1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Van 8 Tuan 24

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 19,51 KB

Nội dung

Trong những đoạn trích trên , câu nào có đặc điểm của câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán - HS xác định “Ôi Tào Khê” - Cảm thán - còn lại đều không có hình thức của các câu đã học.. * Ch[r]

(1)Ngày soạn: 16/1/2014 Ngày giảng: 8A3…… ,8A4…… Tiết 86 - 87: Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5: VĂN THUYẾT MINH (Viết lớp) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố nhận thức lí thuyết văn thuyết minh; vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm Kỹ năng: Kỹ viết bài văn hoàn chỉnh Thái độ: Làm bài nghiêm túc II Chuẩn bị thầy và trò: *Thầy: Đề bài + đáp án và biểu điểm *Trò: Ôn tập văn thuyết minh III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Ổn định lớp(1 phút): 8A3: 8A4: Kiểm tra bài cũ: (0 phút) Bài mới: I Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Tên chủ đề Văn thuyết minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Viết bài văn thuyết minh 10 100 % Đề bài Giới thiệu sản phẩm, trò chơi mang sắc Việt Nam Đáp án – biểu điểm Yêu cầu: - Chép đúng đề bài Xác định đúng thể loại: Thuyết minh - Xác định đúng đối tượng thuyết minh - Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự bài viết cách hợp lí - Diễn đạt sáng, sinh động - Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày đẹp a) Mở bài (1,5 điểm) Giới thiệu khái quát trò chơi b) Thân bài (6 điểm) - Số người chơi, dụng cụ chơi - Cách chơi (luật chơi): nào là thắng, thua, nào là vi phạm luật Cộng 10 100 % (2) - Yêu cầu trò chơi c) Kết bài (1,5 điểm) Nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi * Trình bày sẽ, đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính tả: điểm Đề Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em Đáp án – biểu điểm Yêu cầu: - Chép đúng đề bài Xác định đúng thể loại: Thuyết minh - Xác định đúng đối tượng thuyết minh (là danh lam thắng cảnh ) - Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự bài viết cách hợp lí - Diễn đạt sáng, sinh động - Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày đẹp a) Mở bài (1,5 điểm) - Giới thiệu danh lam thắng cảnh: vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh quê hương b) Thân bài (6 điểm) - Nêu vị trí danh lam thắng cảnh - Nêu LS hình thành (hoặc xuất xứ tên gọi) - Miêu tả các phần danh lam thắng cảnh - Nêu các đặc điểm danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán, lễ hội c) Kết bài (1,5 điểm) Tình cảm em danh lam thắng cảnh đó * Trình bày sẽ, đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính tả: điểm Củng cố (3 phút) - Thu bài - Nhận xét viết bài h/s Hướng dẫn HS học bài ( phút) - Ôn kĩ lại bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Tập viết lại đề văn trên - Chuẩn bị : Nói quá III Tự rút kinh nghiệm sau dạy: (3) Ngày soạn: 16/1/2014 Ngày giảng: 8A3…… ,8A4…… Tiết 88: Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN I Mục tiêu bài học Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu cảm thán Chức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác 2.Kĩ năng: Nhận biết câu cảm thán các văn Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Vận dụng để nói, viết II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: Soạn giảng, SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc bài, chuẩn bị bài theo SGK, SBT III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Ổn định lớp(1 phút): 8A3: 8A4: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến ? Lấy VD Bài mới: Hoạt động 1: (2phút) Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: ( 15 phút ) Mục tiêu: Giúp hs nắm đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán Phương pháp: nêu và giải vấn đề Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy -trò Nội dung * GV dùng bảng phụ (VD SGK/43) * Gọi HS đọc VD ? Hãy các câu cảm thán VD đó ? ? Đặc điểm hình thức nào cho ta biết đó là câu cảm thán? (có từ cảm thán: Hỡi ơi!, than ôi và có dấu chấm than cuối câu) ? Quan sát VD hãy cho biết vị trí câu cảm thán? - Thường đứng đầu câu, có thể là phận biệt lập câu, có thể tạo thành câu đặc biệt ? Theo em câu cảm thán cần đọc với giọng điệu ntn? (giọng diễn cảm) ? Kết thúc dấu cảm thán là dấu gì? - Thường là dấu (!), cá biệt có trường hợp kết I- Đặc điểm hình thức và chức Ví dụ: a Hỡi lão Hạc (bộc lộ cảm xúc ông giáo) b Than ôi (lời than tiếc hổ => biểu lộ trực tiếp t/c) (4) thúc dấu (.) và (…) ? Câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến có thể bộc lộ cảm xúc, em thấy có gì khác việc biểu lộ tình cảm câu cảm thán và câu khác? - Câu cảm thán: cảm xúc người nói (viết) biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải bài toán, em có thể dùng câu cảm thán không? vì sao? - Không - ngôn ngữ các văn hành chính , văn bẳn xã hội là ngôn ngữ tư lô gíc -> , không thích hợp với việc sử dụng yếu tố, ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc) ? Từ tìm hiểu trên, em cho biết nào là câu cảm thán? tác dụng và cách nhận biết? Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ : SGK/44 * BT nhanh : Thêm các từ cảm thán để chuyển đổi câu sau thành câu cảm thán a Anh đến muộn quá => Trời ơi! Anh đến muộn quá b Buổi chiều thơ mộng => Buổi chiều thơ mộng => Câu cảm thán có kết thúc dấu chấm * HĐ3: Luyện tập (15P) Mục tiêu: Qua lí thuyết học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập Phương pháp : Nêu và giải vấn đề Kĩ thuật: Tư động não II- Luyện tập * Gọi HS đọc yêu cầu BT1 Bài tập 1/44 - Chỉ câu cảm thán - Những câu sau là câu cảm thán ? Những câu còn lại có sử dụng dấu ( !) vì có chứa từ ngữ cảm thán không phải là câu cảm thán ? a "Than ôi!" Có câu cuối câu dùng dấu (.) lại bộc lộ "Lo thay!" cảm xúc "Nguy thay!" * Gọi HS đọc yêu cầu BT2 b "Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ? Tình cảm , cảm xúc thể bài ca dao ơi!" nào ? c "Chao, … mình thôi" ? Những câu này bộc lộ tình cảm - cảm xúc - Bài tập 2/44 có thể xếp câu này vào kiểu câu cảm thán PT t/c', cảm xúc thể không ? Vì ? câu đã cho Tuy bộc lộ t/c, cảm xúc không có câu a Lời than thở người nông dân nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc chế độ PK trưng kiểu câu b Lời than thở người chinh (5) *Gọi HS đọc y/cbài tập - GV hướng dẫn Bài tập 4/45 SGK Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức câu + Câu nghi vấn: - Chức năng: Dùng để hỏi, nêu điều chưa rõ SV, việc cần giải đáp - Đặc điểm hình thức: Có dùng từ ngữ nghi vấn, đánh dấu hỏi: ai, gì, nào, đâu, à, … + Câu cầu khiến: - Chức năng: Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, khích lệ - Đặc điểm hình thức: Có từ cầu khiến: Hãy, đừng, nên chớ, nên, đừng nên, thôi, nào … có ngữ điệu cầu khiến + Câu cảm thán: - Chức năng: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc mạnh người nói, xuất ngôn ngữ nói hàng ngày và ngôn ngữ văn chương - Đặc điểm hình thức: Có từ cảm thán Củng cố: - Nhắc lại ntn gọi là câu cảm thán - Đọc lại ghi nhớ Hướng dẫn HS học bài: - Học thuộc ghi nhớ, xem lại loại câu đã học - Xem trước câu trần thuật IV Tự rút kinh nghiệm sau dạy: phụ trước nỗi truân chuyên CT gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (trước CM tháng 8) d Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức Dế Choắt Bài tập 3/45 SGK Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc a Trước tình cảm người thân dành cho mình - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng b Khi nhìn thấy mặt trời mọc - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh (6) Ngày soạn: 20/1/2014 Ngày giảng: 8A3…… ,8A4…… Tiết 89- Văn ĐI ĐƯỜNG -Hồ Chí MinhI Mục tiêu bài học Kiến thức: Hiẻu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ: Từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng Cảm nhận sức truyền cảm NT bài thơ Kĩ năng: Đọc diễn cảm dịch tác phẩm Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến , kính trọng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc và tự haò người II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: Soạn giảng, SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc bài, chuẩn bị bài theo SGK, SBT III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Ổn định lớp(1 phút): 8A3: 8A4: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngắm trăng" Nêu ghi nhớ bài? Bài mới: Hoạt động 1: (2phút) Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: ( 15 phút ) Mục tiêu: HS nắm sơ lược tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Phương pháp: nêu và giải vấn đề Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy -trò Nội dung - HS nhắc lại nét tác giả HCM ? ? Em đã học bài thơ nào Bác viết trăng? - Cảnh khuya, rằm tháng giêng - Đọc phiên âm , dịch nghĩa, dịch thơ - Đọc phần chú thích ? Bài thơ tứ tuyệt Đường Luật gồm lớp nghĩa ? * GV nhắc lại cho HS kết cấu bài thơ TNTT: C1: Khai (mở ra) I- Tìm hiểu chung: Tác giả Tác phẩm - Thể thơ tứ tuyệt - Hoàn cảnh sáng tác Viết thời gian Bác Hồ bị giải tới giải lui các nhà tù Tưởng Giới Thạch (7) C2: Thừa: Nâng cao, triển khai ý C1 (khai) C3: Chuyển: Chuyển ý C4: Hợp: Tổng hợp * HĐ3: tìm hiểu văn Mục tiêu : HS nắm nội dung bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, giải thích Kĩ thuật: (Động não ) ? Câu khai đã mở ý đạo bài thơ là gì? ? Ở câu thơ chữ Hán từ nào lặp lại và ý nghĩa việc lặp lại từ đó? Tẩu lộ nan - đường thật khó khăn, gian nan => suy ngẫm thấm thía rút từ bao đường, "chuyển lao triền miên đầy khổ ải" "dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông" - Nỗi gian lao người đường núi người nào đã trải thấu hiểu, thấm thía ? Câu cho biết đường khó ntn? * Đọc lại phần chữ Hán và cho biết ý nghĩa sâu sắc câu thơ - Đi hết dãy núi này lại gặp dãy núi cao khác => khó khăn, gian lao triền miên dường bất tận ? Hai câu thơ đầu tác giả sử dụng BPNT gì ? ? Nhấn mạnh việc đường nào ? - Không có tâm - không có lĩnh dễ nao núng ? Qua đó em thấy Bác là người nào? - Là người có tư vượt khó thật đẹp , thật hào hùng ? Hai câu sau tác giả nói đến kết việc đường ? - Bao nhiêu núi non trùng điệp và khó khăn chồng chất đã vượt qua - người đường đã đến tận cùng núi cao ? Từ kết đó , tác giả gợi giúp chúng ta đến vấn đề gì ? ? Theo em đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? vì sao? - Không thuộc loại thơ tức cảnh tự sự, bề mặt là miêu tả, tự chủ yếu thiên triết lý, song ta không thấy bài thơ có giọng triết lý, nêu bài học đường đới mà không lên lớp, dạy đời, là vần thơ giống lời kể chuyện, tâm chính Người ngày tù đày đã nói lên thật sâu II- Tìm hiểu văn * Câu 1+2: - Câu 1: Nỗi gian lao người đường - Câu 2: Khó khăn chồng chất, gian lao tiếp liền gian lao - Điệp ngữ : Nhấn mạnh nỗi gian lao chồng chất Bác kiên nhẫn , không nao núng tinh thần * Câu 3+4 : Con đường CM không phẳng , mà đầy gian khổ - Kiên trì , vững chí thì đạt tới (8) sắc, thuyết phục chân lý, đạo lý lớn ? Hãy nêu vắn tắt ND ý nghĩa bài thơ * Gọi HS đọc ghi nhớ đỉnh cao thắng lợi vẻ vang * Ghi nhớ: SGK/40 Củng cố: - Đọc lại hai bài thơ - Nhắc lại ND hai bài thơ Hướng dẫn HS học bài: - Học thuộc lòng hai bài thơ (cả phẩn chữ Hán và phần dịch thơ) - Nắm nội dung, ý nghĩa bài - Soạn bài "Chiếu dời đô" IV Tự rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày soạn: 20/1/2014 Ngày giảng: 8A3…… ,8A4…… Tiết 90- Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT I Mục tiêu bài học Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu trần thuật Chức câu trần thuật Kĩ năng: Nhận biết câu trần thuật các văn Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác Thái độ: Có ý thức vận dụng để nói, viết II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: Soạn giảng, SGK, SGV, TKBG Trò: Đọc bài, chuẩn bị bài theo SGK, SBT III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Ổn định lớp(1 phút): 8A3: 8A4: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Câu cảm thán là gì ? Câu cảm thán dùng để làm gì ? - chữa BT Bài mới: Hoạt động 1: (2phút) Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: ( 15 phút ) HD tìm hiểu phép nói quá và tác dụng nói quá Mục tiêu: Giúp hs nắm phép nói quá và tác dụng nói quá Phương pháp: nêu và giải vấn đề Kĩ thuật: Tư động não Hoạt động thầy - trò Nội dung (9) * Gọi HS đọc VD trên bảng phụ ? Trong đoạn trích trên , câu nào có đặc điểm câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán - HS xác định “Ôi Tào Khê” - Cảm thán - còn lại không có hình thức các câu đã học * Cho HS nêu chức câu ví dụ Cho biết câu đó dùng để làm gì? VDa:- Câu 1+2 trình bày suy nghĩ người viết truyền thống DT ta - Câu3 : Lòng biết ơn và nêu yêu cầu (C3 + C4) VDb: - Câu1 dùng để kể - Câu thông báo.( câu có dùng dấu chấm than không phải là câu cảm thán ) VDc: Dùng để miêu tả hình thức người đàn ông VDd: C2 dùng để nhận định C3 dùng để bộc lộ t/c, cảm xúc ? Câu (d) có phải là câu trần thuật không ? - Câu không phải là câu trần thuật * GV : Vậy câu trần thuật có đặc điểm hình thúc và chức câu trên người ta gọi đó là câu trần thuật ? Vậy câu trần thuật có đặc diểm hình thúc nào ? chức chính nó là gì ? Ngoài chức chính đó câu trần thuật còn dùng để làm gì ? *Gọi HS đọc ghi nhớ * Yêu cầu HS quan sát vào VD ? Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu gì ? Đôi còn sử dụng dấu gì ? * GV cho HS quan sát đoạn đầu văn ”Chiếu dời đô ” ? Hãy câu trần thuật đoạn văn đó ? Vây tạo lập văn , kiểu câu nào sử dụng nhiều ? - Câu trần thuật có khả thực chức kiểu câu nên nó sử dụng nhiều quá trình tạo lập văn * Gọi HS đọc lại ghi nhớ I- Đặc điểm hình thức và chức Ví dụ: SGK/45 Ghi nhớ: SGK/46 * HĐ3 : Luyện tập Mục tiêu : HS vận dụng lí thuyết để làm ài tập Phương pháp : Nêu và giải vấn đề Kĩ thuật: Tư động não - HS đọc BT Nêu yêu cầu - GV chia II- Luyện tập (10) nhóm - Đọc yêu cầu BT2, cho HS hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trả lời, cho học sinh nhận xét ? Câu phần nguyên tác thuộc kiểu câu gì ? ? Câu phần dịch thơ nào ? ? Theo em ý nghĩa câu có giống không ? - Đọc yêu cầu BT3 Xác định kiểu câu và chức năng, nhận xét khác biệt ý nghĩa chúng: ? Cả câu dùng để làm gì ? ? Hãy so sánh chức sắc thái ý nghĩa câu ? - HS đọc nêu yêu cầu ? Tất các câu ý (a,b) thuộc kiểu câu gì ? câu trần thuật ? Những câu này dùng để làm gì ? Bài 1/47 - Xác định kiểu câu và chức câu đó a C1: Kể ; C2, 3: Bộc lộ t/c, cảm xúc Dế Mèn => câu là TT b C1: Kể và tả ; C3, 4: Bộc lộ t/c, cảm xúc: Cảm ơn => là câu TT C2:Câu cảm thán có từ cảm thán:Quá Bài tập 2/47 Câu: "Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào" là câu nghi vấn (giống với kiểu câu nguyên tác chữ Hán) Câu: "Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ" là câu trần thuật - câu khác kiểu câu, giống ND, ý nghĩa: Cảm xúc nhà thơ trước cảnh đẹp đêm trăng Bài tập 3/47 SGK a Câu cầu khiến (đi - lệnh ) b Câu nghi vấn (có , không - đề nghị ) c Câu trần thuật => Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức giống nhau) Bài tập 4/47 a Câu trần thuật dùng để cầu khiến (Lý Thông yêu cầu Thạch Sanh canh miếu …) b Câu dẫn lại là câu trần thuật người em yêu cầu người anh cùng … Câu đầu (b) là câu kể Củng cố: - Thế nào là câu trần thuât? Chức nó? - Thu bài tập, nhận xét học Hướng dẫn HS học bài: - Chuẩn bị phần chương trình địa phương sau học IV Tự rút kinh nghiệm sau dạy: (11)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:29

w