Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Ôn Tập: Luyện Đề Tổng Hợp
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
349,54 KB
Nội dung
ÔN TẬP : LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Từ sau có nghĩa “Tổ tiên gia đình; người thuộc hệ đầu, qua đời lâu gia đình”? A gia truyền B gia đạo C gia cảnh D gia tiên Câu 2: Nghĩa từ ròng rã câu “Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt.” liên tục, kéo dài, dai dẳng kết thúc Theo em, người ta dùng cách cách sau: A Tra từ điển B Dựa vào từ xung quanh C Đoán nghĩa từ D Cả ba đáp án sai Câu 3: Từ khơng đồng nghĩa với từ cịn lại A.Thi nhân B.Thi sĩ C.Thi gia D.Thi cử Câu 4: Thành ngữ khơng có cha mẹ, anh em, bà con, khơng có bạn bè thân thích, khơng nơi nương tựa, sống độc A.An cư lạc nghiệp; B.tóc bạc da mồi; C.gạn đục khơi trong; D.tứ cố vơ thân; Câu Đoạn văn “ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang” có sử dụng phép tu từ điệp ngữ: 1.Dưới bóng tre xanh 2.ta gìn giữ văn hoá lâu đời 3.người dân cày Việt Nam 4.dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Câu Tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn là: 1.Khẳng định đặc điểm tre 2.Nhấn mạnh văn hóa Việt Nam 3.Khắc họa phẩm chất chăm chỉ, cần cù người dân Việt Nam 4.Nhấn mạnh gắn bó, gần gũi tre sống người dân Việt Nam Câu Đáp án sau đầy đủ cụm động từ đoạn văn sau: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận [ ].Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” A sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận ; kéo nước B ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh; kéo nước C sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh; kéo nước D sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh Câu Các cụm động từ câu thể rõ vẻ đẹp nhân vật Thạch Sanh? A Sự thật chất phác B Sự dũng cảm C Nhân hậu, cao thượng, yêu hoà bình D Tài Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực u cầu “Ngày xưa, có hai cháu chung với nhà Người cô già, chồng chết từ lâu Đứa cháu bé chừng mười hai tuổi mồ cơi cha mẹ Nhà họ nghèo, có vài sào ruộng, không đủ sống Cho nên cô cháu phải mị cua bắt ốc mót hái kiếm ăn Mấy năm trời mùa, hai cô cháu khơng lấy làm đầy đủ sống vui Ngày ngày cháu theo cô xách giỏ đồng, miệng hát thích chí Nhưng khơng may vụ hạ năm mùa [ ] Riêng hai cháu sức yếu đành chịu nằm nhà nhịn đói Cái chết dọa nạt họ May sao, buổi sáng hơm có người hàng xóm sang báo tin cho cháu biết có đám lúa làng bên cạnh bắt đầu gặt Bà thấy yếu rồi, đứng lên khơng vững Chỉ có cháu tỉnh Anh chàng gắng ngồi lên Một người láng giềng đem cho bát canh rau Cháu húp vào thấy khỏe người, vội đứng lên theo họ Câu a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh thuật lại kiện (4.0 điểm) Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau * Mở bài: Đóng vai nhân vật để giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể ( Có thể hình dung, nhập vai từ hoàn cảnh, trải nghiệm nhân vật để kể lại câu chuyện) * Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện: - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + SV1: + SV2: + SV3: * Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện thông điệp gửi gắm 0.25 0.25 3.0 0,25 d Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan sát tinh tế, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 Bài tham khảo Đề bài: Trong vai nhân vật Lý Thông, em kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh Lý Thơng tơi người chuyên bán rượu làng Nhờ vào tay nghề ủ rượu ngon, nên gần xa làng biết đến Một lần, chuyến xa, ghé lại nghỉ chân quán nước Chợt thấy chàng trai vạm vỡ, nước da bánh mật, gánh bó củi to lưng Tơi tị mị, hỏi biết Thạch Sanh, chàng trai mồ côi sống nghề kiếm củi Thấy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, ngẫm nghĩ: “Thạch Sanh khỏe mạnh lại khù khờ này, mang nhà giúp việc tơi đỡ bao nhiêu” Vậy ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thấy có người thương vui vẻ nhận lời Kết nghĩa xong, tơi mời Thạch Sanh nhà để dễ bề lợi dụng Từ ngày có mẹ tơi đỡ vất vả nhiều Những công việc nặng nhọc nhà, thằng bé tranh làm hết Hai mẹ tơi từ nhàn nhã nhiều Nhưng sống không êm đềm thường nghĩ Trong vùng lúc xuất chằn tinh ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt Nó thần thơng quảng đại nên dân làng đành bó tay, khơng diệt trừ Để yên ổn, dân làng họp lại đưa kế sách đành tình nguyện nộp người cho để ăn thịt, khơng quấy phá dân làng Lệ làng phép nước, tránh khỏi, cuối đến ngày phải nộp mạng Tôi nhà, nhìn nhà cửa, nhìn mẹ già mà khơng khỏi đành lòng chịu chết Chợt Thạch Sanh từ núi gánh củi về, nghĩ cách nhờ Thạch Sanh thay Tối đó, tơi mời Thạch Sanh ăn uống no say, cất lời nhờ cậy: - Mấy nữa, anh có chuyến giao rượu xa, ngặt nỗi, làng lại cử anh canh miếu Chuyến hàng quan trọng anh không không yên tâm, em giúp anh canh miếu thay anh không? Thấy nhờ vả, Thạch Sanh không chần chừ đáp: - Anh yên tâm giao em Nghe vậy, mẹ vui mừng Hôm Thạch Sanh canh miếu thấp không Phần cảm thấy có lỗi, thằng bé hiền lành, nghĩ:" Nó khơng thay người chết đêm mình" Trời khuya, tơi thơi, khơng nghĩ mà tắt đèn ngủ Vừa thiu thiu ngủ có tiếng gọi Thạch Sanh: - Anh anh anh Nghe tiếng gọi, mẹ tơi nghĩ Thạch Sanh địi mạng, ,mẹ van xin khẩn thiết: -Em ơi, em sống khôn chết thiêng tha cho mẹ anh… Anh xin lỗi… Thạch Sanh khơng hiểu chuyện xảy ra, phân chần: - Anh ơi, em, em đây, em chết, em người mà anh Lúc tôi tin Thạch Sanh cịn sống Nhưng mà cịn sống trở Chẳng lẽ biết miếu có chằn tính, thân mạng nên quay trả thù - Thế sớm thế, anh nhờ canh miếu mà Nghe hỏi, Thạch Sanh thật kể lại chuyện giết chằn tinh, mẹ an tâm Nhìn trăn sau lưng Thạch Sanh tơi nghĩ kế: - Trời ơi, trăn nhà vua ni lâu Nay em bắt giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, nhân trời chưa sáng, em lo trốn đi! Có chuyện để mặc anh nhà lo liệu! Sau xúi Thạch Sanh bỏ trốn, mẹ hăm hở đem xác chằn tinh lên kinh đô lĩnh thưởng Tôi vua khen ngợi phong làm đô đốc Năm đó, Vua có người gái đến tuổi lấy chồng chưa chọn thích hợp, vua cha nghĩ cách ném cầu kén rể, bắt cầu làm phị mã Tơi hăm hở đến dự lễ ném cầu này, lại giành tú cầu, bước lên tiên Nhưng công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu bị đại bàng cắp Cả kinh thành náo loạn tìm cơng chúa Tơi đức vua cho nhiệm vụ tìm công chúa hứa gả gái, truyền cho Nhưng vừa mừng vừa lo, khơng biết tìm cơng chưa kiểu gi Tơi liền nghĩ đến Thạch Sanh, lại gốc đa năm xưa tìm Thật vui mừng người bắn trúng đại bàng Thạch Sanh cịn tình nguyện xuống hang sâu để tìm cơng chúa Tơi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn vào cứu cơng chúa lấy dây để kéo cơng chua lên, sau thả dây xuống để cứu em Khi cứu công chúa, không thả dây xuống cứu mà vít ln cửa hang lại đề phịng tranh cơng tơi Thế nhưng, từ lúc cơng chúa cung khơng nói không rằng, vua cha lo lắng Tôi mời nhiều nhà sư, đạo gia để lễ tế khơng có tác dụng Một hơm, từ tù phát tiếng đàn Bỗng cơng chúa cất tiếng nói muốn gặp người đánh đàn Vua liền truyền người đánh đàn vào cung Trước mặt người bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh thương tình tơi nên tha cho mẹ quê làm ăn Nhưng đường giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em Tôi bị sét đánh chết Hoạt động : Vận dụng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: (1) Q hương tơi có bầu nhị Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang ” Có Tấm náu thị, Có người em may túi ba gang (2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung Ông Lê Lợi trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo vương mở hội Diên Hồng (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966), trang Câu 1(2.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức câu thơ “Quê hương tơi có bầu thị” Câu 2(3.0 điểm): Chỉ nhan đề hai truyện cổ tích gợi từ khổ thơ (1) Câu 3(5.0 điểm): Từ đoạn thơ em thấy tác giả gửi gắm tình cảm, cảm xúc với văn hóa lịch sử dân tộc? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung - Từ đơn: tơi/có - Từ phức: Quê hương/cây bầu/cây nhị Điểm 1.0 1.0 Hs hai truyện cổ tích gợi khổ (1): Thạch 3.0 Sanh, Tấm Cám, Cây khế c Đoạn văn đảm bảo nội dung sau: - Đoạn thơ tình cảm tự hào, yêu mến, trân trọng nhà thơ tác phẩm văn học dân gian, người anh hùng dân tộc kiện lịch sử cha ơng q khứ - Đó niềm tự hào trước giá trị trị văn hóa tinh thần, trước truyền thống bất khuất dân tộc Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học - Tìm đọc chuyện cổ tích Việt Nam Soạn “Khác biệt gần gũi” Một số câu hỏi tham khảo xoay quanh ngữ liệu cần lưu ý cho thể loại cổ tích: Câu 1: Ai nhân vật chính? Câu chuyện diễn biến nào? Câu 2: Chỉ yếu tố hoang đường kì ảo truyện cổ tích em vừa đọc? Những chi tiết có ý nghĩa gì? Câu 3: Câu chuyện đem lại ý nghĩa cho em? Câu 4: Chủ đề truyện? ... sắc c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo 1.0 hướng sau: MĐ: Giới thiệu ấn tượng chi tiết cụ thể nào, truyện cổ tích gì, vai trị chi tiết việc thể chủ đề văn TĐ: + Nêu... khuya, người ta nghe có tiếng chim kêu não nùng khơng gian: "Hít cơ! Hít cơ!" Tiếng chim kêu điệu đều nhắc nhở ngày sống gian khổ hai cô cháu[1] (Trích truyện cổ tích Chim hít cơ) Câu Xác định...ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Từ sau có nghĩa “Tổ tiên gia đình; người thuộc hệ đầu,