1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 1+2 Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 1

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 254 KB

Nội dung

BUỔI 1 ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày soạn Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi chú I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về truyện hiện đại Làng ( Kim Lân) 2 Kĩ năng Rèn k.Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

BUỔI 1: ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức truyện đại: Làng ( Kim Lân) Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu, phần tập làm văn thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình u văn học, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ GV: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập HS: Ôn lại III TIẾN TRÌNH ƠN TẬP: * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Giải vấn đề, phân tích vi deo - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Cơ mời cá lớp xem đoạn video ca khúc ‘ Làng”- Văn Cao va trả lời cho cô câu hỏi sau: ?Ca khúc ‘Làng”- Văn Cao mà em vừa nghe đã gợi lên em những cảm xúc, tình cảm gì? Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , dẫn vào : Đúng vậy, cô nghĩ rằng không chỉ riêng em mà mỗi ngồi đây, cũng có tình cảm gắn bó tha thiết với làng quê Như nhà thơ Ra- xum Gam-za-tơp nói: “Người ta chỉ tách người khỏi quê hương tách quê hương khỏi người”, nghĩa người xa q hương tình u quê hương tồn mỗi Điều thể rõ truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân, qua nhân vật ông Hai – người nông dân chân lấm tay bùn, mộc mạc, hiền lành mà giàu tình nghĩa với quê hương, với đất nước, với cách mạng Đó cũng nội dung ơn tập văn Làng trị ngày hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT : Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh TIẾT : Bước 1: Giao nhiệm vụ Qua phần chuẩn bị nhà, nhóm lên thuyết trình vấn đề sau thời gian (5p): Nhóm 1: Thuyết trình tác giả, hồn cảnh sáng tác văn Nhóm 2: Ngơi kể truyện, tóm tắt truyện Nhóm 3: Thuyết trình nghệ thuật nội dung văn Nhóm 4: Thuyết trình ý nghĩa nhan đề văn Bước 2: Đại diện HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Nội dung ôn tập I Kiến thức cần nắm: Bước 4: GV nhận xét , chiếu kết bảng Dự kiến kết quả: Nhóm 1: Thuyết trình tác giả, hồn cảnh sáng tác văn 1, Tác giả: - Kim Lân ( 1920 – 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, quê huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh - Ông nhà văn chun viết truyện ngắn Ơng thường viết nơng thơn người nơng dân Ơng viết chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ- người gắn bó tha thiết với quê hương cách mạng Trong tác phẩm Kim Lân thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời; thật chất phác mà thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa - Tác phẩm : Nên vợ nên chồng ( tập truyện ngắn, 1955, chó xấu xí ( tập truyện ngắn, 1962) - Năm 2001; Kim Lân tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Phong cách nghệ thuật: Kim Lân có lối viết tự nhiên, chậm rãi, nhẹ nhàng, hóm hỉnh giàu cảm xúc; cách miêu tả gần gũi, chân thực Đặc biệt ơng có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật 2, Văn * Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp trí văn nghệ năm 1948 Nhóm 2: Ngơi kể truyện, tóm tắt truyện * Ngơi kể: - Truyện kể theo thứ - Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên khách quan tạo cảm giác chân thực cho người đọc * Tóm tắt truyện: Truyện kể ông Hai yêu làng, yêu nước Khi pháp quay trở lại xâm lược, ông phải rời làng tản cư nên nhớ làng, ông thường phòng thông tin đến nghe tin tức kháng chiến - Ở khu tán cư, ông nghe tin làng Chợ Dầu làng Việt gian theo Tây Ông bàng hoàng, xấu hổ, lo lắng sợ tin loan người dân làng Dầu biết sống Suốt ngày trời ông chẳng dám đâu Rồi tin cũng biết Nhà ông người dân làng Dầu bị xa lánh khinh bỉ Trong hoàn cảnh bế tắc, tuyệt vọng ơng dù u làng khơng đồng tình với hành động theo Tây làng Ơng giữ trọn lòng trung thành với Cách mạng, với kháng chiến ơng chỉ biết tâm điều với trai - Cuối cùng, ơng chủ tịch xã làng Chợ Dầu lên khu tản cư để cài tín làng Dầu theo Tây Ơng vui khoe tin với tất người Ông nhủ lòng phải yêu làng, yêu nước Nhóm 3: Thuyết trình nghệ thuật nội dung văn * Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo: ơng Hai u làng Lúc ông cũng tự hào khoe làng với giàu có tinh thần kháng chiến Nhưng ông Hai nghe từ miệng người tản cư tin làng Chợ Dầu q ơng theo giặc: “ Cả làng chúng Việt gian theo Tây…” Đây tình đặc biệt gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm ông Hai - Nghệ thuật xây dựng nhân vật; đặt nhân vật vào tình căng thẳng kịch tính để bộc lộ chiều sâu tâm trạng Diễn biến tâm lý nhân vật miêu tả qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ… đầy ám ảnh day dứt - Ngôn ngữ kể chuyện: linh hoạt tự nhiên giầu tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân, thể thành cơng cá tính nhân vật Có nhiều chi tiết sinh động - Điểm nhìn trần thuật : nhân vật chính, ơng Hai kể Cách trần thuật tác giả linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết sinh họt - Bố cục truyện chặt chẽ, mạch lạc * Nội dung: Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước tinh thần Cách mạng nhân vật ông Hai, Qua tác phẩm cho thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp Nhóm 4: Thuyết trình ý nghĩa nhan đề văn - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể làng Chợ Dầu không lấy tên tác phẩm Làng Chợ Dầu” Nếu lấy tên tác phẩm “ Làng Chợ Dầu” câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể, ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng Chợ Dầu Như vây, chủ đề, tư tưởng truyện bị bó hẹp, không mang ý nghĩa khái quát - Tác giả sử dụng danh từ chung “ Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân VN yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng TIẾT 2+3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Phần 2: Luyện tập A) DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: “Ông nằm vật giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ơng lại nghĩ làng ơng, lại nghĩ đến những ngày làm việc với anh em Ồ, mà độ vui Ông thấy mình trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn được anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khn đá… Khơng biết chịi gác đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn là Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015) Câu 1: Nhân vật ơng lão nói đến đoạn trích ai? “ Ơng lão” hồn cảnh nào? Câu 2: Phân tích giá trị phép điệp phép liệt kê đoạn trích Giải thích từ “ phèng, khướt”, so sánh điểm giống khác hai từ “ miên man” “mê man” Câu 3: Chỉ rõ tác dụng hình thức ngơn ngữ sử dụng đoạn trích Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ lời ai? Có ý nghĩa gì? Câu 5: Phân tích chỉ câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, :phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày Câu 6: Điều khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ nhớ làng vậy, nhân vật muốn làng phần sau truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm làng nữa.” Từ đó, em hiểu nhân vật này? Câu 7: Viết đoạn văn cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Hai đoạn văn trên( có sử dụng câu ghép câu có chứa thành phần phụ chú) Yêu cầu lớp thực hành làm tập Sau cử hai bạn bàn nhóm Trong nhóm đổi cho sửa cho Dự kiến sản phẩm: GỢI Ý: Câu 1: - Nhân vật ông lão: Ơng Hai, ơng hồn cảnh u làng phải xa làng, tản cư Câu - Phép điệp “ lại nghĩ”( lần), “ lại muốn”( lần), “nhớ làng”- “nhớ làng” diễn tả chân thực nỗi nhớ làng, khao khát trở làng ông Hai nghĩ làng, cho thấy gắn bó tình u làng ơng - Phép liệt kê: “ hát hỏng, phèng, cũng đào, cũng cuốc”, “ đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá” làm rõ kỉ niệm ông Hai ngày tham gia kháng chiến làng Mọi thứ thước phim quay chậm, lên rõ nét tâm trí ơng, cho thấy nỡi nhớ làng ơng thật đậm sâu, nồng nàn, tha thiết - Giải thích: + Bơng phèng: Nói đùa cách dễ dãi, khơng cần có ý nghĩa + Khướt: Mệt lắm, vất vả lắm, lâu - So sánh hai từ “miên man mê man”: + Giống nhau: Đều nói việc làm suy nghĩ kéo dài thời gian lâu, tập trung + Khác nhau: hai từ có sắc thái khác nhau: “mê man” biểu say sưa, thích thú người làm việc suy nghĩ, “ miên man” suy nghĩ việc làm kéo dài Câu - Đoạn trích có sử dụng hình thức ngơn ngữ độc thoại nột tâm: “Ồ, mà độ vui {…}Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chua? Những đường hầm bí mật lắm.” - Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động quan tâm thường trực tới chuyện làng ơng Hai, qua cho thấy tình u làng tinh thần kháng chiến ồng Câu - “ Ồ” thành phần biệt lập cảm thán khơng nằm nghĩa việc câu mà thể cảm xúc nhân vật - “ Chao ơi!” câu cảm thán đứng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thức bằng dấu chấm than bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật - Những từ lời người dẫn truyện thể cảm xúc vui sướng nhân vật ông Hai nghĩ làng Câu Câu văn: Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Thuộc loại câu rút gọn thành phần chủ ngữ Câu - Ông lão cảm thấy náo nức hẳn lên vì: ơng nghĩ làng ông, nghĩ tinh thần kháng chiến anh em, đồng chí làng ơng… - Ở phần sau truyện, ông Hai không muốn làng vì: ơng nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây ; sau đấu tranh nội tâm ông đến định: “Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù.”, ông đặt tình u nước, lịng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng lên tình u làng… =>Từ đó, ta thấy ơng Hai người nơng dân có tình cảm yêu làng, yêu nước tha thiết… Câu - Hình thức: đoạn văn, có sử có sử dụng câu ghép câu có chứa thành phần phụ - Nội dung giới hạn: Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Hai đoạn văn Cụ thể sau: **Viết câu mở đoạn: Nêu tác giả, tác phẩm, nội dung cần cảm nhận Ví dụ: Đoạn văn trích văn “ Làng” nhà văn Kim Lân- nhà văn có sở trường truyện ngắn- thành công việc thể tâm trạng vui sướng ông Hai nghĩ làng chợ Dầu **Viết câu thân đoạn: Gồm ý sau: - Ơng/ ln tự hào làng làng ơng /là làng kháng chiến Ơng hồn cảnh yêu làng phải xa làng, tản cư - Bằng chi tiết nghệ thuật nhà văn Kim Lâm làm rõ tâm trạng ông Hai Phép điệp “ lại nghĩ”( lần), “ lại muốn”( lần), “nhớ làng”- “nhớ làng” diễn tả chân thực nỗi nhớ làng, khao khát trở làng ông Hai nghĩ làng, cho thấy gắn bó tình u làng ơng - Phép liệt kê: “ hát hỏng, phèng, cũng đào, cũng cuốc”, “ đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá” làm rõ kỉ niệm ông Hai ngày tham gia kháng chiến làng - Mọi thứ thước phim quay chậm, lên rõ nét tâm trí ơng, cho thấy nỡi nhớ làng ơng thật đậm sâu, nồng nàn, tha thiết - Tác giả sử dụng thành phần biệt lập cảm thán “ồ”, câu cảm thán “ Chao ơi!” đồng thời từ lời người dẫn truyện thể rõ cảm xúc vui sướng nhân vật ông Hai nghĩ làng Tác giả sử dụng câu rút gọn thành phần chủ ngữ: “Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày”, thể rõ tâm trạng nhớ làng ơng - Ơng ln nhớ ngày cịn làng, ơng với anh em tham gia vào công việc kháng chiến làm cho ông lại náo nức vui sướng Ông khao khát trở lại ngày Đoạn trích có sử dụng hình thức ngôn ngữ độc thoại nột tâm: “Ồ, mà độ vui 9.{…}Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chua? Những đường hầm bí mật lắm.”, miêu tả chân thực, sinh động quan tâm thường trực tới chuyện làng ơng Hai, qua cho thấy tình u làng tinh thần kháng chiến ông Hai thật sâu sắc **Viết câu kết đoạn: Khẳng đinh lại vấn đề nghệ thuật nội dung đoạn trích Ví dụ: Tóm lại, với việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật liệt kê, điệp ngữ, sử dụng câu cảm, thành phần cảm thán,…đoạn văn diễn tả sâu sắc tình u làng ơng Hai hoàn cảnh phải xa làng tản cư Thành phần phụ chú: nhà văn có sở trường truyện ngắn Câu gép: - Ơng/ ln tự hào làng /là làng kháng chiến PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay là quay làng? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm gì làng nữa Chúng theo Tây Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn Về làng tức là chịu quay đầu lại làm nơ lệ cho thằng Tây[ ] Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể làng được nữa Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phầm nào, tác giả nào? Câu 2: Trình bày hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề văn chứa đoạn trích? Câu 3: Nêu tinh truyện tác phẩm Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có đoạn trích? cho biết dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp? Câu 5: Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ? Câu 6: Tâm trạng ông Hai thể ntn qua câu "Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù".? Câu 7: Câu chuyện kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? Câu 8: Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuật có tác dụng gì? Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập từ câu đến câu 8, thời gian 10p, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm nhận xét, gv nhận xét chiếu kết quả: Dự kiến sản phẩm:Câu 1: Đoạn trích thuộc văn “ Làng” tác giả Kim Lân Câu 2: * Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp trí văn nghệ năm 1948 * Ý nghĩa nhan đề: - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể làng Chợ Dầu không lấy tên tác phẩm Làng Chợ Dầu” Nếu lấy tên tác phẩm “ Làng Chợ Dầu” câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể, ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng Chợ Dầu Như vây, chủ đề, tư tưởng truyện bị bó hẹp, khơng mang ý nghĩa khái quát - Tac giả sử dụng danh từ chung “ Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân VN yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng Câu 3: Tình truyện đặc sắc: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây + Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào: Một người vốn u làng ln hãnh diện bỡng nghe tin làng tập tề theo giặc + Tình bất ngờ bộc lộ cách sâu sắc, mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến ơng Hai - Ý nghĩa tình chuyện + Về mặt kết cấu truyện: Tình phù hợp với diễn biến truyện, tô đậm tình u làng, u nước người nơng dân Việt Nam mà tiêu biểu nhân vật ông Hai + Về mặt nghệ thuật: Tình chuyện tạo nên thắt núi cho câu chuyện, tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng phẩm chất nhân vật, góp phần thể chủ đề tác phẩm Câu 4:Lời dẫn trực tiếp: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ” dấu hiệu để dấu ngoặc kép Câu Đoạn văn chủ yếu sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nó diễn tả xung đột nội tâm sâu sắc nhân vật ông Hai bị bà chủ nhà đánh tiếng đuổi Câu 6.Tâm trạng ông Hai thể qua câu " Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù" : Tình yêu làng ơng gắn với tình u kháng chiến, tình yêu nước Tâm trạng ông câu văn mâu thuẫn, khó hiểu thật biểu thống tình cảm yêu làng, yêu nước sâu sắc Đây bước chuyển biến nhận thức, tình cảm ơng Hai Câu Câu chuyện kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? - Kể ngơi thứ 3, có tác dụng người kể có điều kiện bộc lộ suy nghĩ, dánh giá việc nhân vật truyện Câu Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ơng Hai, nhiều chỗ, ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật có thống sắc thái giọng điệu Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi việc thể diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai A) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân nghe tin làng theo giặc Phân tích đề: - Dạng đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Nội dung nghị luận: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân nghe tin làng theo giặc Lập dàn ý: ? Phần mở cần có ý gì? Mở bài: - Giới thiệu tác giả, phong cách sáng tác - Giới thiệu tác phẩm, nhân vật ông Hai Gọi 2hs lên bảng viết phần mở Hs - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận lớp viết Sau hs nhận xét Gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: + Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn + Ơng có lối viết tự nhiên, chậm rãi, nhẹ nhàng, hóm hỉnh giàu cảm xúc; cách miêu tả gần gũi, chân thực Đặc biệt ơng có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật - Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp chí Văn nghệ năm 1948 - Ơng Hai nhân vật tác phẩm Một người nơng dân phải rời làng tản cư để lại ấn tượng sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến, trung kiên với cách mạng - Tình yêu làng, yêu nước ông hai thể rõ ơng nghe tin làng theo giặc Bước 1: Giao nhiệm vụ Thân bài: Diễn biến tâm trạng Hai nhóm lớn làm việc vào phiếu học tập nhân vật ông Hai: thời gian 5phút, sau dó nhóm đổi a) Khi nghe tin: chéo kết cho kiểm tra b) Về đến nhà: Nhóm 1: Khi nghe tin 10 tật Đất nước với họ điểm tựa tinh thần, nơi để nhớ về, cũng nơi để trở ) - Lịng u nước tạo nên sức mạnh đồn kết dân tộc, yếu tố định chiến thắng, giúp đánh bại kẻ thù mạnh giới Trong hịa bình, lịng u nước sức mạnh để vượt qua khó khăn, giúp đất nước phát triển lên ( Bác Hồ nói: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước…nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Và lịch sử chứng minh điều đó, từ thời vua Hùng dựng nước, thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ… ) - Lòng yêu nước cịn khiến sống có trách nhiệm với cộng đồng, với quê hương, dân tộc với thân ( Thực ra, mỡi người, khát vọng vinh danh cho quê hương đất nước không tách rời khát vọng vinh danh cho thân Chúng ta say mê học tập, lao động với thành mà ta đạt điểm tô cho non sông đất nước…Những bạn HSG đạt thành tích cao thi quốc tế, cống hiến, đóng góp KH – KT…) - Thế nhưng, nay, phận nhỏ người mang dòng máu Việt Nam, sinh Việt Nam lại có hành động, suy nghĩ lệch lạch chống phá nhà nước, nói xấu đất nước, sống ích kỉ, Phê phán chỉ biết phục vụ lợi ích cá nhân, người bỏ quên đất nước - Tránh yêu nước mù quáng, tin khơng phân định rạch rịi để sa vào cạm bẫy kẻ thù lợi dụng ( vụ gian khoan HD981 Trung Quốc ) - Lịng u nước tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng cần có mỡi người - Nhưng làm để tình yêu ngày nồng nàn, tha thiết, ngày mãnh liệt - điều cũng cần tự giác nhận thức tim cho câu trả lời Liên hệ - Lịng u nước khơng cần biểu bằng lời nói, lịng u nước thân bình dị cũng thiêng liêng Là học sinh, yêu đất nước cố gắng học tập tố, rèn luyện tốt để mai giúp ích cho đất nước Yêu đất nước từ việc yêu người thân gia đình, yêu điều bình dị quê hương, yêu ngôn ngữ giàu đẹp mà phong phú nước mình, yêu cờ đỏ vàng tự hào yêu trang sử hào hùng đất nước 14 * Câu kết đoạn: Tóm lại, thời đại ngày nay, lòng yêu nước cần thiết, đặc biệt hệ trẻ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG ? Nhắc lại nội dung học buổi ôn tập? PHIẾU HỌC TẬP VỀ NHÀ Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian, theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay là quay làng?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm gì làng nữa Chúng theo Tây Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ơng lão nghĩ đến thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại vào hống hách đình…” Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 2: Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói? Câu 3: Dấu ngoặc kép đoạn văn có tác dụng gì? Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Em viết đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ câu có chứa khởi ngữ *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY: BUỔI 2: ÔN TẬP CÁCH LÀM CÂU VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp 15 TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm văn nghị luận xã hội Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần nghị luận xã hội thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, có hứng thú làm thi Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: giao nhiệm vụ : Gv chiếu cho học sinh quan sát đề thi tuyển sinh vào 10 đặt câu hỏi : Đề thi gồm có phần ? Đó phần ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP MƯỜI NĂM HỌC: 2019 - 2020  -MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Thời gian làm bài: 120 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dòng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt mà biến mất.” ( Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018) Câu ( 0,5 điểm) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? 16 Câu ( 0,5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Câu ( 0,5 điểm) Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Câu ( 1,5 điểm) Có ý kiến cho rằng nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng kết truyện trọn vẹn Nêu suy nghĩ em vấn đề (Nêu ngắn gọn không phân tích) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2 điểm) Trong sống, cũng cần có tình bạn Nếu khơng có tình bạn sống thật buồn chán Hãy viết đoạn văn ( 200 chữ) phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp Câu (5 điểm) Suy nghĩ cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác thể đoạn thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) -Hết Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời : Đề gồm phần: Phần Đọc- hiểu phần Làm văn Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào : Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp mười cũng giống cấu trúc đề thi học kì em làm quen Như cấu trúc đề thi tuyển sinh vào mười có hai phần, phần thứ phần Đọc- hiểu, phần thứ hai phần Làm văn Phần Đọc- hiểu gồm phần( Ngữ liệu+ câu hỏi), phần làm văn cũng có hai phần ( Nghị luận xã hội + Nghị luận văn học)( Gv chiếu) Như vậy, dạng đề nghị luận xã hội em chắn gặp đề thi tuyển sinh, cũng nội dung ôn tập mà thầy cô cũng dạy Trong nội dung ôn tập buổi hôm nay, cô giúp em củng cố kiến thức dạng đề cách làm câu Nghị luận xã hội, phần chiếm 2đ tổng số điểm thi HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT : Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiểu nghị luận xã hội mà em học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, - Kĩ thuật: Động não 17 - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập ? Hãy nêu kiểu nghị luận xã hội mà I Kiến thức cần nắm em học? Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kiểu nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học ? Thế nghị luận việc, Nghị luận việc, tượng tượng đời sống đời sống a Khái niệm Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, hiệ tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng phải suy nghĩ ? Nhắc lại yêu cầu nghị luận về b Yêu cầu nghị luận về sự việc, tượng đời sống việc, tượng đời sống - Yêu cầu nội dung: + Nêu rõ việc tượng có vấn đề đời sống + Phân tích mặt đúng- sai, lợi- hại tượng + Phân tích ngun nhân dẫn đến tượng đời sống + Chỉ giải pháp khắc phục tượng đời sống - Yêu cầu hình thức: Bố cục phải mạch lạc, luận điểm phải rõ ràng, luận phải xác thực, lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động ? Nhắc lại bố cục văn? c Bố cục - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng đời sống cần bàn - Thân bài: + Giải thích- Khái quát + Thực trạng + Hậu + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục - Kết bài: Bày tỏ ý kiến đánh giá khái quát việc, tượng vừa bàn, nêu học rút thân, xã hội 18 Lưu ý: Khuyến khích người viết đưa quan điểm cá nhân, kiến giải hợp lý, thuyết phục GV: Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực cũng tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung, không phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực HỆ THỐNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN: - Vấn đề môi trường - Vấn đề tai nạn giao thông - Vấn đề bạo lực học đường - Vấn đề lạm dụng mạng xã hội - Học tủ, học vẹt - Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh… ……………………………………………………………………………………………… CẤU TRÚC BÀI LÀM * HIỆN TƯỢNG XẤU * HIỆN TƯỢNG TỐT I MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề I MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề II THÂN ĐOẠN II THÂN ĐOẠN Giải thích tượng Giải thích tượng Bàn luận Bàn luận a Phân tích tác hại a Tác dụng ý nghĩa tượng b Chỉ nguyên nhân b Biện pháp nhân rộng tượng c Biện pháp khắc phục c Phê phán tượng trái ngược Bài học cho thân Bài học cho thân III KẾT ĐOẠN: đánh giá chung III KẾT ĐOẠN: đánh giá chung tượng tượng MỞ ĐOẠN:(các em cần nắm vững * CỤ THỂ HÓA CẤU TRÚC HIỆN kỹ mở đoạnmà thầy ( cơ) cho bên TƯỢNG ĐỜI SỐNG CĨ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Mơi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích giáo dục… vấn đề thách thức hàng đầu (…) tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Nếu vấn đề thuộc mảng ngồi trường học mở đoạn sau: Xã hội đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… vấn đề thách thức hàng đầu (…); tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ THÂN ĐOẠN Giải thích: – Trước hết ta cần hiểu (…) gì? – Biểu hiện tượng là: (Nêu số dẫn chứng tiêu biểu) Ví dụ: đề bàn tai nạn giao thơng 19 Trước hết ta cần hiểu “Tai nạn giao thông” gì? Tai nạn giao thơng tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây nên Bao gồm: tai nạn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường thủy, tai nạn giao thông đường sắt, tai nạn giao thơng đường hàng khơng Trong nhiều tai nạn giao thông đường Bàn luận: -Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng xấu để lại nhiều tác hại gây ảnh hướng lớn tới mặt đời sống: (chứng minh) - Từ việc phân tích tác hại nêu trên, ta cần tìm nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến (…) chủ yếu nguyên nhân sau: (Trình bày nguyên nhân) - Qua việc phân tích nguyên nhân ta cần tìm biện pháp khắc phục: (trình bày biện pháp) - Từ mỡi người cần rút cho học để khơng dính vào tác hại trên.Như rèn luyện nhân cách, lĩnh; tham gia vào sinh hoạt văn hóa lành mạnh (Trình bày thêm) III KẾT ĐOẠN: Khẳng định lại vấn đề Tóm lại, (…) tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội; mỗi cá nhân tập thể cần lên án, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi mơi trường sống (…) văn minh, tất nói KHƠNG với (…) HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN CON NGƯỜI Gv hướng dẫn mở đoạn dạng đề1 MỞ ĐOẠN Chẳng hạn: Việt Nam vốn quốc gia u chuộng hịa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng cảm sẻ chia… biểu cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy (…), tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp Phần thân đoạn em cần làm sau: THÂN ĐOẠN 1.Giải thích: – Trước hết ta cần hiểu (…) gì? 2.Bàn luận a Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng tốt để lại nhiều tác dụng ý nghĩa tích cực tới mặt đời sống: (chứng minh kết hợp nêu dẫn chứng phù hợp) Tuy nhiên bên cạnh ta cịn thấy có nhiều biểu trái ngược cần lên án Đó tượng:(chỉ cho dẫn chứng phù hợp) (…) tượng có tính nhân văn cao đẹp Vì cần có biện pháp để nhân rộng tượng này: (chỉ biện pháp) Qua tượng trên, thân người cần rút cho học: … Phần kết đoạn, em cần làm sau: KẾT ĐOẠN Tóm lại, (…) tượng tốt có nhiều tác dụng to lớn đến đời sống xã hội, mỗi cá 20

Ngày đăng: 19/05/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w