theo thống kê, Việt Nam có số lượng người sử dụng Facebook nhiều ,lâu đứng hàng đầu giới Nguyên nhân + Nhu cầu kết bạn toàn cầu tăng, hội nhập với giới đề cao + Trên mạng xã hội, người sử dụng thoải mái bầy tỏ ý kiến mà không sợ bị kiểm sốt + Người sử dụng dùng Facebook để che dấu thân, sống ảo với nhiều người khác, người khác nên họ thích sử dụng mạng xã hội nhiều + Facebook nơi có nhiều người tiếng, khiến nhiều người ham muốn tiếng mà sử dụng nhiều thường xuyên Tác hại + Tốn thời gian + Dễ dàng thông tin cá nhân + Dễ dàng sống giới ảo mà quên thân trở nên tự ti ngồi + Gây tính cách xấu cho người dùng: tự ti, mặc cảm, đố kị, ghen ghét Biện pháp + Quản lý thời gian sử sụng hợp lý, tự ý thức thân + Nhà nước phải đưa sách sử dụng phù hợp quản lý chặt chẽcác trường hợp xấu + Đối với học sinh: học tập , sử dụng Facebook cơng cụ giải trí, kết bạn lành mạnh quản lý cha mẹ nhà trường - Liên hện thân Em có sử dụng Facebook không sử dụng nào? ? Hãy viết câu kết đoạn? * Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu kết đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Tham khảo câu kết đoạn: Thay lúc sống giới mạng xã hội , tham gia hoạt động bổ ích Đề 3: VIẾT ĐOẠN VĂN 200 CHỮ BÀN Hs đọc yc đề VỀ HIỆN TƯỢNG HỌC TỦ HỌC VẸT ? Đề có u cầu nội dung hình TRONG HỌC SINH HIỆN NAY thức? Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn ( khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an tồn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề ? Hãy viết câu mở đoạn? - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Ngày nay, việc giáo dục tồn nhiều vấn đề cần phải ý sửa chữa, đặc biệt với học sinh, vấn đề học tủ, học vẹt đáng lo ngại ? Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: * Giải thích khái niệm học tủ, học vẹt? * Biểu hiện? * Nguyên nhân? Thảo luận nhóm: * Tác hại? Nhóm 1: * Biện pháp? * Giải thích khái niệm học tử học vẹt? * Biểu hiện? Nhóm 2: * Nguyên nhân? Nhóm 3: * Tác hại? Nhóm 4: * Biện pháp? Gv yc bốn nhóm, nhóm viết luận điểm thời gian 5p Sau nhóm sử dụng kĩ thuật cơng đoạn ( 5p), đại diện nhóm lên báo cáo kết Gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: * Giải thích khái niệm hoc tủ, học vẹt? - Học tủ gì? → Đây cách học chống đối trước kiểm tra, kỳ thi Người học chọn mà họ cảm thấy có khả vào, sau học mong thi may mắn vào Những người học tủ người không hiểu rõ bài, không nghiêm túc học tập - Học vẹt gì? → Học vẹt, khái niệm bắt nguồn từ hành động vẹt ta hay ni * Biểu hiện?Đó cách học nhại, học thuộc mà không hiểu chất, để qua thời gian không động đến quên Nhóm 2: * Nguyên nhân? Trước tiên, lười biếng, lớp khơng chịu nghe giảng Chính nên khơng hiểu rõ học mà phải lựa chọn phương pháp học đối phó Do giáo viên lớp giảng khó hiểu, không gây hứng thú cho học nên không ý tới Hoặc nhiều người học môn gia đình ép buộc, chương trình học yêu cầu, 10 tới bom Tác giả sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm thấy nét biến chuyển tinh vi tâm trạng nhân vật Thơng qua đó, nhà văn khắc họa phẩm chất anh dũng, kiên cường, hiên ngang người nữ niên xung phong đối diện với chết - Đối diện với bom, cận kề với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn: Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Nhà văn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ ngữ sắc sảo để nhấn mạnh hiểm nguy công việc phá bom, cảm nhận tinh tế Phương Định - Bằng kinh nghiệm Phương Định thấy vỏ bom nóng lên, dấu hiệu chẳng lành Bỏ qua khó khăn, nguy hiểm, PĐ tự giục làm nhanh để hồn thành cơng việc Phương Định khơng nghĩ tới chết, không màng tới sống, điều cô quan tâm hồn thành tốt cơng việc Điều cho thấy PĐ khơng nghĩ tới chết, không màng tới sống, điều cô quan tâm hồn thành tốt cơng việc Điều cho thấy tinh thần trách nhiệm cao với công việc nhân vật - Nghệ thuật: Câu trần thuật đơn, câu rút gọn, nhịp ngắt dồn dập, nghệ thuật độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí nhân vật độc đáo, tình kịch tính, điểm nhìn tác giả hịa lẫn vào điểm nhìn tâm trạng nhân vật để tạo nên khơng khí căng thẳng, hiểm nguy khắc họa tâm lí Phương Định Thơng qua đó, ta thấy rõ phẩm chất anh dũng, kiên cường nhân vật Đó phẩm chất tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ ? Phần kết cần có nội dung gì? Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo phần kết bài: Phương Định hình tượng đẹp, tiêu biểu cho hệ niên thời kì kháng chiến Chúng ta yêu mến, cảm phục ln biết ơn hi sinh lớn lao họ Dạng 4: - Nghị luận tình ttruyện ?Đề thuộc kiểu dạng đề nào? Đề 4: Phân tích tình truyện - Nghị luận tình truyện ngắn Làng- Kim Lân ? Nhắc lại khái niệm Nghị luận tình truyện? Nghị luận tình truyện làm rõ sở tạo nên câu chuyện( mối quan hệ, hồn cảnh, mơi trường sống nhân vật)| để truyền tải nội dung tư tưởng sâu sắc truyện Hs đọc yêu cầu đề Mở bài: Cần nêu được: Mở cần có u cầu gì? - Giới thiệu tác giả Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc - Giới thiệu văn nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - Nêu vấn đề nghị luận hs tham khảo Tham khảo mở bài: 16 +Tác giả: Là bút truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ơng am hiểu, gắn bó sâu sắc với người nông dân Hầu hết tác phẩm Kim Lân viết đề tài người nông dân, cảnh sinh hoạt làng quê + Văn bản: Truyện ngắn Làng viết đăng báo tạp chí Van nghệ năm 1948- giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Thông qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn nói tình u làng, u nước người nơng dân thời Một thành công tác phẩm nghệ thuật tạo dựng tình đặc sắc Thân bài: ? Em hiểu tình truyện? a Thế tình truyện? - Tình truyện kiện, hồn cảnh, tình đặc biệt câu chuyện Đó tình chứa đựng mâu thuẫn, điều “bất thường” éo le, nghịch lý sống thường ngày nhân vật Từ tạo nên hồn cảnh, tình cho nhân vật, bắt buộc nhân vật phải có lựa chọn, thể rõ tư tưởng, tâm lý, hành động nhân vật ? Truyện ngắn làng có tình b Các tình truyện ngắn “ nào? Làng” - Tình huống: Ơng Hai nghe tin làng Chợ Bốn nhóm thảo luận thười gian 7p, Dầu theo giặc nhóm đổi chéo kết cho kiểm - Tình huống: Ơng Hai nghe tin làng Chợ tra, sau địa diện nhóm lên báo cáo Dầu theo giặc cải kết quả, nhận xét, gv nhận xét Nhóm 1+2: Tình huống: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Nhóm 3+4: Tình huống: Ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải Dự kiến kết quả: Nhóm 1+2: Tình huống: Ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc + Ơng Hai người nơng dân yêu làng Giặc Pháp vào xâm lược, bất đắc dĩ ông Hai phải rời làng tản cư Ở nơi tản cư, ông nhớ làng, say sưa khoe làng Ông tự hào tinh thần kháng chiến làng Chợ Dầu Hễ hỏi làng, mắt ông lại sáng lên Không thế, ơng cịn u nước Ơng hay lên phịng thơng tin nghe ngóng tin tức đánh giặc qn Tình yêu làng song hành với tình yêu nước + Một hơm, ngồi qn nước, ơng Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư xuôi Cái tin làm ông đau đớn, tủi hổ, thay đổi tâm tính trở thành nỗi ám ảnh ơng Ơng Hai đấu tranh tinh thần để lựa chọn: bên tình u làng- bên lịng u nước Ông đấu tranh nội tâm, để đến định dứt khốt mà đau đớn: Làng u thật, làng theo Tây phải thù - Tình tạo nút thắt, cao trào cho tác phẩm Từ nhà văn cho thấy diễn biến tâm lí gay gắt, phức tạp nhân vật Người đọc cảm nhận tình yêu làng, yêu nước sâu 17 sắc tâm hồn ơng Hai Tình truyện tạo gay cấn, hấp dẫn cho truyện ngắn, đồng thời giúp Kim Lân bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Nhóm 3+4: Tình huống: Ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải + Trong lúc ơng Hai tuyệt vọng, đau khổ có người làng chợ Dầu lên báo tin nhà ông bị Tây đốt Không cần văn bản, giấy tờ xác thực, ông, việc tây đốt nhà điều cải rõ ràng Tình giúp mở nút câu chuyện, giải tỏa buồn bã, tủi hổ ơng Hai Ơng vui mừng, lật đật chạy khoe với người Ông lại trở dáng vẻ hoạt bát, vui vẻ lại say sưa kể làng Lúc tình yêu làng, yêu nước lại hịa vào nhau, tình u nước bao trùm lên tình yêu làng - Tình truyện độc đáo, kết hợp với nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật khắc họa tình yêu làng, yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp ? Phần kết cần có nội dung gì? Kết : Khẳng định lại vấn đề Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo kết bài: Truyện ngắn Làng tác phẩm độc đáo viết tình yêu làng, yêu nước người nơng dân Tình truyện góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Qua đó, ta thấy tài xây dựng tình nhà văn Kim Lân HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Đề 5: Phân tích tình truyện “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hs đọc yêu cầu đề Mở bài: Cần nêu được: ?Đề thuộc dạng đề nghị luận nào? - Giới thiệu tác giả - Nghị luận ý kiến, quan điểm - Giới thiệu phong cách sáng tác tác giả tác phẩm văn học - Giới thiệu văn Mở cần có u cầu gì? Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc - Nêu vấn đề nghị luận nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo mở bài: + NQS: Cây bút trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Các tác phẩm ông hầu hết viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến + Chiếc lược ngà: Một truyện ngắn viết tình phụ tử sâu nặng hai cha con: ông Sáu bé Thu + Truyện ngắn giản dị, mộc mạc chứa đầy sức bất ngờ, cảm động Một yếu tố tạo nên thành công cho tác phẩm nghệ thuật tạo dựng tình truyện độc đáo Thân bài: Cần phân tích luận điểm ? Em hiểu tình truyện? sau: a Thế tình truyện? - Tình truyện kiện, hồn cảnh, tình đặc biệt câu chuyện Đó 18 tình chứa đựng mâu thuẫn, điều “bất thường” éo le, nghịch lý sống thường ngày nhân vật Từ tạo nên hồn cảnh, tình cho nhân vật, bắt buộc nhân vật phải có lựa chọn, thể rõ tư tưởng, tâm lý, hành động nhân vật ? Truyện ngắn làng có tình b Các tình truyện ngắn “ Chiếc nào? lược ngà” - Tình huống: Ông Sáu thăm nhà ba ngày nghỉ phép - Tình huống: Ở chiến khu, ơng Sáu làm Bốn nhóm thảo luận thười gian 7p, lược ngà tặng nhóm đổi chéo kết cho kiểm tra, sau địa diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhận xét, gv nhận xét Nhóm 1+2: Tình huống: Ơng Sáu thăm nhà ba ngày nghỉ phép Nhóm 3+4: Tình huống: Ở chiến khu, ơng Sáu làm lược ngà tặng con.\ Dự kiến kết quả: Nhóm 1+2: - Tình huống: Ơng Sáu thăm nhà ba ngày nghỉ phép + Ông Sáu kháng chiến gái chưa tròn tuổi Mãi đến năm bé Thu lên tám có dịp trở thăm nhà ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi + Ơng hồi hộp, mong ngóng gặp con, tưởng âu yếm, chăm sóc Xuồng chưa cặp bến, ơng nhón chân nhảy lên bờ Với giọng lặp bặp, run run, ông Sáu dang hai tay chờ đón sải bước đến gần Ơng tưởng đứa bé chạy tới, ngồi lịng + Thế nhưng, bé Thu lại khơng nhận cha Nó sợ hãi hét lên kêu: má…má Khơng thế, ba ngày, bé Thu định không chịu gọi ơng Sáu cha, dù có bị dồn vào tình khó Thậm chí, bữa cơm, ơng Sáu gắp cho miếng trứng cá to vàng, cầm đũa, xoi vào chén hất văng miếng trứng cá Ngày cuối ông Sáu bên con, bé Thu bỏ sang nhà bà ngoại + Sang nhà ngoại, nghe ngoại kể chuyện, bé Thu hiểu rõ ơng Sáu lại có vết thẹo dài má Nó cảm thấy ân hận đối xử khơng tốt với cha Tuy nhiên, hành động không nhận cha bé Thu chứng tỏ tình yêu sâu sắc, lớn lao dành cho người ba kính u ảnh chụp chung với má Nó khơng chấp nhận khác làm ba nó, ngoại trừ người ảnh + Ngày chia tay, ông Sáu sợ lại giãy lên, lại bỏ chạy Ơng dám đứng nhìn từ xa Bỗng nhiên, bé Thu hét lên, gọi Ba…Ba chạy đến ôm ba Nó dùng hai chân quặp lấy ba, hôn vết thẹo dài má ba Nó khơng muốn cho ba Ơng Sáu vơ hạnh phúc trước tình cảm mãnh liệt Đó khung cảnh chia tay đầy xúc 19 động, lần gặp cuối - Tác giả tạo tình độc đáo Đặt nhân vật vào tình đó, nhà văn khắc họa, bộc lộ rõ tâm lí nhân vật Từ đó, người đọc thấy tình cha sâu nặng cha ơng Sáu, thấy nét tính cách ngây thơ, cứng cỏi, ngang ngạnh bé Thu Nhóm 3+4: Tình huống: Ở chiến khu, ơng Sáu làm lược ngà tặng con.\ + Ngày trở chiến khu, ông Sáu hết lịng thương nhớ Ơng hối hận lần đánh Thương con, ông Sáu dành hết tâm sức làm lược ngà Ơng tỉ mẩn khắc nét chữ Yêu nhớ tặng Thu, ba Chiếc lược làm vơi phần nỗi nhớ Nhưng ông lại mong muốn gặp + Thế nhưng, trận càn lớn Mĩ- Ngụy, ông Sáu hi sinh Trước lúc nhắm mắt, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, ơng Sáu gửi gắm lược ngà cho bác Ba để bác trao tận tay cho bé Thu - Tình bộc lộ tình yêu thương sâu sắc ông Sáu, khiến người đọc vơ xúc động - Hai tình truyện liên kết với chặt chẽ, thơng qua hình ảnh lược ngà Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, góp phần thể tình cảm sâu nặng cha ông Sáu ? Phần kết cần có nội dung gì? Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo kết bài: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, kết hợp với nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật tinh tế tạo nên thành cơng cho tác phẩm Tình cha sâu nặng khiến người đọc vô cảm động nhớ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà viết hoàn chỉnh vào luyện viết văn Làm tập sau: Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng ( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2011) nhà văn Kim Lân nghe tin làng theo giặc - Chuẩn bị tiết sau ôn tập : Cách làm nghị luận văn học( tiếp theo) *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY ……………………………………………………………………………………………… BUỔI : ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC( tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp 20 TSHS HS vắng Ghi

Ngày đăng: 19/05/2023, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w