Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
270,47 KB
Nội dung
BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 ĐỀ Câu : (4 điểm) Có ý kiến cho : “Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ (Ngữ văn 8, tập 2) tràn đầy cảm xúc lãng mạn” Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu : (6 điểm) Đọc câu chuyện sau nêu suy nghĩ em đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh nặng Ơng gọi hai người trai đến bên giường ân cần nhắc nhở: “Sau cha qua đời, hai cần phân chia tài sản cách thỏa đáng, đừng chuyện mà cãi nhé!” Hai anh em hứa làm theo lời cha Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đơi Nhưng sau người anh cho người em chia không công tranh cãi nổ Một ông già thông thái dạy cho họ cách chia công nhất:” Đem tất đồ đạc cưa đôi thành hai phần tuyệt đối” Hai anh em đồng ý Kết cục tài sản chia công tuyệt đối đống đồ bỏ Câu 3: (10 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với người sống quanh ta , ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến nào? Từ nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư tác phẩm “Lão Hạc”, em làm sáng tỏ nhận định —————Hết————Hướng dẫn chấm GV: NĐV CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT BD HSG VAN Nêu nội dung sau: LH ZALO 0988 126 458 – Bài thơ “Nhớ rừng” thơ hay Thế Lữ, thơ hay phong trào Thơ Mới Điểm bật tâm hồn lãng mạn giàu mộng tưởng, khát vọng cảm xúc Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám1945 cảm thấy cô đơn, tù túng xã hội bất lực, họ cịn biết tìm cách li thực chìm đắm vào đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc Tâm hồn lãng mạn ưa thích độc đáo, phi thường, ghét khn khổ, gị bó tầm thường Nó có hứng thú giãi bầy cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nỗi buồn đau – Cảm xúc lãng mạn thơ nhớ rừng thể rõ khía cạnh sau: (1điểm) + Hướng giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ cảm giác trào Câu : dâng mãnh liệt Thế giới hoàn toàn đối lập với thực tầm thường, giả dối Trong baì thơ, giới mộng tưởng cảnh đại ngàn hùng vĩ kèm theo cảnh oai hùng chúa sơn lâm (4điểm) + Diễn tả thấm thía nỗi đau tinh thần bi tráng, tức nỗi uất ức xót xa hòm thiêng sa lỡ vận Câu : – Trên đời không tồn công tuyệt đối Nếu lúc tìm kiếm cơng kết cục chẳng lợi (6 – Sự công tồn trái tim Trong chuyện đừng nên điểm) tính tốn q chi li – Nhường nhịn tạo nên cơng tuyệt đối A.u cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh Nội dung:Cách nhìn, đánh giá người cần có cảm thông, trân trọng người Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: (1 điểm) -Dẫn dắt vấn đề:Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá người phải có tìm hiểu cụ thể -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá người qua câu nói 2.Thân bài(8 điểm) a Giải thích nội dung đoạn văn: + Lời độc thoại nhân vật “Ơng giáo”- thơng qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: – Phải đem hết lịng mình, đặt vào hồn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến qua nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề ngồi gàn dở, lẩm cẩm – Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ơng giáo nói chuyện nhiều lần điều làm cho ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” – Bán chó đau đớn, xãt xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn – Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… – Từ chối gần hách dịch gióp đỡ GV: NĐV BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 *************************************************************** ĐỀ KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn thi: Ngữ văn Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) I- ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! (Tố Hữu Khi tu hú) a Nêu hoàn cảnh đời thơ b Câu thơ Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! thuộc kiểu câu gì? Nêu chức kiểu câu c Tâm trạng nhân vật trữ tình nghe tiếng tu hú kêu đoạn đầu đoạn cuối thơ khác nào? II- LÀM VĂN Câu 1: (4.0 điểm) Trong thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu chim, lá, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng trả Sống cho, đâu nhận riêng mình? Em viết văn ngắn nêu suy nghĩ lẽ sống thể bốn câu thơ Câu 2: (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người Dựa vào hai văn Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc - xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm - Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM I- ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Nội dung yêu cầu Điể m a Bài thơ viết tháng 7/1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ b Kiểu câu: cảm thán Chức năng: bộc lộ cảm xúc (bực bội, ngột ngạt, muốn phá tan xiềng xích) c Tâm trạng nhân vật trữ tình: 1.0 GV: NĐV 1.0 1.0 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 - Đoạn đầu: Tiếng tu hú kêu báo hiệu mùa hè -> niềm hân hoan trước mùa hè sôi động - Đoạn cuối: Tiếng tu hú kêu âm thúc giục hành động -> tâm trạng uất ức, bực tức, đau khổ bị giam cầm uổng phí khát khao phá tan tường nhà giam ngột ngạt để trở với sống tự Tổng điểm B- LÀM VĂN Câu 1: (4.0 điểm) Nội dung yêu cầu 1.5 1.5 6.0 Điể m I Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận - Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hồn chỉnh; kết cấu hợp lí - Hành văn mạch lạc, trôi chảy; diễn đạt sáng; không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu nội dung cách cho điểm (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây) a Mở Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lẽ sống đẹp: sống không nhận về, hưởng thụ mà phải sống có ích, biết cho đi, biết cống hiến, trao tặng b Thân - Lẽ sống đẹp: + Sống có ích (chim phải hót, phải xanh) + Sống có vay có trả: +) "vay", "nhận": thừa hưởng thành người khác, xã hội +) "trả", "cho": xây dựng, bảo vệ, phát huy thành quả; biết chia sẻ, cống hiến, hi sinh - Biểu ngược lại lẽ sống đẹp: sống ích kỉ, lười biếng * Bài học giáo dục: - Khích lệ người biết sống cống hiến cho xã hội, cho đất nước - Phê phán lối sống hưởng thụ, ích kỉ, thiếu trách nhiệm * Liên hệ mở rộng: (trong văn học, sống) c Kết - Khẳng định lại ý nghĩa đoạn thơ - Liên hệ thân Tổng điểm Câu 2: (10 điểm) Nội dung yêu cầu I Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận - Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hồn chỉnh; kết cấu hợp lí - Hành văn mạch lạc, trôi chảy; diễn đạt sáng; không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu GV: NĐV 0.5 2.0 0.5 0.5 0.5 4.0 Điể m BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 II Yêu cầu nội dung cách cho điểm (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây) Mở - Dẫn dắt vấn đề 1.0 - Giới thiệu vấn đề nghị luận: nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: hai văn Lão Hạc Cơ bé bán diêm Thân a Giải thích nhận định Qua tác phẩm, tác giả thể tình cảm thương yêu trân trọng, thương xót, day dứt số phận bất hạnh, khốn b Nỗi niềm tác giả thể qua hai văn * Truyện ngắn Lão Hạc: - Băn khoăn, trăn trở số phận bần người nông dân trước Cách mạng tháng Tám: 0.5 3.0 + Nhân vật lão Hạc: có phẩm chất tốt đẹp (tình nghĩa, thủy chung, trung thực, tự trọng, nhân hậu, thương sâu sắc ), số phận bất hạnh, khốn (vợ chết, trai khơng có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ làm phu đồn điền cao su, đói khổ, túng quẫn, chết đau đớn ) + Nhân vật trai lão Hạc: số phận khơng lối tầng lớp niên nông thôn - Băn khoăn, trăn trở số phận người trí thức nghèo: nhân vật ơng giáo có học, nhân hậu (đồng cảm, xót xa trước tình cảnh nhân cách lão Hạc ) phải sống nghèo túng *Truyện Cô bé bán diêm: Băn khoăn, trăn trở số phận trẻ em nghèo, bất hạnh xã hội: - Sống nghèo khổ (sống "chui rúc xó tối tăm","trên gác sát mái nhà", đêm giao thừa giá rét phải đầu trần, chân đất, bụng đói lang thang ngồi phố bán diêm kiếm sống ) - Thiếu tình thương (mẹ chết, bà nội qua đời, sống với bố không yêu thương) c Liên hệ, mở rộng (trong văn học, sống) d Nhận định, đánh giá chung - Giá trị thực: khắc họa số phận bi kịch xã hội - Giá trị nhân đạo: đồng cảm, thương yêu, chia sẻ Kết Khẳng định, khái quát vấn đề Tổng điểm ********************************************** GV: NĐV 2.5 1.0 0.5 0.5 1.0 10 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 ********************************************************* ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC Thời gian: 150 phút I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ( 6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Cánh cị cõng nắng qua sơng Chở nước mắt cay nồng cha Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha (“Lục bát cha” - Thích Nhuận Hạnh) Câu 1: (1 điểm) Liệt kê từ ngữ / hình ảnh khắc họa người cha văn trên? Câu 2: (1 điểm) Em hiểu ý nghĩa từ “ hao gầy” thơ? Câu 3: (2 điểm) Tác dụng phép tu từ bật câu thơ : Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn Câu 4: (2 điểm) Thông điệp thơ gì? (Trình bày đoạn văn khơng q 10 dịng) II TẬP LÀM VĂN ( 14,0 điểm) Câu ( 4,0 điểm) Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em vai trò người cha gia đình Câu ( 10,0 điểm) “Trên trang sách sống tuyệt vời bi thảm Cái đẹp trộn lẫn nỗi niềm sầu muộn Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời” ( Nguyễn Văn Thạc – Mãi tuổi 20) Anh/chị làm sáng tỏ ý kiến qua hai văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng “Lão Hạc” Nam Cao (Ngữ văn 8, tập 1)./ HẾT -Câu GV: NĐV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung Điể BD HSG VAN GV: NĐV LH ZALO 0988 126 458 PHẦN I: ĐỌC HIỂU Từ ngữ, hình ảnh: nước mắt cay nồng, dải Ngân Hà, dệt thơ, ráng sức ngâm, hao gầy… “Hao gầy”: miêu tả hình ảnh cha vóc dáng gầy gị, sọp -> đức hi sinh, tất cha… Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha - dải ngân hà; - giọt nước sinh từ nguồn Tác dụng: + Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, tinh túy, bao la, vĩ đại Con giọt nước nhỏ bé mà tinh khiết sinh từ nguồn cội sáng đẹp + Niềm tự hào, hạnh phúc cha - Học sinh nêu ý sau: (7 đến 10 dòng) + Những vần thơ đẹp viết theo thể thơ dân tộc, thể niềm xúc động, thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng + Đó truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam đạo làm đấng sinh thành + Tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng PHẦN II: LÀM VĂN Viết đoạn văn khoảng 200 chữ a Đảm bảo thể thức đoạn văn hoàn chỉnh, trọn vẹn b Xác định vấn đề cần nghị luận: Vai trò người cha gia đình c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết theo nhiều cách, số gợi ý nội dung: + Người cha trụ cột gánh vác trọng trách gia đình (làm việc nặng, lao động tạo cải vật chất ni sống gia đình…) + Người cha chỗ dựa vững lớn lao mặt tinh thần (cứng cỏi, tâm hồn cao thượng, không yếu mềm…) + Cùng với người mẹ, người cha tạo mái ấm hạnh phúc mang đến thuận hịa gia đình + Phê phán người cha thiếu trách nhiệm có thói vũ phu, bạo hành … + Người cha có vai trị quan trọng gia đình Con cần phải yêu kính hiếu thuận với cha mẹ d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo thể thức văn nghị luận có đầy đủ bố cục b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Trình bày theo nhiều cách Có thể viết theo định hướng sau: * Cuộc sống đề cập văn học ln có mặt: vừa có hạnh phúc tuyệt vời vừa có đau khổ bất tận; vừa có nụ cười sáng vừa có giọt nước mắt cay đắng - Sở dĩ văn học gương phản ánh sống với nhiều chiều kích m 6.0 1,0 1,0 2,0 2,0 14.0 4.0 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458 * HS phân tích tác phẩm để chứng minh - Giới thiệu khái quát tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh đời văn Hiện thực sống phản ánh tác phẩm giai đoạn 1930 – 1945, chế độ thực dân nửa phong kiến - Cuộc sống tuyệt vời với đẹp, nên thơ giá trị tốt đẹp sống: lòng yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, tự trọng, rung động trước đẹp… + Vẻ đẹp người phụ nữ khát khao tình yêu hạnh phúc, yêu thương con, … (mẹ bé Hồng) + Tình yêu thương mẹ sâu nặng bé Hồng; Tình yêu thương con, yêu thương Cậu Vàng lịng tự trọng cao q Lão Hạc + Sự đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu ông Giáo - Cuộc sống bi thảm với niềm sầu muộn giọt nước mắt mặt hạn chế, tiêu cực Đó nỗi khổ, ác, xấu, mặt trái người, … + Hoàn cảnh bi thảm mẹ bé Hồng, cha Lão Hạc; nghèo túng ông Giáo… + Bà cay nghiệt, ích kỉ, tàn độc, thân lễ giáo phong kiến hẹp hòi + Thói xấu Binh Tư, ích kỉ vợ ông Giáo…nảy sinh áp lực sống xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đẩy người tới cực * Đánh giá chung: - Văn học không phản ánh sống cách đơn điệu, chiều mà góc nhìn đa chiều Trong mặt tốt, tích cực có tiêu cực, hạn chế - Cái đẹp mà văn học đem lại đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật - Nhận xét tài năng, tâm hồn tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, liên hệ mở rộng… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ******************************************** 6,0 0, 0, ĐỀ Đề bài: Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh Văn Học Của Dân Tộc Ta Ln Ngợi Ca Tình u Thương Giữa Con Người Bài làm Văn học nhân học Mục đích cao tác phẩm văn chương hướng người đọc đến hiểu biết ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến người với người Các văn truyện chương trình Ngữ văn lớp Trong lòng mẹ Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố hay Lão hạc Nam cao thể rõ văn học dân tộc ta ln ngợi ca tình u thương Các tác phẩm văn học nằm trào lưu văn học thực Đó trào lưu văn học gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đư ơng thời Nói chung sáng tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo GV: NĐV BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 Tinh thần nhân đạo hay cịn gọi tình u thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội, tình cảm xóm giếng, tình cảm gia đình Tình cảm xóm giếng thể đặc sắc hai tác phẩm Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố Lão hạc Nam cao Đoạn trích Tức nước vỡ bờ thuộc tiểu thuyết Tắt đèn (1939), tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, « thiên tiểu thuyết có tính luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn kiệt càng, tùng lai chưa thấy » (Vũ Trọng Phụng).Qua câu chuyện chị Dậu gia đình chị, Tắt đèn tập trung thể nỗi khốn ngừoi nông dân ách sưu thuế chế độ thực dân, bóc lột hà hiếp bọn địa chủ cường hào, quan lại Bên cạnh ngòi bút thực sắc sắc, sinh động, phản ánh thực bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời thiên tiểu thuyết cịn thấm đẫm tình người.Một tình cảm cao quý mà phải nhắc đến tình cảm hàng xóm, láng giềng, bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu Ngơ Tất Tố viết tình cảm xóm giềng đoạn đầu đoạn trích Tức nước vỡ bờ Đó lúc anh Dậu giải từ ngồi đình về: « Đêm hơm ấy, người ta cõng anh Dậu rũ rượi xác chết ngồi đình về… » Khi anh Dậu ngồi đình về, bà lão láng giềng « lật đật chạy sang: – Bác trai chứ? » Ngay dáng vẻ « lật đật » bà lão chứng tỏ bà lo lắng cho vợ chồng nhà chị Dậu Không thế, bà lão đưa lời khuyên cho chị Dậu: « Này bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hồn hồn » Lời nói bà lão hàng xóm thể nỗi lo bà, bà lo cho anh Dậu vừa khỏe lại tí bọn thúc sưu đến bị đánh trói khổ ra, « ni tháng cho hồn hồn » Bà lão cịn giục thêm: « giục anh ăn mau lên » Sau khuyên bảo xong, bà lão lại « lật đật trở với vẻ mặt boăn khoăn » Chỉ đoạn văn ngắn thơi, Ngơ Tất Tố thể tình cảm hàng xóm, láng giềng sâu sắc gia đình chị Dậu bà lão Mặc dù, họ khơng có quan hệ ruột thịt với nhau, bà lão với dáng vẻ « lật đật » thể lo lắng, quan tâm chân thành dành cho gia đình chị Dậu Tình cảm thật xúc động Nếu tác phẩm Tức nước vỡ bờ tình cảm làng xóm đầy xúc động vậy, truyện ngắn Lão Hạc Nam cao tình cảm thể Đó tình cảm lão Hạc ơng giáo Lão Hạc người nơng dân có hồn cảnh số phận đáng thương.Nhà nghèo, khơng có tiền cho cưới vợ, người trai lão phải bỏ làm đồn điền cao su.Vợ lão lại sớm, lão có chó vàng làm bầu bạn Nhưng thật may thay, lão có ông giáo – người hàng xóm tốt bụng bên cạnh Đối với lão Hạc, ông giáo không người bạn thân thiết mà người thầy đáng kính trọng, tin tưởng nhờ vả Khi muốn bán chó, lão hỏi ý kiến ông giáo vị cố vấn mình: « Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ! » Sau bán chó, đau đớn, xót xa lão sang tâm với ơng giáo: « Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ! » lão không dấu cảm xúc ăn năn hối hận trước việc bán « cậu vàng » Đặc biệt, sau bán chó, tất tài sản mà lão dành dụm bao gồm mảnh vườn đồng tiền cuối lão nhờ ông giáo giữ hộ để sau sau anh trai đồn điền cao su đưa cho Phải nói lão Hạc đặt tất niềm tin vào ơng giáo GV: NĐV BD HSG VAN 10 LH ZALO 0988 126 458 Về phần ông giáo, lúc đầu dường ông không hiểu nỗi băn khoăn lão Hạc, sau đó, sau hiểu hồn cảnh đáng thương lão, ơng giáo thông cảm giúp đỡ lão Hạc Mối quan hệ bà con, xóm giềng lão Hạc ông giáo thật mối quan hệ tối đẹp, xét trình độ tuổi tác họ lệch dường khơng có điểm chung Mảng tình cảm gia đình mảng tình cảm đặc sắc thể truyện Đó tình mẫu tử tác phẩm Trong lịng mẹ nhà văn Ngun Hồng, tình cha tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, tình vợ chồng Tức nước vỡ bờ nhà văn Ngơ Tất Tố Tình mẫu tử tác phẩm Nguyên Hồng cảm nhận sâu sắc từ phía đứa Xã hội phong kiến xưa đày đoạ hai mẹ cọn bé, đẩy hai người vào tình cảnh trớ trêu: mẹ phải bỏ mà tha phương cầu thực, để bẹ trở thành tiêu điểm lời dị nghị, chê trách, mỉa mai, đay nghiến người Điều khiến bé tiếp tục sống chịu đựng hình ảnh người mẹ hiền từ, tình mẫu tử thiêng liêng mà khao khát có Chú bé Hồng muốn tiếp tục sống để bảo vệ mẹ khỏi người đố kị ghen ghét xã hội phong kiến thối nát đầy hủ tục “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?” Thoạt nghe ta tưởng lời hỏi chân tình, thương cảm đâu phải Giọng điệu cay độc, mỉa mai, cố tình ngân thật dài nụ cười kịch người cô đủ làm bé Hồng hiểu ý nghĩa đằng sau Đây khơng phải lần mà ngày qua ngày khác, người giày vị tâm hồn bé khơng phải phân biệt sai mà giữ trọn cho hình tượng người mẹ kính u bé Hồng Khơng hiểu dã tâm độc ác cơ, bé cịn dũng cảm thể thái độ bênh vực mẹ, yếu ớt, cô độc phải yêu mẹ biết nhường Hồng có cách ứng xử Người cô dùng lời lẽ thâm độc mũi dao chọc vào trái tim bé nhỏ cậu bé, mặc cho đứa cháu nhỏ tuổi sống thiếu thốn tình cảm từ bé Liệu có bình thường phải nghe người khác nhục mạ mẹ mình, Hồng cịn cậu bé? Lòng thắt lại quặn đau, mắt cay cay chẳng biết nước mắt đầm đìa Tác giả miêu tả bé “cười dài nước mắt“, cảm giác mà dường người trải có Phải “sự trải” bé có q trình “rèn luyện” người cơ? “Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tơi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Phản ứng tâm lí khiến ta thật bất ngờ tồn tâm hồn đứa trẻ Bé Hồng mong muốn vơ hình hủ tục biến thành vật hữu hình để xả căm tức, trút bỏ tất nhẫn nhục, tủi thân vào Ai yêu thương người thân để bất chấp tất cả, hi sinh để bênh vực giữ trọn tình cảm thiêng liêng thực Hồng đứa yêu mẹ vô cùng, cậu bé nhỏ Ta tưởng tuổi Hồng phải hồn nhiên sáng bao bạn lứa hoàn cảnh khiến đầu bé hình thành suy nghĩ già dặn chín chắn Nó giúp nhận mặt cay độc người cô, để đứng phía tình mẫu tử cao q, nơi có người mẹ mà Hồng vô yêu thương Nếu không tồn hủ tục thi người mẹ tìm thấy hạnh phúc đích thực cho mà sống đường hồng hai anh em Ban đầu tủi nhục, đau đớn đẩy lên căm tức, phẫn nộ xã hội thối nát xưa mà đặc biệt thân người cô, bé Hồng cho thấy thái độ kiên khơng “những rắp tâm bẩn xâm phạm đến” Cậu tự nhủ với thân cịn khẳng định với người cơ: “… Cuối năm mợ cháu về” để chứng tỏ niềm tin vào người mẹ yêu quý không qn anh em người nói GV: NĐV BD HSG VAN 74 LH ZALO 0988 126 458 Nhưng trước hết, ta phải biết cho nhận.(0.25 đ) => Đoạn thơ Tố Hữu bày tỏ lẽ sống đẹp Sống đẹp sống biết vay trả, cho - nhận Đây sống có lí tưởng, có hành động ứng xử đắn, hiểu trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, sống cho, cống hiến (0.5 điểm) * Chứng minh qua số văn học chương trình Ngữ văn lớp (7.5 điểm): - HS cần chứng minh làm sáng tỏ VĐNL theo luận điểm * Luận điểm 1: Giới thiệu khái quát chung tác phẩm, khẳng định tác phẩm thể rõ lẽ sống đẹp mà ý thơ đề (0.5 điểm) * Luận điểm 2: Những nhân vật văn người có phẩm chất tốt đẹp, đáng trân trọng, tảng cho lẽ sống có ích, có giá trị sống (1,5 điểm) Dẫn chứng: - Lão Hạc: Là người nông dân hiền lành, chất phác, giàu lòng tự trọng, chân thực có tình u với lồi vật, u con, biết, cần cù, chịu khó… - Chị Dậu: Là người vợ yêu thương chồng con, nhẫn nhục, chịu đựng, dịu hiền, chung thủy, lại có sức phản kháng tiềm tàng,… - Xiu cụ Bơ men: người tốt, biết quan tâm chia sẻ, có ước mơ, hồi bão => Họ người sống đẹp, sống có ích, biết ước mơ dám thực ước mơ… * Luận điểm 3: Những nhân vật văn người biết cho có, biết cống hiến giá trị tinh thần, sức lực, khả năng, tài đức cho gia đình, người thân xã hội (3.5 điểm) Dẫn chứng : - Lão Hạc: Yêu thương hi sinh tất trai, ln lo lắng cho tương lai nên chọn chết để giữ lịng sách chút tài sản cho (d/c, phân tích) - Chị Dậu: Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo, đảm đang, tháo vát…; dám đứng lên chống lại người nhà nước để bảo vệ chồng, (d/c, phân tích) - Xiu: Yêu thương, chăm sóc, động viên an ủi Giơn xy hết lịng mà khơng kêu ca, tình bạn đẹp (d/c, phân tích) GV: NĐV BD HSG VAN 75 LH ZALO 0988 126 458 - Cụ Bơ men: Quan tâm, yêu thương hy sinh tính mạng để vẽ cứu Giôn xy họ cảnh ngộ mà khơng phải ruột thịt… …….(d/c, phân tích) * Luận điểm 4: Chính tác giả Nam Cao, Ngô Tất Tố, O- Hen ri cho đời tác phẩm kết tinh trải nghiệm, tài hoa nghệ thuật, có giá trị thực, nhân đạo sâu sắc (1.0 điểm) => Họ có hành động ứng xử đắn, hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ người thân yêu, hiểu sứ mệnh nghệ thuật “Nghệ thuật vị nhân sinh” *Luận điểm 5: Đánh giá, khái quát chung mở rộng vấn đề nghị luận (cho nhận) từ tác phẩm sống ( đối chiếu, so sánh… ) (1,0 điểm) - HS biết bình, nâng cao vấn đề lối sống đẹp cho – nhận Đưa lời phê phán, phản biện Kết bài: 1,0 đ - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề vừa làm sáng tỏ * Biểu điểm: - Điểm 11- 12: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đảm bảo yêu cầu kỹ kiến thức, có lập luận chặt chẽ, có kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận, viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát - Điểm 9- 10: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu kỹ kiến thức, có lập luận tương đối chặt chẽ, có vận dụng thành cơng thao tác lập luận, diễn đạt tương đối tốt - Điểm 7- 8: Hiểu yêu cầu đề bài, đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức, văn phong tốt, có dẫn chứng để làm sáng tỏ lập luận chưa thật chặt chẽ - Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu đề bài, đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức, văn phong tốt, có dẫn chứng để làm sáng tỏ lập luận chưa thật chặt chẽ Cịn thiếu ý, đơi chỗ diễn đạt lủng củng - Điểm 3- 4: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức, văn phong không tốt, lập luận khơng logic, mắc lỗi tả - Điểm 1- 2: Không hiểu yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức, kể lại dài dòng, diễn xi thơ, mắc lỗi tả, lan man khơng ý… GV: NĐV BD HSG VAN 76 LH ZALO 0988 126 458 Lưu ý: Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách trình bày khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục Khuyến khích làm sáng tạo, mẻ, giàu cảm xúc Hết - Đề 21 ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2020-2021 Môn thi: Ngữ văn8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 04/4/2021 (Đề thi gồm 02 trang) I ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Một cậu phụ hồ nghèo rớt nuôi giấc mơ vào Nhạc viện! Nhiều người khuyên cậu nên theo ước mơ khác, thực tế Nhưng cậu tin vào thân khơng có mục tiêu làm cậu xao lãng Tơi nghe tim nhói lên, điều cũ, “người nghèo khơng phải người khơng có xu dính túi,mà người khơng có lấy ước mơ” …Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò- lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, ta không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Dan Zadra viết rằng: “ Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… ( Theo, Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội nhà văn, 2012) Câu 1(1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Theo tác giả, người nghèo nhất? Câu 2(1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích? GV: NĐV 77 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 Câu 3(2,0 điểm):Em hiểu câu: Sống đời giống vẽ tranh vậy? Câu 4(2,0 điểm):Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa em? Vì sao? II.TẠO LẬP VĂN BẢN(14,0 điểm) Câu 1(4,0 điểm): Nhà văn Mĩ Ernest Hemingway khẳng định: Hạnh phúc giữ tay hạt, hạnh phúc mang san sẻ trổ hoa Hãy viết đoạn văn nghị luận(khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ em quan điểm Câu 2(10,0 điểm): Trong Sổ tay viết văn, nhà văn Tơ Hồi tâm sự: Tơi cho văn xuôi, cần phải đượm hồn thơ, có văn xi sáng cất cao Em hiểu ý kiến nào? Qua truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh, liên hệ đến văn Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng), em làm sáng tỏ ý kiến HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích thêm PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN Phần Câu I ĐỌC HIỂ U GV: NĐV HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP ( Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Nội dung cần đạt Điểm Đọc văn trả lời câu hỏi 6,0 - Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận 1,0 - Theo tác giả: người nghèo khơng phải người khơng có xu dính túi, mà người khơng có lấy ước mơ Nội dung đoạn trích: 1,0 - Sự khâm phục tác giả niềm tin vào thân ý chí, lịng tâm thực ước mơ cậu bé phụ hồ nghèo - Lời khuyên tác giả người đặc biệt hệ trẻ: cần phải có ước mơ theo đuổi ước mơ để nuối tiếc Đặc biệt tìm đánh thức ước mơ cháy bỏng ẩn sâu trái tim HS giải thích theo ý sau: 2,0 - Chúng ta người hoàn toàn chủ động tạo dựng, vẽ lên sống mình, sống đời mà mong muốn giống người họa sĩ chủ động sáng tạo suy ngẫm điều muốn vẽ, màu sắc, chất liệu… 78 BD HSG VAN II TẠO a LẬP VĂN b BẢN c LH ZALO 0988 126 458 - Cuộc đời người tranh đa sắc màu mà ta vẽ lên suốt hành trình Vì vậy, để tranh trở nên đẹp đẽ, có giá trị ta cần phải biết đánh thức ước mơ trái tim HS dựa vào gợi ý để hoàn thành đoạn văn - Thơng điệp có ý nghĩa nhất: + Niềm tin vào thân để thực ước mơ + Luôn biết nuôi dưỡng không ngừng theo đuổi ước mơ - HS nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa thân cách thuyết phục Viết đoạn văn 4,0 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ, có đủ phần 0,25 mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn; lập luận thuyết phục, có lí lẽ dẫn chứng cụ thể Xác định vấn đề nghị luận 0,25 Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm sáng tỏ vấn đề.Có thể theo hướng sau: 1.Giải thích vấn đề: + Hạnh phúc: niềm vui người đạt điều mong ước 1,0 sống(tình yêu thương, học vấn, nghiệp, gia đình…) + Hạnh phúc giữ tay hạt: Niềm vui sướng người chưa thực có ý nghĩa, có giá trịkhi người giữ cho riêng + Hạnh phúc mang san sẻ trổ hoa: Niềm vui sướng người thực có ý nghĩa, có giá trị làm đẹp cho đời người biết san sẻ -> Đề cao lối sống đồng cảm, chia sẻ Phân tích, bàn luận: + Khi chưa chia sẻ, giá trị mà có thỏa mãn cho cá nhân nên hạnh phúc nhỏ nhoi, hạn hẹp, chưa mang lại nhiều ý nghĩa lớn lao cho đời.(HS lấy dẫn chứng đời sống: người cá nhiều may mắn, thành cơng sống ích kỉ; thờ ơ, vơ cảm với người may mắn mình) + Khi sẻ chia, hạnh phúc cá nhân đem đến cho người niềm vui giá trị có ý nghĩa Người chia sẻ niềm vui, hạnh phúc nhận tình cảm yêu thương, quý trọng người Từ mà niềm vui nhân lên Cuộc sống ngày đẹp hơn.(HS lấy dẫn chứng đời sống) + Biết chủ động sẻ chia niềm vui, quan tâm đến người xung quanh khơng có nghĩa lịng tốt thân bị lợi dụng + Phê phán lối sống ích kỉ, biết đến quyền lợi hạnh phúc riêng Bài học nhận thức hành động: GV: NĐV 2,0 1,5 0,5 0,5 0,25 79 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 +Rèn luyện cho lối sống: biết đống cảm, thấu hiểu, sẻ chia +Ln có ý thức tu dưỡng, rèn luyện lối sống người khác 0,25 0,5 d e GV: NĐV Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu:Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Bài nghị luận văn học Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: - Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề - Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Xác định vấn đề nghị luận: chất thơ truyện ngắn “Tôi học” Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: Giải thích: - Giải thích khái niệm, từ ngữ: + Khái niện văn xi tác phẩm tự sự, thể loại văn học phản ánh đời sống tồn tính khách quan nó, qua hệ thống kiện, biến cố, với tình tiết, chi tiết, nhân vật cụ thể sống không gian thời gian định + Thơ thể loại trữ tình, phản ánh giới nội tâm người thứ ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc, giàu hình ảnh nhịp điệu + Hồn thơ hay chất thơ hiểu tính chất trữ tình - tính chất tạo nên từ hoà quyện khám phá vẻ đẹp sống, vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng với vẻ đẹp hình thức nghệ thuật => Ý kiến Tơ Hồi khẳng định vai trị quan trọng hồn thơ, chất thơ văn xuôi Theo nhà văn, văn xuôi thấm đượm hồn thơ sáng cất cao, thực văn xuôi nghệ thuật, có sức mạnh thúc gọi, dẫn dắt, bồi đắp tư tưởng, tình cảm nhân văn cho tâm hồn bạn đọc Làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm Tôi học Thanh Tịnh * HS giới thiệu đôi nét tác giả Thanh Tịnh truyện ngắn Tôi học a Tôi họclà văn xuôi đượm hồn thơ: * Đề tài đậm chất thơ: - Truyện viết đề tài mái trường, cụ thể kỉ niệm ngày học thường để lại ấn tượng sâu đậm, khó quên - Đề tài gắn liền mái trường, với tuổi thơ vơ tư, sáng, đẹp đẽ khác với loại đề tài: chiến tranh, sự… =>Đề tài giúp tác giả có điều kiện phát triển mạch trữ tình chất thơ tác phẩm * Chất thơ tỏa từ dịng hồi tưởng nhân vật tơi ngày tựu trường -Trên đường tới trường 0,25 0,25 10,0 0,5 0,5 6,0 0,5 5,0 0,5 3,0 BD HSG VAN 80 LH ZALO 0988 126 458 - Đến sân trường - Vào lớp học ->Tôi học êm dịu thơ mà dịng văn tâm tình, kí ức ngào với tình cảm sáng làm nên chất thơ cho tác phẩm * Chất thơ tỏa từ vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện: +Tác phẩm gần khơng có cốt truyện, khơng có xung đột kịch tính khơng gây hồi hộp, căng thẳng cho người đọc +Không xuất nhiều nhân vật, khơng có nhiều lời thoại - Giọng điệu: Khơng xuất giọng điệu thường gặp truyện ngắn như: chế giễu; đau buồn; bất bình; triết lí…Chủ yếu Tơi học giọng điệu tâm tình, êm - Hình ảnh: mang đặc điểm chung: đẹp, lãng mạn thi vị + Các hình ảnh giàu chất thơ thường xuyên xuất + Nhiều hình ảnh so sánh đẹp, gợi cảm - Từ ngữ câu văn: + Từ ngữ: số lượng từ láy lớn, sử dụng nhiều tính từ, lời văn dung dị + Câu văn: với câu văn dài tạo nên nhịp điệu êm Lưu ý: Thí sinh cần lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích b Chất thơ góp phần làm cho Tôi học sáng cất cao: - Chất thơ giúp cho chủ đề truyện thể rõ nét sâu sắc; truyền thấm vào lòng người đọckỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ mãi.Thanh Tịnh diễn tả tinh tế cảm xúc qua dịng cảm nghĩ trẻo nhân vật “tơi” kỉ niệm ngày học - Chất thơ làm nên đặc sắc văn phong khẳng định tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật tác giả Từ đó, hình thành nên nét phong cách nghệ thuật độc đáo Thanh Tịnh Liên hệ: Chất thơ đoạn trích Trong lịng mẹ thể yếu tố sau: - Câu chuyện kể qua hồi tưởng, dòng cảm xúc với nhiều cung bậc tình cảm đan xen.Đặc biệt, xun suốt đoạn trích tình u thương mãnh liệt bé người mẹ bất hạnh mình.(Phân tích dẫn chứng) - Chất trữ tình cịn thể hình ảnh so sánh đặc sắc (dẫn chứng), lời văn nhiều mê say, dạt khác thường (Đoạn cuối: Phải bé lại….êm dịu vô cùng) => Chất thơ đoạn trích xuất phát tự trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm nỗi đau niềm hạnh phúc Đánh giá: Hai văn dịng hồi niệm kỉ niệm ấu thơ, có kết hợp hài hịa tự trữ tình.Tơi học bố cục theo dịng hồi tưởng, đan xen khứ; ngôn ngữ diễn tả tinh tế, giàu nhạc điệu, đượm chất thơ CịnTrong lịng mẹ (Trích Những ngày thơấu) GV: NĐV 1,5 0,5 2,0 1,0 81 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 thể phong cách viết Nguyên Hồng thể loại hồi kí, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm Lưu ý:Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi( kiến thức vững chắc, có lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng…) đặc biệt khuyến khích làm có sáng tạo, phong cách _Hết _ Đề 22 HỌC SINH GIỎI LỚP CÁC MƠN VĂN HĨA CẤP TỈNH Năm học: 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ Văn ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mảnh hồn làng em Là bà Là cha, mẹ Là bùi củ sắn, mớ khoai Là mùi mồ hôi ngai ngái vai cha Là hương sữa lúa đọng tà áo mẹ Là da ngăm đen nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, ” Và thầm hứa Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” ( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa) GV: NĐV 82 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 Câu (1điểm):Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (1điểm): Mảnh hồn làng gì? Câu (2điểm): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ? Câu (2điểm): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu thơ cuối gì? Em trình bày đoạn văn khoảng dòng! PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm):Em hãyviết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói: “Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình” Câu (10 điểm): Trong viết đôi điều truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: Cuối truyện ngắn tiểu thuyết, điều yếu qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời Em hiểu ý kiến nào? Qua văn Lão Hạc Nam Cao (Ngữ văn 8, Tập 1), liên hệ với văn Chiếc cuối O Hen-ri (Ngữ văn 8, tập 1) em làm sáng tỏ ý kiến Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu Nội dung Điểm Câu 1: - Thể thơ: Tự 0,5 - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 Câu 2: - Mảnh hồn làng là: bà, mẹ, cha, củ sắn, mớ khoai, mồ hôi cha, hương sữa lúa - Đó thân quen, gần gũi với người Câu 3: - Biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ: GV: NĐV 0,5 0,5 83 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 + Điệp từ “là” 0.25 + So sánh: So sánh trừu tượng với cụ thể (Mảnh hồn làng với bà, 0.25 cha, mẹ ) + Liệt kê hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thiêng liêng 0.25 - Phân tích tác dụng cần hướng tới ý sau: + Việc kết hợp biện pháp nghệ thuật đoạn thơ thể 0.75 rung cảm tinh tế, chân thành, mãnh liệt tác giả nghĩ “mảnh hồn làng”; quê hương, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn người 0.5 + Vừa mang ý nghĩa khẳng định điệp từ trùng điệp, hình ảnh liệt kê, so sánh bình dị, thân quen, giúp người nhận hồn vía riêng làng q điều bình dị, mến thương hữu quanh ta Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ cuối: - Biết lưu giữ “mảnh hồn làng huyền bí tim” biết nâng niu, trân trọng người thân ruột thịt, người yêu thương, gần gũi, hiểu nỗi nhọc nhằn, vất vả cha mẹ - “Mảnh hồn làng” nơi chắp cánh để ta xa, giúp ta “chân cứng đá mềm” hành trình dài rộng đời nơi vẫy gọi ta - “Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” tình u, gắn bó máu thịt với quê hương, xứ sở, mà nói rộng tình yêu Tổ Quốc dạt 0.5 0.5 0.5 0.5 - Phê phán kẻ “lai căng” học địi, tiếp thu văn hóa, tiếp thu không chọn lọc sống II Làm Câu 1: văn Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát 0,25 triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn Xác định vấn đề cần nghị luận:“Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình” Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hồn chỉnh, lơgic; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút GV: NĐV BD HSG VAN 84 LH ZALO 0988 126 458 học cho thân a Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 0,25 b Phân tích, bàn luận vấn đề: * Trong sống, người ta có nhiều nơi để đến người 0,25 đặt nhiều mối quan hệ, nhiều công việc cần phải giải quyết; người có ước mơ, dự định… họ nhiều nơi, khám phá nhiều điều, có trải nghiệm, nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc nỗi buồn * Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình: 2,5 - Những nơi ta đến chủ yếu để giải yêu cầu công việc, sống, ta nơi gia đình nơi ta gắn bó đời mình, từ lúc sinh ra, lớn lên trưởng thành - Nhiều nơi ta đến nơi đem lại cho ta niềm vui mà ngược lại, nhiều nơi tạo cho ta áp lực gia đình ln đón đợi ta sau bộn bề sống; trở với mái ấm gia đình, ta tìm thấy bình yên, động viên, san sẻ thành viên gia đình - Nhiều nơi ta đến đem đến cho ta thành công thất bại gia đình xoa dịu tất cả, chia sẻ niềm vui, vơi bớt nỗi buồn - Những nơi ta đến, người ta gặp đối xử với ta khơng thật lịng gia đình, ta ln đón nhận tình cảm u thương chân thành, động lực, điểm tựa tinh thần để ta qua khó khăn, đạt ước mơ - Nhiều nơi ta đến có nhiều cám dỗ điểm tựa gia đình giúp ta vượt qua cám dỗ để sống mạnh mẽ hơn, lĩnh * Bài học nhận thức hành động: Gia đình có vị trí quan trọng 0,25 đời người hiểu điều mà nhiều người muốn nhiều nơi ngại trở về, chưa biết trân trọng hạnh phúc gia đình tình cảm gia đình * Liên hệ thân: trân quý gia đình, có việc làm cụ thể góp phần 0,25 xây dựng gia đình hạnh phúc… c Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; 0,25 đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu GV: NĐV 85 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 Câu 2: Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, có kĩ làm văn nghị luận văn học Bố cục viết chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng; diễn đạt sáng rõ, lưu lốt, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu… 0,5 Yêu cầu kiến thức: HS trình bày nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phù hợp với yêu cầu đề cần đảm bảo nội dung sau: 9,5 2.1 Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, Giới hạn phạm vi dẫn chứng: hai văn Lão Hạc Chiếc cuối 2.2 Thân bài: 0,5 1,0 a Giải thích ý kiến: Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ giống tiểu thuyết (thể loại tự cỡ lớn), truyện ngắn có khả đề cập, khái quát vấn đề lớn xã hội Rõ ràng truyện ngắn có dung lượng nhỏ sức chứa lớn - Nhân vật hình tượng nghệ thuật nhà văn xây dựng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng - Người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời: qua hình tượng nghệ thuật nhà văn thể nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí người xã hội => Nguyễn Minh Châu khẳng định nhân vật có vai trị quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, quan điểm tiếng nói đối thoại nhà văn, đặc biệt thể loại truyện ngắn b Chứng minh qua truyện ngắn “Lão Hạc” 5,0đ * Truyện ngắnLão Hạc viết cảnh ngộ người nông dân qua nhân vậtLão Hạc: 3,0đ - Hoàn cảnh sống: + Sống mòn mỏi cực (dẫn chứng ) + Chết đau đớn, dội, thê thảm (dẫn chứng ) - Phẩm chất: sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quý (dẫn chứng ) -> Sự cảm thông, thấu hiểu với cảnh ngộ phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người nông dân * Qua nhân vật ông giáo, Nam Cao thể bi kịch người trí thức nghèo bộc lộ nhìn người, đời: 2,0đ - Ông giáo người có nhiều chữ nghĩa có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách - Cái nhìn người, đời: lòng thấu hiểu, đồng cảm, trân trọng người trí thức nghèo GV: NĐV 86 BD HSG VAN LH ZALO 0988 126 458 =>Lão Hạc truyện ngắn có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, rộng lớn Với lão Hạc ông giáo, Nam Cao thể nhìn tinh tế trái tim yêu thương trân trọng người c Liên hệ với truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” 2,0 * Truyện ngắn Chiếc cuối viết số phận người họa sĩ nghèo: họ phải trải qua sống nhàm chán, u tối, lo toan vật chất vắt kiệt sức sáng tạo nghệ thuật Họ cần phải sống trước vẽ -> quy luật nghiệt ngã * Những người nghèo khổ, song lại có tâm hồn đẹp tựa viên ngọc trai bất chấp xấu xa đời =>Nói chết lại khơi gợi sống, nói điều giản dị, nhẹ nhàng lại gợi hi sinh cao Chiếc cuối giao hưởng dệt nên niềm tin, khát vọng tình người Đó thơng điệp mà nhà văn muốn gửi tới người đọc d Đánh giá chung 0,5 - Hai tác phẩm khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc Các nhà văn đồng cảm, chia sẻ, cất tiếng nói địi quyền sống cho người với tinh thần nhân đạo cao truyền cho cảm thông trân trọng - Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Nam Cao băn khoăn trăn trở số phận người nơng dân, người trí thức nghèo trước cách mạng O Hen-ri lại băn khoăn trăn trở số phận người họa sĩ nghèo 3.Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm khơng quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả GV: NĐV BD HSG VAN GV: NĐV 87 LH ZALO 0988 126 458 ... ZALO 0 988 126 4 58 ********************************************************* ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC Thời gian: 150 phút I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ( 6,0 điểm) Đọc văn sau... ****************************************************** Đề 12 GV: NĐV 0,5đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ BD HSG VAN 38 LH ZALO 0 988 126 4 58 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN ĐÊ GIAO LƯU OLYMPIC NĂM HỌC 20 18 - 2019 Thời gian: 120 phút... thiệu chung nhà văn hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tình thần nhân văn nhân đạo -> Hai văn thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết