Ôn tập văn học trung đại buổi 1+2 Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

24 15 0
Ôn tập văn học trung đại buổi 1+2 Ôn tập truyện hiện đại  GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023  2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI 1 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ngày soạn Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi chú I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” 2 Kĩ. Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024Ôn tập truyện hiện đại GIÁO ÁN ÔN VĂN VÀO 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: : Củng cố kiến thức văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu, phần làm văn thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình u văn học, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề, trò chơi - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv chiếu hai câu văn hỏi : Hai câu văn nhắc tới hai nhân vật mà em học ? Bước 2: Hs suy nghĩ trả lời cá nhân Bước 3: Hs trả lời Bước 4: Gv nhận xét dẫn vào bài: Đó hai nhân vật Vũ Nương hình tượng anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ văn “ Chuyện người gái Nam Xương” mà trị ôn tập buổi học hôm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT : Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án, - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ I Kiến thức cần nắm Qua phần chuẩn bị nhà, nhóm lên thuyết trình vấn đề sau thời gian (10p): - Thuyết trình tác giả, hồn cảnh sáng tác văn - Ngôi kể, phương thức biểu đạt truyện, tóm tắt truyện - Thuyết trình nghệ thuật nội dung văn - Thuyết trình ý nghĩa nhan đề văn Nhóm 12: Bài “Chuyện người gái Nam Xương” Bước 2: Đại diện HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , chiếu kết bảng Dự kiến kết quả: Nhóm 1+ 2: Bài “Chuyện người gái Nam Xương” 1, Tác giả: – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương – Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh khơng gặp thời 2, Tác phẩm a) – “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” – So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn b) Phương thức biểu đạt: Tự có kết hợp yếu tố miêu tả c) Ngôi kể: Truyện kể theo thứ -Tác dụng: + Tạo tính chân thực + Khơng gian truyện mở rộng + Người kể dễ dàng đan xen suy nghĩ, bình luận làm câu chuyện thêm sinh động d Bố cục: phần: – Phần 1: Từ đầu đến…”lo liệu cha mẹ đẻ mình”:Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương – Phần 2: Tiếp đến …”nhưng việc trót qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương – Phần 3: Còn lại : Vũ Nương giải oan e Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già ni nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn, chàng lập đàn giải oan cho nàng TIẾT 2+ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Phần 2: Luyện tập A) DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “ Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, vợ chồng bất hòa” Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích? Câu 2: Tìm thành phần biệt lập đoạn văn? Câu 3: Nhân vật Vũ Nương giới thiệu nào? Qua em hiểu tình cảm nhà văn nhân vật? Câu 4: Giải thích nghĩa từ: dung hạnh, thất hòa Câu Chỉ phép liên kết sử dụng câu «Song Trương có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức» Nêu rõ từ dùng để liên kết Câu 6: Chi tiết ngầm lộ bi kịch Vũ Nương sau? Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập từ câu đến câu 6, thời gian 10p, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm nhận xét, gv nhận xét chiếu kết quả: Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Phương thức biểu đạt : Tự - Nội dung đoạn trích: giới thiệu nhân vật Vũ Nương sống hôn nhân nàng Câu 2: Thành phần biệt lập đoạn văn thành phần phụ chú: “người gái quê - Nam Xương” Câu 3: Nhân vật Vũ Nương giới thiệu: Quê Nam Xương, “tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp” Nàng người vợ khéo léo, biết giữu gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hào.” Tình cảm nhà văn nhân vật: Yêu mến, trân trọng Câu 4: Giải thích nghĩa từ: dung hạnh: nhan sắc đức hạnh thất hòa: hòa thuận Câu Phép liên kết : Phép nối Từ liên kết «song» Câu 6: Chi tiết ngầm lộ bi kịch Vũ Nương sau “Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức” B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Hs đọc yêu cầu đề Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương truyện “ Người gái Nam Xương” Nguỹễn Dữ Mở cần có u cầu gì? Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - Giới thiệu tác giả - Phong cách sáng tác hs tham khảo - Giới thiệu vi trí đoạn trích - Nêu nội dung thơ Tham khảo mở bài: – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - Truyện để lại lịng người đọc hình ảnh nhân vật Vũ Nương người phụ nữ đep người đẹp nết GV: 2, Thân bài: Gồm luận điểm: - Ngay từ đầu truyện Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ đẹp người đẹp nết “tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” - Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ yếu tố: “ tam tịng, tứ đức”, “ cơng, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung vẻ bề ngồi nàng mà TS xin mẹ “ đem 100 lạng vàng cưới về: Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nagf -> Nhân vật Vũ Nương tác giả khắc họa với nhứng nét chân dung người phụ nữ mang vẻ đẹp toàn vẹn xã hội phong kiến Luận điểm 1: Trong mối quan hệ với Song hiểu thật chi tiết Vũ Nương, chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu cần phải đặt nhân vật thương chồng hoàn cảnh mối quan hệ khác nhau: Luận điểm 2: Trong mối quan hệ với mẹ ? Hãy nêu mối quan hệ nhân vật Vũ chồng: Nàng nguời dâu hiếu thảo Nương? Luận điểm 3: Trong mối quan hệ với con: Gv cho ba nhóm làm ba luận điểm Nàng người mẹ yêu thương thời gian 10p, sau đổi chéo kết cho kiểm tra( dùng kĩ thuật cơng đoạn ) Nhóm 1: Luận điểm 1: Trong mối quan hệ với chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng Nhóm 2: Luận điểm 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng nguời dâu hiếu thảo Nhóm 3: Luận điểm 3: Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương Đại diện nhóm báo cáo kết quả, hs nhóm nhận xét, gv nhận xét Dự kiến kết quả: Nhóm 1: Luận điểm 1: Trong mối quan hệ với chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng * - Trong sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi” , “phịng ngừa mức” nên Vũ Nương khéo léo cư xử mực, nhường nhịn, giữ gìn khn phép nên khơng lúc vợ chồng bất hịa -> Nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh Qua ta thấy lộ mâu thuẫn tính cách hai người đầy tính dự báo * Khi xa chồng: - Vũ Nương người vợ thủy chung yêu thương chồng Nỗi nhớ chồng năm tháng: “mỗi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết” - Nàng mơ tương lai gần lại bên chồng hình với bóng: Dỗ con, nàng bóng vách mà cha Đản - Tiết hạnh khẳng định câu nói minh, phân trần sau nàng với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” -> Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn Vũ Nương, Nguyễn Du vừa cảm thông vừa ca ngợi lòng son sắc, thủy chung nàng Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng tâm trạng chung người phụ nữ thời loạn lạc, chiến tranh * Khi bị chồng nghi oan: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng trinh bạch mình: + Trước hết, nàng nhắc đến thân phận để có tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp kẻ khó nâng tựa nhà giau” + Thiếp theo, nàng khẳng định lòng thủy chung, trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết” + Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “ Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” -> Nàng hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ Qua lời nói thiết tha đó, cịn cho ta thấy thái độ trân trọng chồng gia đình nhà chồng nàng - Khi khơng cịn hi vọng, nàng nói đau đớn thất vọng: + Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khát khao tôn thờ đời tan vỡ + Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió.” + Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá “ cổ nhân” nagf khơng có được: “đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” -> Vậy tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn sở tồn người vợ trẻ khơng cịn có ý nghĩa - Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn + Nàng tìm đến chết sau cố gắng không thành -> Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh, phẩm gí cịn cao sống * Những năm tháng sống thủy cung - Ở chốn mây, cung nước nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đoàn tụ + Nàng nhận Phan Lang người làng + Nghe Phan lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương - Nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho - Nàng người trọng tình , nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi -> Với vai trò người vợ, VN người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng xã hội phong kiến Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha Nhóm 2: Luận điểm 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng nguời dâu hiếu thảo - Vũ Nương thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau “ Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khuyên lơn” - Mẹ chồng mất, nàng hết lòng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo cha mẹ đẻ - Lời trăng trối bà mẹ chồng trước khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành cơng lao to lớn Vũ Nương: “ Xanh chẳng phụ nàng chẳng phụ mẹ” => “Đói lịng ăn khế ăn sung/ Trơng thấy mẹ chồng nuốt chẳng trơi” câu ca dao nói mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến xua Song lời cảm tạ , động viên bà mẹ cho ta thấy VN người dâu hiếu thảo Đó đánh giá xác đáng khách quan Nhóm 3: Luận điểm 3: Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương - Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, ni dạy khơn lớn - Khơng vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trò người mẹ, nàng đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thiếu thốn tình cảm - Nàng cịn người mẹ tâm lí, khơng chăm lo cho vật chất, mà lo cho mặt tinh thần: Bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên vào bóng vách mà bảo cha Đản Hơn hết, nàng sớm định hình cho mái ấm, gia đình hồn chỉnh => VN khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà người trụ cột gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Thế trớ trêu thay hạnh phúc không mỉm cười với nàng ? Nhân vật Vũ Nương tác giả xây * Nghệ thuật xây dựng nhân vật dựng thành công nhờ yếu tố nghệ thuật nào? - Nhân vật Vũ Nương đặt vào nhiều tình huống: lấy Trương Sinh trái tính, trái nết; Trương Sinh lính để lạ gánh nặng gia đình cho Vũ Nương; Trương Sinh lính rở nghi oan cho Vũ Nương, từ đó, thể số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp nhân vật - Chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ đối thoại tự bạch phù hợp, yếu tó hoang đường, kì ảo mang đặc trưng thể loại truyền ki thể ước vọng nhân dân kết thúc có hậu cho số phận nhân vật ? Phần kết cần có nội dung gì? Kết bài: Cảm xúc chung nhân vật Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - hs tham khảo Tham khảo phần kết bài: - Vũ Nương tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp số phận bi thảm người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến - Nhân vật Vũ Nương để lại lòng người đọc nỗi thương cảm xúc động sâu sắc Hs đọc yc đề B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ? Đề có yêu càu nội dung hình Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 thức? chữ suy nghĩ lịng tự trọng? Về hình thức: Đề u cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn (khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng 20 dịng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : ? Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Lòng tự trọng phẩm chất cần có mối người ? Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: Giải thích: - Lòng tự trọng ý thức việc giữ gìn danh dự, giá trị phẩm cách, đạo đức - Biểu hiện: sống trung thực, độc lập, khơng làm việc xấu, Bàn luận Chúng ta cần có lịng tự trọng vì: Đó phẩm chất đáng quý, nét tính cách mà người Việt coi trọng từ xưa tới nay, đúc kết nhiều câu tực ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Giấy rách phải giữ lấy lề”, Lòng tự trọng định hướng cho hành vi người: hướng thiện, không làm việc xấu, biết vượt qua thử thách, Nhờ đó, xã hội trở nên tốt đẹp Lịng tự trọng giúp chúng tanhinf khuyết điểm thân sửa chữa, khắc phục Trong xã hội nay, người ngày chạy theo giá trị đồng tiền, đơi khiến lịng tự trọng lung lay, thay đổi Bởi vậy, cần có ý thức giữu gìn tự trọng Mở rộng vấn đề - Để giữ gìn lịng tự trọng, cá nhân cần phải cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức cho thân - Phê phán hành vi làm sai lệch chuẩn mực xã hội, làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng người Bài học - Liên hệ thân ? Hãy viết câu kết đoạn? * Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu kết đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Kết đoạn: Có thể n, lịng tự trọng phẩm chất cần phải có sống HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà viết hoàn chỉnh vào luyện viết văn Làm tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Chàng theo lời .biến mất” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ Văn THCS viết người phụ nữ xã hội phong kiến Nêu tác giả tác phẩm Câu 3: Nêu tác dụng chi tiết kì ảo sử dụng đoạn trích Câu 4: Trong đoạn văn lời thoại nhân vật tác giả sử dụng cách dẫn nào? Câu 5: Tìm từ Hán Việt từ sau: đa tạ, loang lống, sống chết, nhân gian Câu 6: Qua lời nói Vũ Nương, em thấy điều vẻ đẹp số phận nàng? - Chuẩn bị tiết sau ôn tập văn Văn học trung đại *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY ………………………………………………………………………………………………………………… BUỔI : ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: : Củng cố kiến thức văn bản: “ Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân” , “Kiều lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu, phần làm văn thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề, - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv cho hs xem tranh Thúy Vân , Thúy Kiều hỏi : Các em , có biết hai nhân vật văn học mà em học không ? Bước 2: Hs suy nghĩ trả lời cá nhân Bước 3: Hs trả lời Bước 4: Gv nhận xét dẫn vào bài: Đó nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều mà em học truyện Kiều, hôm trị ơn tập ba văn “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân” , “Kiều lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức tác giả, văn bản, vị trí đoạn trích, nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án, - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ I Kiến thức cần nắm Qua phần chuẩn bị nhà, nhóm lên 10 thuyết trình vấn đề sau thời gian (10p): - Thuyết vị trí đoạn trích - Bố cục? - Thuyết trình nghệ thuật nội dung văn Nhóm 1: Văn “Chị em Thúy Kiều” Nhóm 2: Văn “Cảnh ngày xuân” Nhóm 3: Văn “Kiều lầu Ngưng Bích” Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , chiếu kết bảng Dự kiến kết quả: Nhóm 1: Văn “Chị em Thúy Kiều” Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, phần gặp gỡ đính ước Bố cục: Bốn phần - Phần một: Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Phần hai:4 câu tiếp Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Phần ba: 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp nhan sắc tài Thúy Kiều - Phần bốn: câu cuối: Nhận xét chung phẩm hạn hai chị em Nghệ thuật, nội dung * Nghệ thuật: - Bút pháp ước lệ tượng trưng tạo sức gợi - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế: xây dựng chân dung đa dạn linh hoạt, thu hút - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt lựa chọn từ ngữ có giá tri gợi tả cao * Nội dung: Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài hai chị em Thúy Kiều dự cảm kiếp người tài hoa, bạc bệnh qua cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Nhóm 2: Văn “Cảnh ngày xuân” Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu Truyện Kiều, phần Gặp gỡ đính ước Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều Bố cục: Ba phần - Phần 1: Bốn câu đầu: Cảnh thiên nhiên ngày xuân - Phần hai: câu thơ tiếp: Cảnh lễ hội tiết minh - Phần ba: Sáu câu cuối: Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở Nghệ thuật, nội dung Nghệ thuật: - Tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy: hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm 11 - Bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến mức độ điêu luyện - Biên pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ…đạt đến độ nhuần nhuyễn Nội dung: Đoạn trích miêu tả b ức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng tiết Thanh Minh cảnh du xuân chị em Thúy Kiều Nhóm 3: Văn “Kiều lầu Ngưng Bích” Vị trí đoạn trích Nằm phần thứ hai tác phẩm (Gia biến lưu lạc) Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu 2, Bố cục: Ba phần - câu đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích - câu tiếp: Nỗi lịng nhớ thương Kim Trọng cha mẹ Kiều - câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu, sợ hãi Kiều thể qua nhìn cảnh vật Nghệ thuật, nội dung Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình - Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nội dung: Từ việc miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lòng lầu Ngưng Bích, đoạn trích cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủy lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Tiết 2+ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Phần 2: Luyện tập A) DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép xác bốn câu thơ đầu “Cảnh ngày xuân” ( Nguyễn Du) trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Tìm từ Hán Việt, giải nghĩa Câu 3: Giải thích nghĩa từ “tận” tìm từ khác có nghĩa giống từ “tận” Theo em thay từ em vừa tìm cho từ “tận” không? Câu 4: Cảnh vật gợi tả thời gian nào? Em dựa vào câu thơ để biết điều đó? Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em tra h đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp 12 Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập từ câu đến câu 6, thời gian 10p, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm nhận xét, gv nhận xét chiếu kết quả: Dự kiến sản phẩm: Nêu nội dung đoạn thơ : Đoạn thơ miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân Từ Hán Việt “Thiều quang”: ánh sáng đẹp, tức nói ánh sáng mùa xuân – Từ “tận”: bao la, rộng lớn, mênh mông không rõ điểm dừng - Nghĩa tương tự: tít, mãi, xa, … - Không thể thay từ từ “tận” từ “tận” có sức gợi tả, tạo cảm giác mênh mông, rộng lớn từ Cảnh vật gợi tả cảnh tháng ba, mùa xuân, vào câu thơ: “ Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.” Mùa xn có 90 ngày, sáu mươi ngày trôi qua, nghĩa sang tháng ba ? Hãy nêu nội dung hình thức đề bài? Câu 5: - Yêu cầu hình thức: Một đoạn văn khoảng 9-12 câu, có sử dụng câu ghép phân tích - Yêu cầu nội dung: Đoạn thơ khắc họa cảnh mùa xuân tươi đẹp ? Câu mở đoạn cần có ý gì? * Mở đoạn( câu): Yc hs lên bảng viết câu mở đoạn, hs - Giới thiệu tác giả, lớp viết, nhận xét kết bạn, đối - Giới thiệu vị trí nội dung chiếu với kết Gv nhận xét khổ thơ chiếu câu mở đoạn cho hs tham khảo Tham khảo câu mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Cảnh ngày xuân” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du khắc họa cảnh mùa xuân tươi đẹp ? Phần thân đoạn càn đảm bảo ý nào? * Thân đoạn : Cần đảm bảo ý sau : - Thời gian không gian mùa xuân diễn tả hay “Ngày xuân … sáu mươi” - Cánh én chao liệng gợi không gian bầu trời mùa xuân rộng lớn, bao la, có cảm giác trôi qua nhanh thời gian Hình ảnh nhân hóa kết hợp ẩn dụ “con én đưa thoi” thể rõ điều - “Thiều quang” ánh sáng mùa xuân tươi đẹp, ấm áp chín chục ngày xuân mà sáu mươi ngày tức thời gian vào cuối xuân Điều cho thấy nuối tiếc thời gian nhà thơ - Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân đặc tả hai câu thơ “Cỏ non … hoa” - Cỏ non/ không gợi màu xanh non mềm mại, ngào mà /còn gợi sức sống mãnh liệt đồng cỏ, đồng thời tượng trưng cho sức sống mãnh liệt mùa 13 xuân Đặc biệt từ “tận” cho thấy thảm cỏ bao la, rộng lớn, ngút ngàn tới chân trời - Nhà thơ sử dụng tượng đảo ngữ “trắng điểm” vừa tả tinh khôi, trẻo, vừa làm cho cảnh vật trở nên sinh động Hơn từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sống động ? Câu kết đoạn cần viết có nội dung gì? * Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ Yc hs lên bảng viết câu kết đoạn, hs thuật nội dung đoạn thơ lớp viết, nhận xét kết bạn, đối chiếu với kết Gv nhận xét chiếu câu kết đoạn cho hs tham khảo Tham khảo câu kết đoạn: Với tài việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, từ ngữ có sức gợi tả lớn, Nguyễn Du vẽ lên tranh thiên nhiên mùa xuân đầy sức sống với không gian cao rộng, tươi đẹp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Kiều cành sắc sảo mặn mà” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 2: Vì nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật? Câu 5: Tại tác giả viết “hoa ghen”, “liễu hờn”? Câu 6: Tìm thành ngữ sử dụng đoạn em vừa chép nêu hiệu việc sử dụng thành ngữ ấy? Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “sắc sảo”, “mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ có tác dụng việc miêu tả chân dung Thúy Kiều? Câu 8: Em hiểu ý nghĩa hai hình ảnh “làn thu thủy”, “nét xuân sơn”? Câu 9: Từ “hờn” câu thứ hai đoạn thơ bị bạn chép nhầm thành từ “buồn” Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) yêu cầu lớp thực hành làm tập Sau cử hai bạn bàn nhóm Trong nhóm đổi cho sửa cho Dự kiến sản phẩm: Câu 1: HS chép xác tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Câu 2: Nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau sử dụng thủ pháp địn bẩy để tơ đậm vẻ đẹp tài năng, tính cách Kiều- nhân vật tác phẩm: Vân đẹp, Kiều đẹp hơn, tài Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp điểm nhãn thủ pháp đòn bẩy để miêu tả Thúy Kiều Câu 5: Tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn” để tô đậm vẻ đẹp nàng Kiều Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị vượt lên tiêu chuẩn tạo hóa 14 “ Ghen”, “ hờn” cảm xúc tiêu cực, thể oán trách, ghen ghét, đố kị tạo hóa Nguyễn Du viết ngầm dự báo số phận truân chuyên, sóng gió nàng Câu 6: Thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” lấy ý câu chữ Hán, có nghiã ngoảnh lại nhìn thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn nước nước người ta bị nghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê thành, nước Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ láy Từ “ sắc sảo” miêu tả vẻ đẹp trí tuệ, “ mặn mà” miêu tả vẻ đẹp hình thức Kiều Câu 8: “ thu thủy” nước màu thu, “ nét xuân sơn” nét núi mùa xuân Hai hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Kiều: đơi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, lông mày đẹp thoát nét núi mùa xuân Câu 9: Nói ý: Từ “buồn” khơng diễn tả nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận từ “hờn”; chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều câu thơ Nguyễn Du ? Hãy nêu nội dung hình thức đề bài? Câu 10: - Yêu cầu hình thức: Một đoạn văn khoảng 10-15 câu, có câu gép đẳng lập( gạch chân câu ghép dó) - Yêu cầu nội dung: Đoạn thơ làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều tài lẫn sắc ? Câu mở đoạn cần có ý gì? * Mở đoạn( câu): Yc hs lên bảng viết câu mở đoạn, hs - Giới thiệu tác giả lớp viết, nhận xét kết bạn, đối - Giới thiệu vị trí nội dung chiếu với kết Gv nhận xét khổ thơ chiếu câu mở đoạn cho hs tham khảo Tham khảo câu mở đoạn: Những câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều tài lẫn sắc ? Phần thân đoạn càn đảm bảo * Thân đoạn : Gồm câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ ý nào? làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thông minh, đa cảm Kiều, thể cụ thể Tài Sắc + Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng ước lệ “thu thủy” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa , liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt + Được gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lịng người + Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy”- nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ ‘nét xuân sơn- nét núi mùa xân gợi lên đôi lông mày tú khuôn mặt trẻ trung + Vẻ đẹp hoàn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên khơng 15 thể dẽ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kị, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” + Không mang vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cịn gái thơng minh mực tài hoa “Thông minh vốn trương” +Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến gồm đủ: cầm, kì, thi, họa dặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu (nghề riêng) vượt lên người (ăn đứt) + Đặc tả tài Kiều để ca ngợi tâm đặc biệt nàng Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết hồn người, ghi lại tiếng long trái tim đa sầu đa cảm + Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình Tác giả dùng câu thành ngữ “nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân + Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, phải đố kị “ hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ ? Câu kết đoạn cần viết có nội dung gì? * Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ Yc hs lên bảng viết câu kết đoạn, hs thuật nội dung đoạn thơ lớp viết, nhận xét kết bạn, đối chiếu với kết Gv nhận xét chiếu câu kết đoạn cho hs tham khảo Tham khảo câu kết đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà cịn dự báo trước tương lai nhân vật, truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” có câu: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm” Câu 1: Chép xác dịng thơ Câu 2: Giải thích nghĩa từ “ duềnh”? Câu 3: Ghi lại từ láy câu thơ nêu tác dụng ba từ láy em vừa tìm được? Câu 4: Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng đọn trích nêu tác dụng? Câu 5: Mỗi cảnh vật miêu tả đoạn thơ ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Thúy Kiều Hãy ý nghĩa ẩn dụ Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập từ câu đến câu 4, thời gian 10p, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm nhận xét, gv nhận xét chiếu kết quả: Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Hs chép xác dịng thơ Câu 2: “ duềnh” vũng sông biển 16 - - - - Câu 3: Các từ láy “ thấp thoáng”, “ xa xa”, ‘man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” Các từ láy ‘man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” không tả cảnh mà diễn tả tâm trạng, nỗi lòng Kiều: buồn tủi, kinh hãi, lo sợ nghĩ tương lai đầy trắc trở Câu 4: Điệp ngữ “buồn trông” lặp lặp lại lần đầu câu thơ gợi lớp lớp nỗi buồn trùng điệp dồn tới từ man mác, lo âu đến kinh sợ hãi hùng, nỗi buồn trùng điệp dồn tới bao trùm thân phận nhỏ bé Thúy Kiều nhấn chìm nàng, cịn tiếng nàng kêu cứu đồng vọng thiên nhiên “ Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc cuả tâm trạng Hình ảnh ẩn dụ “thuyền”, “hoa” câu hỏi tu từ ( Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?/ Hoa trơi man mác biết đâu?) gợi lên thân phận bấp bênh, chìm nổi, tương lai mờ mịt, mơng lung, vơ định Kiều Hình ảnh tiếng sóng “ ầm ầm” dội ẩn dụ cho trắc trở, gian nan ập xuống đời nàng Phép đảo ngữ ( từ láy “ ầm ầm” đảo lên đầu dòng thơ nhấn mạnh âm ghê rợn tiếng sóng, qua gợi lên nỗi hoảng sợ, kinh hồng lịng Kiều nghĩ tới tương lai đầy bão tố Câu 5: Mỗi cảnh vật thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng Thúy Kiều - Hình ảnh “cánh buồm thấp thống” nơi “cửa bể chiều hơm” khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Kiều - Hình ảnh “cánh hoa trơi” man mác dịng gợi nỗi buồn số phận trôi nổi, lênh đênh đâu, đâu Kiều - Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” kết hợp với hình ảnh “chân mây mặt đất” gợi tâm trạng bi thương tương lai mờ mịt - Thiên nhiên dội với “gió mặt duềnh”, “ầm ầm tiếng sóng” cho thấy tâm trạng lo sợ hãi hùng trước tai họa rình rập đổ ập xuống đời nàng B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề 1: Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Hs đọc yêu cầu đề Kiều để thấy tài miêu tả bậc thầy Nguyễn Du Mở bài: Cần nêu được: Mở cần có u cầu gì? - Giới thiệu tác giả Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc - Giới thiệu văn nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - Nêu vấn đề nghị luận hs tham khảo Tham khảo mở bài: - Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tình tài nghệ thuật Nguyễn Du - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều cho thấy tài 17 miêu tả bậc thầy Nguyễn Du ? Phần thân cần phân tích luận Thân bài: Cần phân tích luận điểm gì? điểm sau: Ln điểm 1: Trong Truyện Kiều Nguyễn Du thành công miêu tả nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện Đặc biệt miêu tả Truyện Kiều , Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều – nhân vật diện, Nguyễn Du sử dụng thành công bút pháp ước lệ tượng trưng Luận điểm 2: Tài Nguyễn Du thể khả cá biệt hóa miêu tả chân dung hai cô gái ? Mỗi luận điểm cần có nội dung gì? Thảo luận nhóm thời gian 7p: Nhóm 1: Luận điểm Nhóm 2: Luận điểm Sau đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm nhận xét, gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: Luận điểm Trong Truyện Kiều Nguyễn Du thành công miêu tả nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện Đặc biệt miêu tả Truyện Kiều , Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều – nhân vật diện, Nguyễn Du sử dụng thành công bút pháp ước lệ tượng trưng - Khi giới thiệu vẻ đẹp chung, Nguyễn Du chọn hình ảnh mai tuyết để tả cốt cách mảnh mai, yêu điệu, tinh thần trắng tuyết hai cô gái - Tả Thúy Vân- ông mượn hình ảnh mây, trăng, hoa, tuyết, ngọc để gợi nên vẻ đẹp đài kiêu sa, đoan trang, dịu dàng, hài hòa với cảnh sắc thiên nhiên - Tả Thúy Kiều, ông mượn nước mùa thu, dáng núi mùa xuân để gợi vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải ganh tị, hoa ghen, liễu hờn, nhan sắc tuyệt thể giai nhân “ nghiêng nước nghiêng thành” có khơng hai Như vậy, mượn hình ảnh ước lệ, tượng trưng Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp hoàn mĩ “ mười phân vẹn mười” nhân vật Nhóm 2: Luận điểm Tài Nguyễn Du thể khả cá biệt hóa miêu tả chân dung hai gái - Cá biệt hóa cách thức miêu tả + Tả Vân, Nguyễn Du sử dụng nhiều chi tiết cụ thể : khuôn mặt, nét mày, nu cười, giọng nói, da, mái tóc… + Tả Thúy Kiều, ơng đặc tả đôi mắt, chủ yếu tả theo hướng đánh giá khái quát cách nói dân gian: Sắc sảo mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành Với hai cách thức miêu tả khác nhau, Kiều Vân “Mười phân vẹn mười”, cô gái lại có vẻ riêng khác - Cá biệt hóa cách so sánh tăng cấp: truyện Thanh Tâm Tài Nhân, 18 Kiều miêu tả trước Vân Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du sáng tạo, tả vẻ đẹp Thúy Vân trước để người đọc yêu mến ấn tượng vẻ đẹp Thúy Vân Sau lấy vẻ đẹp Vân để làm để tôn lên vẻ đẹp Thúy Kiều- nhân vật truyện - Cá biệt hóa việc miêu tả chân dung gắn với dự cảm số phận nhân vật: miêu tả nhân vật, Nguyễn Du không ca ngợi vẻ đẹp hình thức, phẩm chất tâm hồn Kiều Vân mà dự báo số phận nhân vật với thái độ trân trọng yêu thương,… ? Phần kết cần có nội dung gì? Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo phần kết bài: - Thơng qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du thể tài bậc thầy nghệ thuật miêu tả - Tác giả thể thái độ trân trọng, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến nói riêng người nói chung Hs đọc yêu cầu đề Đề : Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người Nguyễn Du Truyện Kiều Mở bài: Cần nêu được: Mở cần có u cầu gì? - Giới thiệu tác giả Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc - Giới thiệu văn nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - Nêu vấn đề nghị luận hs tham khảo Tham khảo mở bài: - Truyện Kiều đánh giá tác phẩm đạt tới đỉnh cao nội dung nghệ thuật - Điều chứng tỏ tài sáng tạo nghệ thuật tâm nghệ sĩ, nhà văn hóa lớn dân tộc Nguyễn Du Nghệ thuật tả cảnh, tả người Truyện Kiều xem đặc sắc ?Phần thân cần phân tích luận Thân bài: Cần phân tích luận điểm điểm? sau: Luận điểm 1: Bút pháp tả cảnh Nguyễn Du Truyện Kiều Luận điểm 2: Bút pháp tả người Yêu cầu nêu nội dung luận điểm? Nguyễn Du Truyện Kiều Nhóm 1+ 2: Luận điểm Nhóm 3+ 4: Luận điểm Bốn nhóm thảo luận thười gian 7p, nhóm đổi chéo kết cho kiểm tra, sau địa diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhận xét, gv nhận xét Dự kiến kết quả: 19 Nhóm 1: Bút pháp tả cảnh Nguyễn Du Truyện Kiều - Sử dụng bút pháp truyền thống văn chương cổ điển, bút phúp ước lệ chấm phá gợi tả tả cảnh ngụ tình - Tả cảng để làm bật tâm trạng nhân vật, thông qua tả cảnh để miêu tả tâm li nhân vật Dẫn chứng: tâm trạng náo nức xốn xang người dự lễ hội du xuân, cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, cảnh Kiều lầu Ngưng Bích,… - Trong tả cảnh thiên nhiên, Nguyễn Du tạo tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ngôn ngữ thơ ca Điều cho thấy khả nghệ thuật tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên sống Nguyễn Du Dẫn chứng: Cảnh ngày xn, Kiều Lầu Ngưng Bích,… Nhóm 2: Bút pháp tả người Nguyễn Du Truyện Kiều - Sử dụng bút pháp tả thực ước lệ : + Tả thực: Dùng cho loại nhân vật phân diện : Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến,… + Ước lệ : thường dùng nhân vật diện : Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải,… - Trong tả người, nhà thơ thể yêu ghét rạch ròi, phân minh: + Ghét xấu, ác, khinh bỉ tầm thường, vô đạo; khinh bỉ miêu tả diện mạo trai lơ chất buôn, vô học Mã Giám Sinh; ghe tởm Tú Bà nanh nọc, độc ác; vạch trần Sở Khanh trơ trẽn, lừa lọc; chê trách Hoạn Thư xảo trá, nham hiểm,… + Trân trọng, yêu mến đẹp, người tài: dùng ngôn từ đẹp đẽ để ca ngợi tài sắc chị em Thúy Kiều, cảm phục Từ Hải, - Nhà thơ tạo điển hình văn học có tính khái qt cao, có sức sống mn đời: Thúy Kiều, Thúy Vân, Từ Hải, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư,… ? Phần kết cần có nội dung gì? 3) Kết : Khẳng định lại vấn đề Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Tham khảo phần kết bài: - Truyện Kiều thể tài nghệ thuật Nguyễn Du - Tài nghệ thuật Nguyễn Du có sở từ tiếp thu tinh hoa văn chương cổ điển, văn hóa dân gian khả sáng tạo nhà thơ, hết xuất phát từ tâm nghệ sĩ lớn người sống Hs đọc yêu cầu đề Đề 3: Thế nghệ thuật cảnh ngụ tình? Phân tích câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích để thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Mở cần có u cầu gì? Mở bài: Cần nêu được: Yc học sinh lên viết phần mở HS đọc - Giới thiệu tác giả nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho - Giới thiệu văn hs tham khảo - Nêu vấn đề nghị luận 20

Ngày đăng: 19/05/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan