Chẳng hạn : Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương / Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu c[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN TUẦN 23 CÂU CẦU KHIẾN
Yêu cầu:
- Nắm đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến. - Làm tập SGK
I LÝ THUYẾT * Ví dụ/ SGK tr 30:
1 Thôi đừng lo lắng.
=> Có từ ngữ cầu khiến: đừng, Mục đích: dùng để khuyên bảo 2 Cứ
=> Có từ ngữ cầu khiến : Mục đích: dùng để u cầu 3 Đi thơi con.
=> Có từ ngữ cầu khiến: thơi Mục đích: dùng để u cầu a - Anh làm đấy?
- Mở cửa Hơm trời nóng q
=> Mở cửa = câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi
b Đang ngồi viết thư, nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa!
=> Có ngữ điệu cầu khiến Kết thúc dấu chấm than Mục đích : dùng để lệnh * Lưu ý:
Tránh nhầm lẫn kiểu câu nghi vấn dùng để cầu khiến với câu cầu khiến Ví dụ:
Anh tắt hộ quạt không? => Câu nghi vấn (dùng để cầu khiến)
1 Tắt quạt đi! => Câu cầu khiến Ghi nhớ:
- Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, … đi, thôi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến Mục đích: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, …
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, hưng ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm
Dặn dò:
(2)II LUYỆN TẬP Gợi ý
Bài 1/ tr 31:
– Căn vào đặc điểm hình thức câu cầu khiến để nhận diện câu cầu khiến
– Chủ ngữ ba câu người đối thoại (người tiếp nhận câu nói) có đặc điểm khác nhau:
+ Câu (a) : vắng chủ ngữ (Chủ ngữ người đối thoại Dựa vào tình đối thoại truyền thuyết học, em biết người ai)
+ Câu (b) : chủ ngữ … + Câu (c) : chủ ngữ là…
– Có thể thay đổi chủ ngữ câu Thử thay đổi chủ ngữ xác định trường hợp ý nghĩa câu có thay đổi trường hợp không
Chẳng hạn : Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương / Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn)…
Bài 2/ tr 32: Bài tập yêu cầu xác định câu cầu khiến nhận xét khác
nhau hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu
- HS dựa vào đặc điểm hình thức để xác định câu cầu khiến( Từ cầu khiến/ ngữ điệu cầu khiến)
- Xác định chủ ngữ câu cầu khiến
Bài / tr 32: HS xác định chủ ngữ câu sau xác định xem câu
nào thể ý cầu khiến nhẹ hơn, tình cảm người nói đơi với người nghe rõ
Bài / tr 32, 33: HS cần ý tương ứng hình thức câu nói của
Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát vị nhân vật so với Dế Mèn Qua tập này, thấy rõ hình thức nói phụ thuộc nhiều vào tính cách, hồn cảnh, vị thế,… người nói
Bài 5/ tr 33: HS so sánh ý nghĩa hai câu “Đi ! ” “Đi thôi
con.” xem thử câu hành động “đi” có tham gia người mẹ Trên sở đặt câu vào tình giao tiếp cụ thể để biết hai câu thay cho không