1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 - Tuần 24

8 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Tuần 24 - Tiết 93 Ngày soạn: 18/02/2010 Văn bản: Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) A. Mục tiêu. - Giúp hs cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch t ớng sĩ . - Giáo dục tình yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ? - Bài mới. - Hs đọc chú thích (*) sgk. ? Nêu những ý chính cần ghi nhớ về tác giả, tác phẩm ? ? Em hiểu thế nào là thể hịch? ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài hịch? - Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản. - Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét. - Chú thích: Gv cùng hs kết hợp giải nghĩa các từ khó. ? Văn bản có thể chia làm mấy I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả. - Trần Quốc Tuấn (1231? 1300) tức Hng Đạo Vơng là một danh nhân kiệt xuất của dân tộc. - Là ngời có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai (1285) và 3 (1287- 1288). 2. Tác phẩm. - Thể hịch là một thể văn nghị luận thờng đợc vua chúa dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. - Tác phẩm viết trong khoảng trớc cuộc kháng chiến chống NguyênMông lần 2. - Bài hịch này đợc viết để khích lệ tớng sĩ học tập cuốn Binh th yếu lợc. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc chú thích. - Yêu cầu đọc cả văn bản. Khi đọc phải đọc to, rõ thể hiện đợc lòng căm thù giặc cháy bỏng của tác giả, đồng thời thể hiện đợc sự khích lệ đối với tớng sĩ qua phân tích phải trái Bên cạnh đó cần chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu phần ? ? Nêu nội dung chính từng phần? ? Những nhân vật đợc nêu gơng có cợng vị xã hội ntn? ? ở họ có những điểm chung nào để thành gơng sáng cho mọi ngời noi theo? ? Mở bài tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì. ? Hiệu quả của chúng trong đoạn văn? ? Mục đích của phần mở bài là gì ? Qua đó cho ta hiểu đợc điều gì về con ngời của TQT ? ? Tác giả đã tự bộc lộ mình ntn trong phần mở đầu bài Hịch? văn biền ngẫu. 2. Bố cục: (3 phần) - Từ đầu nay còn lu tiếng tốt: Nêu g- ơng sáng về lòng trung quân ái quốc trong lịch sử. - Tiếp Dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không: Phân tích tình hình địch ta nhằm khích lệ lòng yêu nớc, căm thù giặc của tớng sĩ. - Còn lại: Kêu gọi tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc . 3. Phân tích. a. Nêu gơng sáng trong lịch sử. - Có ngời là tớng: Do Vu, Vơng Công Kiên, Cố Đãi Ngột Lang, Xích Tu T. - Có ngời là gia thần: Dự Nhợng, Kính Đức. - Có ngời làm quan nhỏ coi giữ ao cá: Thân Khoái - Sẵn sàng chết vì vua vì chủ tớng - Không sợ nguy hiểm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. - NT: phép liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp nhiều câu cảm thán. Thuyết phục ngời đọc tin tởng điều định nói bởi tính khách quan của các chứng cớ có thật Bộc lộ tình cảm tôn vinh ngỡng mộ của ngời viết đối với những gơng sáng trong lịch sử. - Mục đích: Nêu gơng sáng trong lịch sử để khích lệ lòng trung quân ái quốc của tớng sĩ. - Trần Quốc Tuấn hiểu rất rõ lịch sử, biết tôn trọng và đề cao các gơng sáng trung quân ái quốc, đồng thời cũng muốn từ đó để tác động tình cảm đó tới mọi ngời. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Học bài, nắm đợc nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị phần còn lại. Tuần 24 - Tiết 94 Ngày soạn: 19/02/2010 Văn bản: Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) A.Mục tiêu. - Giúp hs cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch t ớng sĩ . - Giáo dục tình yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Tác giả nêu những tấm gơng sáng trong l/sử nhằm mục đích gì? - Bài mới. * Gv hớng hs vào phần 2 của văn bản . ? Hãy tìm những đoạn văn tơng ứng với các luận điểm trong phần thân bài ? - Hs đọc đoạn văn của luận điểm 1. ? Thời loạn lạc và buổi gian nan mà tác giả nói tới ở đây thuộc về thời kì lịch sử nào của nớc ta ? ? Tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù đợc tác giả lột tả ntn ? ? Em hãy tìm những biện pháp nghệ thuật đặc sắc có trong lời văn của tác giả ? ? Tác dụng ? ? Qua đó hình ảnh kẻ thù hiện lên ntn ? ? Tìm thái độ của tác giả ẩn đằng sau những lời văn đó ? - Hs đọc đoạn văn: Ta thờng ? Đoạn văn diễn tả lòng căm thù giặc có những đặc sắc gì về hình thức nghệ thuật? ? Theo em nguồn gốc của sự căm thù ở đây là xuất phát từ đâu ? ? Vị chủ tớng tự nói lên nỗi lòng của 3. Phân tích (tiếp) b. Phân tích tình hình địch - ta. - Phần thân bài gồm hai luận điểm: - Luận điểm 1: Huống chi ta cùng các ngơi cũng vui lòng. (Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc) - Luận điểm 2: Các ngời ở cùng ta phỏng có đợc không. (Phê phán thói h- ởng lạc cá nhân, từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nớc của tớng sĩ) * Luận điểm 1: - Thời Trần, quân Mông - Nguyên lăm le xâm lợc nớc ta. - Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang tai vạ về sau - Nghệ thuật: + Ngôn từ gợi hình ảnh, gợi cảm nghênh ngang, uốn lỡi, đem thân dê chó + ẩn dụ, so sánh cú diều, dê chó + Giọng văn mỉa mai, châm biếm. Tác dụng: Khắc hoạ thật chính xác hình ảnh ghê tởm của kẻ thù, đồng thời gợi cảm xúc căm phẫn cho ngời đọc. Bạo ngợc, vô đạo và tham lam, hung hãn nh hổ đói. - Thái độ của tác giả: Căm giận và khinh bỉ kẻ thù, đồng thời chỉ ra nỗi nhục nhã và đau xót cho đất nớc. - Đoạn văn: Ta th ờng tới bữa quên ăn cũng vui lòng - Nghệ thuật: Cả đoạn là một câu văn chính luận, sử dụng nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mãnh liệt quên ăn, vỗ gối, xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu kết hợp với giọng điệu thống thiết, tình cảm. * Nguyên nhân lòng căm thù: Kẻ thù quá bạo ngợc đã làm tổn hại đến tổ tiên, quốc gia và cá nhân mỗi ngời. Tác động : là tấm gơng yêu nớc mình sẽ có tác động ra sao đối với t- ớng sĩ ? - Hs đọc đoạn văn chứa luận điểm 2. ? Đoạn văn diễn tả ân tình của chủ t- ớng đối với các tớng sĩ có điều gì đặc biệt ? ? Mối quan hệ ân tình giữa TQT với tớng sĩ là mối quan hệ trên dới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những ngời cùng cảnh ngộ ? ? Mối quan hệ thân tình ấy đã khích lệ điều gì ở tớng sĩ ? ? Những sai lầm của tớng sĩ đợc nhắc đến trên các phơng diện gì ? Hãy tìm dẫn chứng ? ? Nhận xét về giọng văn của đoạn ? ? Những cách sống đó của các tớng sĩ cho thấy một cách sống ntn ? ? Hậu quả của cách sống ấy là gì ? ? Tiếp theo, tác giả đã khuyên răn t- ớng sĩ những điều gì ? ? Lợi ích của những lời khuyên đó là gì ? ? Trong hai đoạn văn trên, tác giả đã thuyết phục ngời nghe bằng lối nghị luận ntn ? - Gv hớng hs vào phần kết bài. ? Theo em vì sao TQT có thể nói với tớng sĩ rằng: Nếu các ngơi biết chuyên là kẻ nghịch thù ? ? Lời nói đó của ông đã cho thấy thái độ của ông với các tớng sĩ và kẻ thù ntn ? ? Em học đợc gì qua nghệ thuật lập luận của tác giả ? ? Bài Hịch tớng sĩ cho em hiểu gì về tinh thần yêu nớc của dân tộc ta trong lịch sử thời Trần ? bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ vì mỗi chữ, mỗi lời nh chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. * Luận điểm 2: - Đoạn văn là câu văn biền ngẫu có hai vế song song, tạo sự song hành, đối xứng. - Mối quan hệ TQT - tớng sĩ: dựa trên hai mqhệ chủ tớng và cùng cảnh ngộ. Mối quan hệ ấy đã khích lệ tinh thần trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời với đạo vua tôi cũng nh tình cốt nhục. * Giọng văn: - Lúc nghiêm khắc sỉ mắng răn đe: không biết lo, không biết thẹn - Lúc lại mỉa mai, chế giễu: cựa gà trống không đâm thủng áo giáp giặc - Lúc lại chân thành, tình cảm mang tính bày tỏ thiệt hơn: lúc bấy gì ta cùng các ngơi sẽ bị bắt có đợc không - Cách sống của tớng sĩ: cầu an hởng lạc, quên danh dự và bổn phận. - Hậu quả: Mất hết sinh lực tâm trí đánh giặc và tất nhiên sẽ rơi vào cảnh nớc mất nhà tan. - Lời khuyên răn: phải biết lo xa, tăng c- ờng võ nghệ. - Lợi ích của lời khuyên: Chống đợc giặc ngoại xâm và sẽ còn nhà, còn nớc. * Phơng pháp nghị luận của đoạn: - Dùng nhiều điệp ngữ, liệt kê, so sánh - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng. - Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết. c. Kêu gọi tớng sĩ. - Vì tập Binh th yếu lợc là sách quý về phơng pháp đánh giặc do TQT là tác giả và vì nớc ta đang đứng trớc nguy cơ bị ngoại xâm mà tớng sĩ lại muốn cầu an. - TQT quyết tâm chiến đấu và thắng kẻ thù, đồng thời cũng cơng quyết rõ ràng với tớng sĩ. 4. Tổng kết - Hs phát biểu. - Gv nhấn mạnh. * Ghi nhớ : Hs đọc. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Hãy nêu cảm nhận về lòng yêu nớc của TQT đợc thể hiện qua bài Hịch ? ? Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hớng, đó là cách triển khai của bài Hịch. Hãy làm sáng tỏ bằng một lợc đồ về kết cấu của bài Hịch ? - Về nhà học bài. - Tìm hiểu trớc bài : Hành động nói. _____________________________________ Tuần 24 - Tiết 95 Ngày soạn: 20/02/2010 Tiếng Việt: Hành động nói A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu nói cũng là một thứ hành động và một số kiểu hành động nói thờng gặp. - Rèn kĩ năng sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện một hành động nói - Có ý thức sử dụng các hành động nói cho phù hợp với mục đích giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Nêu đặc điểm hình thức chức năng câu phủ định? - Bài mới. - Hs quan sát tình huống và trả lời câu hỏi . ? Cô giáo vừa dùng cách nói để điều khiển X đứng lên, ngồi xuống hay dùng hành động bằng tay để điều khiển ? ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính gì? ? Câu nào thể hiện rõ mục đích chính ấy? ? Lí Thông có đạt đợc mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? ? Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng phơng tiện gì? ? Nếu hiểu hành động là một việc làm cụ thể nhằm một mục đích nhất định thì việc làm đó của Lí Thông có phải là 1 hành động không? ? Vậy thế nào là hành động nói? - Hs đọc và quan sát ví dụ ? Các câu trong lời nói của Lí Thông I. Hành động nói là gì ? 1. Ví dụ * Gv tạo tình huống: gv đi đến gần một hs (không quá gần), và nói: - Cô mời em đứng dậy. Sau khi hs đó đứng dậy, Gv lại nói tiếp: - Cô mời em ngồi xuống. 2. Nhận xét - Gv dùng cách nói để điều khiển. * Mục đích: Doạ Thạch Sanh để chàng chốn đi vì ngỡ mình đã giết chết con trăn vua nuôi e tính mạng sẽ nguy - Câu: Nay em giết nó tất không khỏi bị tội chết. - Đạt đợc. - Chi tiết: Thạch Sanh tin và vội vã từ giã mẹ con Lí Thông. - Lời nói. Việc làm của LThông là một hành động vì hành động đó đợc thực hiện bằng lời nói mà đích của nó là doạ Thạch Sanh đi. Từ đó Lí Thông dễ bề tâng công lên vua. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc - gv nhấn mạnh. II. Một số kiểu HĐN thờng gặp. 1. Ví dụ: - Sách giáo khoa. 2. Nhận xét * Mục đích hành động nói của Lí Thông: - Câu 1: trình bày. nhằm những mục đích gì ? ? Chỉ ra các hành động nói và cho biết mục đích của mỗi hành động trong ví dụ b ? ? Hãy liệt kê các kiểu hành đông nói mà em biết qua phân tích hai ví dụ ? ? Theo em có những hành động nói nào? ? Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch nhằm mục đích gì? ? Chỉ ra hành động nói và mục đích nói của mỗi hành động nói trong những đoạn trích sau? ? Đoạn trích có 3 từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói đợc thực hiện trong mỗi câu ấy? - Câu 2: đe doạ. - Câu 3: yêu cầu Thạch Sanh đi để mình hởng lợi. - Câu 4: hứa hẹn. * Các hành động nói và mục đích: - Cái Tí: Vậy bữa sau con ăn ở đâu? ; U nhất định bán con Trời ơi ! . (Hỏi và bộc lộ cảm xúc) - Chị Dậu: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị . (báo tin) Các hành động nói thờng gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hen, bộc lộ cảm xúc. 3. Ghi nhớ : - Hs đọc, gv nhấn mạnh. III. Luyện tập. Bài tập 1 - Mục đích viết bài Hịch t ớng sĩ của TQT: khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc và lòng yêu nớc. - Xác định một câu trong bài Hịch : Các ngơi cùng ta vui cời là kích động ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi tớng sĩ đối với lẽ vua tôi cũng nh tình cốt nhục mà cầm vũ khí giết giặc. Bài tập 2 * Các hành động nói: a. Bác trai khá rồi chứ ? (Hỏi) - Cảm ơnlắm (trình bày - thông báo) - Này, bảo bác ấy hoàn hồn. (điều khiển) - Thế thì . Rồi đấy! ( Điều khiển) - Vâng cụ ( tỏ sự đồng ý) - Nhng để đã. Nhịn còn gì (hứa hẹn) b. - Câu 1: Hành động nêu ý kiến và mục đích tỏ rõ trời thuận ý ngời - Câu 2: Hành động hứa hẹn và mục đích thề nguyền tỏ sự quan tâm. c. - Cậu vàng ạ! Bán rồi bắt xong (báo tin - cảm thông giải toả day dứt) - Cụ bán rồi (hỏi muốn xác nhận sự thật) - Thế à (hỏi ngạc nhiên) - Khốn nạn ôi (cảm xúc) Bài tập 3 - Anh phải nhau (hành động điều khiển) - Anh hứa đi (hành động điều khiển) - Anh xin hứa (hành động hứa hẹn) D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Thế nào là hành động nói? Cho ví dụ minh hoạ ? - Về nhà học bài. - Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Chuẩn bị kiến thức để giờ sau trả bài. _______________________________________ Tuần 24 - Tiết 96 Ngày soạn: 21/02/2010 Tập làm văn: Trả bài viết số 5 A. Mục tiêu - Giúp hs thông qua tiết trả bài để tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của thể loại và nội dung của đề bài. - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình. - Giáo dục thái độ cầu thị, biết khắc phục sửa chữa sai lầm. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, thống kê lỗi. - HS: Xem lại đề bài C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: - Bài mới. I. Đề bài. Giới thiệu về một đồ dùng học tập mà em yêu quý. II. Yêu cầu bài làm: 1. Yêu cầu chung: - Thể loại: thuyết minh - Đối tợng : một đồ dùng học tập mà em yêu quý. - Phơng pháp: Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm và sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật. 2. Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu đợc một đồ dùng học tập có ý nghĩa. b. Thân bài: Lần lợt giới thiệu theo dàn ý sau: - Lịch sử ra đời và phát triển của đồ dùng đó (nếu có). Hình dáng, màu sắc, đờng nét, hoa văn. Phân loại. Cấu tạo của đồ dùng đó. Công dụng. Bảo quản. - Giá trị vật chất và tinh thần c. Kết bài: Nêu đợc cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với đồ dùng học tập ấy. Lu ý: trong khi giới thiệu, ngoài ph]ơng pháp đặc trng thuyết minh, cần phải có sự kết hợp với miểu tả, biểu cảm cho hợp lí để tạo ra sự hấp dẫn, sức thuyết phục cho bài giới thiệu. III. Nhận xét chung 1. Ưu điểm: - Hầu hết các bài đều tuân theo bố cục của thể loại và các yêu cầu nêu trên. - Đa số các em thuyết minh đợc đặc điểm đồ dùng mà bản thân yêu thích. Trình bày, chữ viết đã có tiến bộ ở một số bài đợc GV nhắc nhở ở các bài trớc. - Một số bài của các hs khá trình bày đẹp, khoa học, ngôn ngữ dễ hiểu. - Một số bài làm tốt: Xuân Hơng, Hoa, (8A); Quynh, Oanh (8B) 2. Nhợc điểm. - Một số em cha xác định đúng yêu cầu của đề. Vẫn còn một số bài trình bày cẩu thả, thiếu ý thức phấn đấu trong học tập. - Còn một số bài viết sơ sài, nhầm lẫn hoặc viết lan man, ý lủng củng. - Vẫn còn tình trạng sai về câu từ, chính tả - Các bài viết yếu: Hiếu, Chiêu, X_Hùng (8A); Lơng, Khanh, Minh (8C) IV. Trả bài - sửa lỗi - Trớc khi trả bài Gv đọc cho hs nghe một số bài viết tốt để hs tham khảo và một số bài viết yếu để hs rút kinh nghiệm. - GV trả bài, yêu cầu hs xem để thấy đợc u nhợc điểm trong bài làm của mình để từ đó tự sửa chữa các lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi về cách diễn đạt, trình bày và tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. - Gv yêu cầu hs ghi các lỗi mắc phải và cách sửa chữa vào vở bài tập. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhận xét ý thức của hs. - Về nhà học bài xem lại bài viết - Soạn: Nớc Đại Việt ta. Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 24 Ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . tộc. - Là ngời có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai (1 285 ) và 3 (1 287 - 1 288 ). 2. Tác phẩm. - Thể hịch là một thể văn. mọi ngời. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Học bài, nắm đợc nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị phần còn lại. Tuần 24 - Tiết 94 Ngày soạn: 19/02/2010 Văn bản: Hịch tớng. SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ? - Bài mới. - Hs đọc chú thích (*)

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w