1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 tuần 24

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 64,12 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2021 2022 Tuần 24 Ngày soạn 21/02/2022 Dạy Ngày 28/02/2022 Tiết 3 Lớp 8C3 Tiết 93 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng Sau khi học xong bài này, học sinh 1[.]

Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 28/02/2022 8C3 Tiết 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, học sinh: 1.1 Kiến thức - Hiểu lịch sử số di tích lịch sử Hải Phịng: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, đền Nhà Mạc, Bạch Đằng Giang - Biết thêm số ăn Việt quê hương Trạng Trình 1.2 Kĩ - Tìm hiểu lịch sử - Tìm hiểu ăn truyền thống Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn sắc văn hóa, tự hào địa phương 2.2 Các lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác 2.3 Các lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ - GV: Tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Tìm hiểu theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Hải Phòng vùng đất cổ tiếng lịch sử nữ tướng Lê Chân khai phá lập nên trang An Biên đây, gắn với tên Hải tần phòng thủ Đến với Hải Phịng đến với số di tích lịch sử lâu đời, số ăn truyền thống đặc trưng Nổi bật di tích lịch sử Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Vậy hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, - Kĩ thuật: tia chớp, động não - Thời gian dự kiến: 15 phút - Hình thành lực: giao tiếp Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN * Tìm hiểu di tích lịch sử Trạng Trình - HS theo dõi, quan I Phần Tập làm Nguyễn Bỉnh Khiêm sát tư liệu trình chiếu văn: Tìm hiểu di GV trình bày kết hợp với trình chiếu tư liệu: tích lịch sử - Di tích lịch sử Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (đền quan Trạng, đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm), thuộc thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của vị Trạng nguyên triều Mạc Nguyễn Bỉnh Khiêm - Theo số nguồn tư liệu, đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm được xây dựng sau ông mất và hoàn thành vào ći năm 1586 Cịn theo “Từ Vũ bi ký…" lập năm Vĩnh Hựu thứ hai (1736) hiện lưu tại di tích, đền dựng từ sau ông mất, đến năm 1735, dân làng Trung Am, tổng Thượng Am đóng góp công của trùng tu, tôn tạo lại đền để thờ phụng Vào năm 1928, đền tiếp tục được trùng tu, với kiến trúc chữ “đinh”, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Năm 1991, nhân kỷ niệm 500 năm sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, di tích được tu bổ, phục hồi, mở rộng, dựng tượng đài, lập quảng trường, xây hồ bán nguyệt, với quy mô và cảnh quan - Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm tọa lạc khơng gian rộng lớn, quay hướng Đơng, phía trước hồ nước; phía Bắc triền đê dịng Tuyết giang; phía Đơng hướng nhìn biển bao la; phía Nam xóm làng; phía Tây với cánh đồng lúa, thuốc lào xanh ngắt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm có tổng diện tích 91.500,7m2 (khu vực I: 3.137,5m2, khu vực II: 88.327,2m2), bao gồm hạng mục: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm; đền thờ Thân phụ, Thân mẫu Nguyễn Bỉnh Khiêm; am Bạch Vân; quán Trung Tân; tháp Bút Kình Thiên; mộ phần cụ Nguyễn Văn Định; quảng trường, tượng đài.  Nghi môn ngoại: tạc đá, đỉnh hai cột tạc cách điệu dành dành; đỉnh hai cột bên tạc đôi nghê hướng mặt vào lịng cổng Nghi mơn nội: kiến trúc tầng mái, đao cong bốn phía gắn linh vật rồng, phượng; cổ diêm thân cổng có đắp câu đối, đại tự chữ Hán Mặt đắp đại tự “Trung Am từ”, mặt đắp chữ “Trình Quốc Công” Hồ Thái ất, Thái nhâm: hai hồ nằm phía trước đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Giữa hồ có đảo nhỏ, nối với bờ cầu đá xanh bắc nhịp, thân cầu Giáo viên: Vũ Thị Thúy Năm học 2021- 2022 Nguyễn Bỉnh - HS theo dõi, quan Khiêm sát tư liệu trình chiếu - Giới thiệu khái quát - Qúa trình xây dựng khu tích Nguyễn Bỉnh Khiểm - Vị trí - HS theo dõi, quan sát tư liệu trình chiếu - Cấu trúc Nghi mơn ngoại Nghi môn nội - HS theo dõi, quan Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn khắc hoa văn sóng nước mềm mại Trên đảo có đặt bia đá ghi việc dựng lại đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm: có bố cục mặt theo hình chữ “đinh” với Tiền tế 03 gian 02 chái Hậu cung 02 gian Đền thờ thân phụ - thân mẫu Nguyễn Bỉnh Khiêm: khởi công xây dựng năm 2010, mặt hình chữ “cơng”, gồm: Tiền tế, ống muống, Hậu cung, hai tòa Giải vũ (Tả/ Hữu mạc), Nam - Bắc mơn Tồn hạng mục xây dựng theo kiến trúc truyền thống với khung, gỗ kết cấu kiểu “chồng rường giá chiêng”, “chồng rường trụ trốn”, “vì ván mê”, mái lợp ngói vẩy, trang trí cấu kiện với đề tài hoa dây lật, hoa sen Am Bạch Vân: được dựng lên sau Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan quê Quán Trung Tân: được dựng lên sau Nguyễn Bỉnh Khiêm rời chốn quan trường quê dạy học Tháp bút Kình thiên: tổng diện tích 845,5m2, tương truyền, tháp học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng lên cách 400 năm, để ca ngợi tài thầy cột chống trời (kình thiên)  9 Mộ phần cụ Nguyễn Văn Định: là thân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, hiệu Cù Xuyên tiên sinh, vua Mạc phong Thái Bảo nghiêm quận công 10 Quảng trường, tượng đài phù điêu Tượng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tạc đá granit, cao 5,7m, nặng 8,5 tấn, tư ngồi, tay phải cầm bút, tay trái cầm sách mặc y phục nhà nho Hai phù điêu hai bên, cao khoảng 5m, dài 20m - Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn chứa giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc, thể vai trị quan trọng di tích tâm thức, đời sống tinh thần nhân dân địa phương Lễ hội đền Trạng tổ chức từ ngày 27 – 29 tháng Mười Một Âm lịch hàng năm, với nghi thức Lễ Mộc dục, Rước văn, Cáo yết nhiều chương trình văn hố văn nghệ Giáo viên: Vũ Thị Thúy Năm học 2021- 2022 sát tư liệu trình chiếu Hồ Thái Ất, Thái Nhâm Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đền thờ thân phụ, thân mẫu Nguyễn Bỉnh Khiêm Am Bạch Vân Quán Trung Tân - HS theo dõi, quan sát tư liệu trình chiếu Tháp bút Kình Thiên Mộ phần cụ Nguyễn Văn Định - HS theo dõi, quan sát tư liệu trình chiếu 10 Quảng trường, tượng đài, phù điêu Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 địa phương (đấu vật, cờ tướng, múa tứ linh, đua thuyền, pháo đất, đu sòng/đu tiên, múa rối cạn, - Gía trị văn hóa rối nước) - Với giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích lịch sử Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện - HS nhận xét, phát - Xếp hạng di Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng) Thủ biểu cảm tưởng tích tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia khu di tích đặc biệt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Phương pháp: Nêu, giải vấn đề - Kĩ thuật: mảnh ghép, động não - Thời gian dự kiến: 30 phút - Hình thành lực: tự làm ? Viết văn thuyết minh khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là nơi trưng danh nhân văn hóa lỗi lạc nước nhà Di tích Trạng Trình nơi trưng bày đầy đủ vật thân nghiệp suốt đời ông. Khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm tọa lạc thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp Hải Phòng Khu di tích gồm nhiều hạng mục cơng trình Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm hạng mục: tháp bút Kình Thiên; đền thờ dựng sau cụ (1585) với ba gian tiền đường, hai gian hậu cung, phía trước có hai hồ nước tượng trưng cho trời đất, hoành phi đền ghi chữ “An Nam Lý Học”; nhà trưng bày thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm; phần mộ cụ thân sinh phía sau đền; tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đá cao 5,7m, nặng 8,5 tấn; hồ bán nguyệt rộng khoảng 1.000m²; chùa Song Mai; Nhà Tổ có tượng thờ bà Minh Nguyệt, vợ Nguyễn Bỉnh Khiêm Quán Trung Tân, nơi lưu giữ quan niệm chữ “Trung” hướng lịng theo “chí trung chí thiện Từ thành phố Hải Phòng, qua ruộng thuốc xanh rờn xen lẫn cánh đồng lúa chín vàng, chúng tơi đến thăm Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm quê hương ông làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo Trên đường trải đầy rơm rạ sau vụ gặt nồng đượm mùi thuốc lào Tiên Lãng, Vĩnh Bảo tiếng khắp nước, có nhiều người chúng tơi, tìm Khu di tích, thắp nén hương thơm, tưởng nhớ tới Nguyễn Bỉnh Khiêm, danh nhân văn hoá, nhà hiền triết mà nghiệp tên tuổi ông lưu danh đất nước Tưởng nhớ khắc ghi đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm, làng Trung Am, quê hương ông, cháu dân làng xây dựng khu di tích gồm nhiều hạng mục cơng trình, nơi thờ cúng trưng bày vật thân nghiệp ông Qua khỏi cổng tam quan với chữ Hán: Trung Am từ (tức đền Trung Am) đền thờ gồm gian lập nhà cũ Trạng Trình, nơi đặt tượng vị Nguyễn Bỉnh Khiêm Tượng ông làm gỗ, trông ngồi ngai, mặc áo rồng vua ban, đầu đội mũ cánh chuồn, tay phải cầm tập giơ lên giảng đạo thơ cho học trị Phía trước đền hồ Thái Nhâm, khoảng đất hồ có cầu bắc qua cịn Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 bia đá làm năm Vĩnh Hựu nhà Lê (1736) ghi lại việc làm đền thờ Trạng Trình và tên người đóng góp xây dựng đền Phía sau đền gian nhà lợp cói, mơ am Bạch Vân, nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm sau từ quan dạy học, làm thơ Cách không xa Bạch Vân am khu vực tượng đài Nguyễn Bỉnh Khiêm phù điêu Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm cao 5,7 mét, nặng 8,5 làm chất liệu đá Granit tư ngồi tay cầm bút, tay cẩm sách, y phục nhà Nho, cốt cách giản dị Hai phù điêu, có cao khoảng mét, dài 20 mét làm hoàn chỉnh nồi dung, bố cục mỹ thuật… Một diễn tả lại đời nghiệp Trạng Trình từ lúc cịn bé đến cuối đời; diễn tả giai đoạn lịch sử địa phương từ thực dân Pháp xâm lược Trong quần thể di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách khơng xa đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm phần mộ cụ Nguyễn Văn Định, thân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tháp Bút Kình Thiên, tương truyền học trị tạo dựng để ca ngợi tài Trạng trình trụ cột chống trời, chùa Song Mai đền thờ bà Minh Nguyệt (vợ thứ Trạng Trình), di tích Qn Trung Tân bên bờ sông Hàn… Đặc biệt không gian khu di tích có nhiều vườn tượng, với kích thước người thật, diễn tả lại đời, cảnh dạy học xưa Nguyên Bỉnh Khiêm, tạo nên khung cảnh gần gũi sống động Hàng năm đến ngày 23/12, người dân vùng nơi lại kéo đền thờ tế lễ, dâng hương tưởng niệm ngày Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh phần lễ, phần hội với nhiều trò chơi dân gian đánh vật, kéo co, chọi gà, cờ người… mang đến khơng khí lễ hội dân gian độc đáo, để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khách nước   HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ? Thuyết minh danh lam thắng cảnh khác Hải Phòng HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Trao đổi với bạn bè thêm số di tích tiếng khác Hải Phịng số ăn đặc trưng q hương * Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Nắm kiến thức văn thuyết minh - Hoàn thiện văn thuyết minh - Soạn bài: Chương trình địa phương Hải Phịng (tiếp) + Tìm hiểu ăn tiếng Hải Phòng, Vĩnh Bảo Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 03/03/2022 8C3 Tiết 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, học sinh: 1.1 Kiến thức - Hiểu lịch sử số di tích lịch sử Hải Phịng: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, đền Nhà Mạc, Bạch Đằng Giang - Biết thêm số ăn Việt quê hương Trạng Trình 1.2 Kĩ - Tìm hiểu lịch sử - Tìm hiểu ăn truyền thống Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn sắc văn hóa, tự hào địa phương 2.2 Các lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác 2.3 Các lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ - GV: Tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Tìm hiểu theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -? Trình bày số danh lam thắng cảnh tiêu biểu Hải Phòng? => + Bạch Đằng Giang + Đền nhà Mạc + Bến tàu khơng số + Núi Voi HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, - Kĩ thuật: tia chớp, động não - Thời gian dự kiến: 15 phút - Hình thành lực: giao tiếp Hoạt động thầy * Tìm hiểu ăn Việt q hương Trạng Trình Giáo viên: Vũ Thị Thúy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN II Phần Văn: Tìm hiểu Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 - GV giới thiệu cho học sinh bánh trôi Liên Am- Vĩnh Bảo - Bánh trôi thức quà có ý nghĩa đặc biệt thường dùng dịp lễ Tết, hiếu, hỷ nhiều gia đình xã Liên Am, huyện Vĩnh Bảo - HS theo dõi, quan ăn sát tư liệu trình chiếu Việt quê hương Trạng Trình * Món bánh trơi Liên Am- Vĩnh Bảo - Bánh trơi là thức q có ý nghĩa đặc biệt thường dùng - HS nhận xét, phát dịp lễ Tết, hiếu, hỷ nhiều gia đình xã biểu cảm tưởng Liên Am, huyện Vĩnh Bảo Một số khu di tích lễ phổ biến mà thiếu bánh trôi Tết Hàn thực Món ăn truyền thống chế biến tinh tế, hương vị nhẹ, mát, ăn khó quên - Giới thiệu bánh trôi Liên Am - Vỏ bánh làm từ bột gạo nếp Gạo nếp ngon, dẻo thơm, tốt gạo nếp vụ mùa - Thành phần, Gạo ngâm qua đêm, sau vo sạch, để - HS theo dõi, lắng nguyên liệu nước đem xay thành bột Trước đây, nghe, quan sát tư liệu bánh trôi loại máy nghiền bột, máy xay xát gạo chưa trình chiếu phổ biến người dân quê thường sử dụng cối đá để xay bột Công việc vất vả song đổi lại, bột mềm, sánh mịn - Trong thời gian ngâm gạo ngâm đỗ xanh khoảng giờ, sau đãi vỏ đồ chín đỗ để - HS theo dõi, lắng chuẩn bị làm nhân bánh Nhân bánh gồm đỗ nghe, quan sát tư liệu - Cách chế biến xanh nấu chín, lạc rang thơm giã nhỏ, dừa nạo trình chiếu sợi nhỏ, thịt ba thái hạt lựu ướp đường, chanh, hạt tiêu, muối súp, thêm chút dầu chuối, mứt bí Tất trộn đều, nặn bánh đến đâu cho đường vào đến Lượng nhân bánh nhiều lượng bột làm vỏ bánh, nhân nhiều, bánh ngon  - Công đoạn nặn bánh kỳ công Bột nhào thật nhuyễn, chia thành phần nhỏ, dàn lòng bàn tay để miếng bột dẹt Sau cho nhân vào ép thật chặt, bọc kín lại khéo léo vê trịn đều, tay Có làm nấu, bánh khơng bị vỡ - Nặn xong, để bánh khoảng cho bề mặt, cho vào luộc Khi luộc, nước đun sôi thả bánh vào, tới bánh - HS theo dõi, lắng Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 nghe, quan sát tư liệu mặt nước, đun thêm phút bánh chín tới Khi trình chiếu vớt bánh ra, chờ cho xếp đĩa, rắc nhẹ lớp vừng rang bột đậu xanh nấu chín lên mặt bánh - Bánh ngon bánh tròn vừa vặn, chín - HS theo dõi, lắng đều, vỏ bánh khơ ăn dẻo, hương nghe, quan sát tư liệu - Yêu cầu thành vị nhân mặn đậm đà, dù ăn nóng hay để trình chiếu phẩm nguội giữ vị ngon, đặc trưng Ngoài bánh trơi trắng, người dân cịn sử dụng gấc trộn với gạo sau xay bột để làm vỏ bánh trôi màu đỏ bắt mắt - Những bánh trôi khơng đơn ăn mà cịn chứa đựng giá trị văn - HS nhận xét, phát - Ý nghĩa hóa, mang ý nghĩa sum vầy, đoàn viên Biết bao biểu cảm tưởng bánh hệ người Liên Am xa, gần ẩm thực quê hương nhớ hương vị bánh dẻo thơm bình dị ngào, gợi nhớ tuổi thơ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Phương pháp: Nêu, giải vấn đề - Kĩ thuật: mảnh ghép, động não - Thời gian dự kiến: 30 phút - Hình thành lực: tự làm ? Viết văn thuyết minh ăn q hương Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Gợi ý: Món Bánh trơi – Liên Am- Vĩnh Bảo - Học sinh hoàn thiện viết hoàn chỉnh vào làm văn  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ? Thuyết minh số ăn đặc trưng khác Hải Phịng HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Trao đổi với bạn bè thêm số di tích tiếng khác Hải Phịng số ăn đặc trưng quê hương * Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Nắm kiến thức văn thuyết minh - Hoàn thiện văn thuyết minh - Soạn bài: Câu trần thuật + Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 95: tiếng Việt 03/03/2022 8C3 CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong , học sinh : 1.1 Kiến thức * Nhận biết: Đặc điểm hình thức câu trần thuật *Thơng hiểu: Chức câu trần thuật *Vận dụng thấp: Trao đổi với bạn bè việc sử dụng kiểu câu theo mục đích nói *Vận dụng cao: tìm thực tiễn trường hợp thương sử dụng câu trần thuật 1.2 Kĩ - Kĩ đặt câu trần thuật - Sử dụng kiểu câu theo mục đích nói Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.2 Các lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác 2.3 Các lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ - HS: Tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: phút - Năng lực: giải vấn đề ? Trong học trước tìm hiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hóy nhắc lại đặc điểm hình thức chức - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu câu trần thuật Vậy câu trần thuật gì? Chức sao? Chúng ta tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 - Thời gian: 10 phút - Năng lực: giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật G: đưa NL bảng phụ/ 45 HOẠT ĐỘNG CỦA HS h/s tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật HS đọc NL ? Dựa vào đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - HS trả lời cho biết NL có câu câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn? Cả ví dụ a, b, c, khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến cảm thán NL d: C1 câu cảm thán có chứa từ ngữ cảm thán “Ơi!” C2, có dấu chấm than cuối câu khơng phải câu cảm thán khơng có chứa từ ngữ cảm thán G: Vậy câu gọi câu trần thuật VDa: C1;2 trình bày suy nghĩ người viết truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc ta C3: yêu cầu người sống hơm phải có trách nhiệm ghi nhớ công lao VDb: C1: vừa kể vừa tả C2: thông báo VDc: dùng để miêu tả ngoại hình Cai Tứ VD d: C2: nêu lên nhận định, đánh giá C3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn chức câu cảm thán) ? Các câu VD a, b, c, d có chức dùng để làm gì? - Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán -Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị, - HS trả lời bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu trần thuật dùng nhiều nhất, thoả mãn nhu cầu trao đổi thơng tin tư tưởng tình cảm người Giáo viên: Vũ Thị Thúy 10 CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG I Đặc điểm hình thức chức Ngữ liệu sgk/ 45 Nhận xét - Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán -Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu trần thuật dùng nhiều nhất, thoả mãn nhu cầu trao đổi thơng tin tư tưởng tình cảm người giao tiếp hàng ngày văn Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn giao tiếp hàng ngày văn Ngồi chức thơng tin, thơng báo câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn chức câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán Nghĩa gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật * H đọc - Ngày mai, học ? Qua tìm hiểu VD em rút nhận - HS trả lời xét câu trần thuật? ? Chức câu trần thuật - HS trả lời gì? ? Trong kiểu câu nghi vấn, câu cầu - HS trả lời khiến, câu cảm thán câu trần thuật, kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì - HS đọc sao? ? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ? - HS trả lời ? Lấy ví dụ câu trần thuật chức nó? - Hướng dẫn HS vẽ đồ tư khái quát nội dung kiến thức học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 15 phút - Năng lực: giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn h/s làm tập HS đọc Dùng kĩ thuật động nã - Làm việc cá nhân ? Đọc yêu cầu tập 1? C1: dùng để kể C2;3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt Năm học 2021- 2022 *Ghi nhớ/ SGK CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG II Luyện tập Bài 1: Nguyên tác : câu nghi vấn Dịch: câu trần thuật => Cả hai câu diễn đạt ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều Nhưng câu dịch làm xốn xang, bối rối thể lời tự hồi “biết làm Giáo viên: Vũ Thị Thúy 11 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 nào?” Câu thơ dịch “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình bình thản không rung cảm mạnh mẽ người Bác , Câu cầu khiến b, Câu nghi vấn c, Câu trần thuật => Cả ba câu có chức giống dùng để cầu khiến - Về ý nghĩa: câu b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu (a) ? G chép tập bảng phụ? - Làm việc cá nhân “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” ? Nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu đó? Bài 2: G chép bảng phụ - Làm việc cá nhân ? Xác định kiểu câu chức (những câu dùng để làm gì?) Nhận xét khác biệt ý nghĩa câu này? ? Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan? Bài 3: ? Viết đoạn văn theo nhóm Đoạn đối thoại - Làm việc cá nhân người mua hàng người bán hàng có sử dụng kiểu câu học? 8-> 10 dịng Gọi nhóm lên trình bày bảng phụ nhóm G: nhận xét, bổ sung, chữa lỗi cho h/s Bài 4: Viết (bảng phụ) Yêu cầu: viết chủ đề Sử dụng bấn kiểu câu học cách xác, hợp lí Viết yêu cầu đoạn văn đối thoại HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tìm số đoạn văn văn học có câu trần thuật Nêu chức đoạn? - Viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu học ( nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật, HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Giáo viên: Vũ Thị Thúy 12 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn - Trao đổi với bạn bè cách sử dụng câu trần thuật giao tiếp * Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại - HS vẽ đồ tư khái quát nội dung kiến thức học - Soạn Câu phủ định - Đọc trước tìm hiểu ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 96: tiếng Việt Năm học 2021- 2022 04/03/2022 8C3 CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, học sinh: 1.1 Kiến thức * Nhận biết: Đặc điểm hình thức câu câu phủ định *Thông hiểu: Chức câu phủ định *Vận dụng thấp: Trao đổi với bạn bè việc sử dụng kiểu câu theo mục đích nói *Vận dụng cao: tìm thực tiễn trường hợp thương sử dụng câu phủ định 1.2 Kĩ - Kĩ đặt câu phủ định - Sử dụng kiểu câu theo mục đích nói Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.2 Các lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác 2.3 Các lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ - HS: Tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: phút - Năng lực: giải vấn đề ? Trong học trước tìm hiểu câu trần thuật, nhắc lại đặc điểm hình thức chức - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào Giáo viên: Vũ Thị Thúy 13 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Bài học hơm tiếp tục tìm hiểu câu phủ định Vậy câu phủ định gì? Chức sao? Chúng ta tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 10 phút - Năng lực: giải vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình HS đọc NL thức chức G đưa NL bảng phụ/ 52 Gọi h/s đọc ? Các câu (b,c,d) có đặc điểm hình - HS trả lời thức khác so với câu (a)? - Các câu (b,c,d) khác với câu (a) từ: không, chưa, chẳng - Câu (a) dùng để khẳng định việc Nam Huế diễn Câu (b,c,d) phủ định việc khơng diễn - HS trả lời ?Những câu có khác với câu (a) chức năng? - Các câu (b,c,d) khác với câu (a) từ: không, chưa, chẳng - Câu (a) dùng để khẳng định việc Nam Huế diễn Câu (b,c,d) phủ định việc khơng diễn Gv: Những câu (b,c,d) chứa từ ngữ phủ định người ta gọi câu phủ định ? Đọc VD bảng phụ? ? Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định? ? Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? ? Vậy câu phủ định gì? Nó có chức gì? Khơng phải trần trẫn địn càn Đâu có: Nó bè bè quạt thóc Giáo viên: Vũ Thị Thúy CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG I Đặc điểm hình thức chức Ngữ liệu sgk / 52 Nhận xét HS đọc NL bảng phụ - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 14 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Để phản bác ý kiến, nhận HS đọc ghi nhớ/SGK/53 * Ghi nhớ SGK /53 định người đối thoại Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 15 phút - Năng lực: giải vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Đọc yêu cầu tập 1? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm việc cá nhân a) Bằng hành động cho tương lai CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG II Luyện tập Bài tập 1/53 b) Cụ tưởng đâu! c) Khơng, chúng khơng đói đâu ? xác định câu phủ định bác bỏ? - HS làm việc cá nhân Bài tập 2/53 Cả ba câu câu phủ định có từ ngữ phủ định Nhưng từ phủ định lại kết hợp với từ ngữ phủ định khác tạo thành ý ý khẳng định Các nhóm thảo luận a, Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường định b, Tháng tám không không ăn c, Từng qua thời , có lần - Nếu thay câu văn phỉa viết lại: “Choắt chưa dậy ” ý nghĩa câu thay đổi “chưa”: sau dậy “khơng”: khơng thể dậy -> Có thể chết => Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện HS thảo luận nhóm Các câu khơng phải câu phủ định (vì khơng có từ ngữ phủ định) dùng để biểu thị ý ý phủ định Giáo viên: Vũ Thị Thúy 15 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 a, Ngôi nhà đẹp thật! b, Bài thơ hay thật! - HS làm việc cá nhân c, Ông giáo sung sướng lão Hạc Bài tập 3/ 54 ? Đọc VD Những câu có phải phủ định khơng? Vì sao? u cầu: - Đoạn đối thoại ngắn - HS làm việc cá nhân - Sử dụng câu phủ định miêu tả phủ Bài tập 4/54 định bác bỏ ? Đặt câu từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu trên? Chia : nhóm Mỗi nhóm thảo luận câu ? Nếu thay từ phủ định “khơng”bằng “chưa”thì viết lại câu ntn? Nghĩa câu có thay đổi khơng? Câu phù - HS làm việc cá nhân hợp với câu chuyện không? ? Các câu tập có phải câu phủ định khơng? Dùng để làm gì? Đặt câu - HS làm việc cá nhân có ý ý nghĩa tương đương ? ? HS viết đoạn văn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tìm số đoạn văn văn học có câu phủ định Nêu chức đoạn? - Viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu phủ định? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Trao đổi với bạn bè cách sử dụng câu phủ định giao tiếp * Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại - HS vẽ đồ tư khái quát nội dung kiến thức học - Soạn Hịch tướng sĩ + Đọc trước tìm hiểu ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu tác giả Trần Quốc Tuấn, thể loại Hịch Xác nhận tổ chuyên môn Ngày… tháng… năm 2022 Giáo viên: Vũ Thị Thúy 16 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Vũ Thị Thúy Năm học 2021- 2022 17 Trường THCS Trần Hưng Đạo ... viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 03/03/2022 8C3 Tiết 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức,... câu học cách xác, hợp lí Viết yêu cầu đoạn văn đối thoại HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tìm số đoạn văn văn học có câu trần thuật Nêu chức đoạn? - Viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu học ( nghi vấn, cảm... cá nhân có ý ý nghĩa tương đương ? ? HS viết đoạn văn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tìm số đoạn văn văn học có câu phủ định Nêu chức đoạn? - Viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu phủ định? HOẠT ĐỘNG TÌM

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:55

w