1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 24

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 79,56 KB

Nội dung

Tuần 24: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 93, 94 HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc TuấnI MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể văn hịch đặc sắc nghệ thuật văn luận Hịch tướng sĩ - Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lơ gíc tư hình tượng, lí tình cảm Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích văn nghị luận Năng lực cảm thụ TP văn học nghị luận Trung đại Phẩm chất: HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc Liên hệ với tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác Hồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tác phẩm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi ? Em kể tên danh tướng nhà Trần? Ai danh tướng kiệt xuất có cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên ( 1285, 1287)? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới thời trung đại Ơng người có cơng lớn hai kháng chiến chống qn Mơng – Ngun (1285, 1287) Ơng nhân vật lịch sử đặc biệt, không lưu danh nghiệp võ công hiển hách mà cịn để lại cho mn đời văn bất hủ “Hịch Tướng Sĩ” * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Trần Quốc Tuấn văn Hịch tướng sĩ Nội dung: Hoạt động giao dự án Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập học sinh - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Nêu hiểu biết em tác giả Trần Quốc Tuấn? Nêu hiểu biết em văn “Hịch tướng sĩ” Trình bày hiểu biết em thể loại văn bản? Văn thuôc kiểu văn mà em học? Vì em khẳng định vậy? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: * Hình thức: Tác giả: - T Q Tuấn người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn vừ song toàn Nội dung I Giới thiệu chung 1.Tác giả: - T.Q.Tuấn (1231? – 1300 ) - Tước Hưng Đạo + Đức : Biết đặt quyền lợi đất nước, dân tộc lên quyền lợi cá nhân Là người rộng lượng, mến chuộng người tài nên thu phục nhiều tướng giỏi + Tài : Là người có cơng lớn lần đánh đuổi giặc nguyên mông, xem linh hồn kháng chiến chống Nguyên Mông + Công : Được ban chức Tiết chế thống lĩnh đạo quân Là người có nhân cách vĩ đại thời đại Sát thát bình nguyên Văn bản: - HCST: Khoảng trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai - Được viết chữ Hán - Thể hịch + Hịch thể văn luận trung đại Do vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh, phong trào dùng hịch để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc + Mục đích hịch khích lệ tinh thần, tình cảm người nghe -> Hịch địi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép - “Hịch tướng sĩ” TQT viết để kêu gọi tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”; sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Nguyên- Mông xâm lược nước ta lần thứ hai - Bố cục gồm phần: + Phần mở đầu: nêu vấn đề + Phần 2: nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng + Phần 3: nhận định, tình hình, phân tích phải trái để gây lịng căm thù giặc + Phần kết: nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh => Kết cấu hịch giống kết cấu chung có thay đổi linh hoạt Tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng tồn hịch nêu vấn đề giải vấn đề Đ1: Từ đầu -> lưu tiếng tốt: Nêu giương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước Đ2: Huống chi -> vui lòng: Lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc Đ3: Các ngươi…phỏng có khơng: Nêu mối ân tình Vương, danh tướng đời Trần có cơng lao lớn ba kháng chiến chống quân xâm lược Mơng- Ngun 1285 1288 Văn a Hồn cảnh xuất xứ, thể loại : Khoảng trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai - Thể loại: Hịch b Đọc, thích bố cục chủ tướng, phân tích phải trái làm rõ sai + Các ngươi…phỏng có khơng?: Nêu mối ân tình chủ tướng tướng, phê phán biểu sai hàng ngũ tướng sĩ + Nay ta bảo thật …phỏng có khơng? : Khẳng định hành động lên làm Đ4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu Thể hịch + Hịch thể văn luận trung đại Do vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh, phong trào dùng hịch để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi + Mục đích hịch khích lệ tinh thần, tình cảm người nghe -> Hịch địi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép Kiểu văn nghị luận dùng lập luận để thuyết phục người nghe vấn đề * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Gv: Trong k/chiến chống quân Mông- Nguyên, k/chiến gay go, liệt Trước sức mạnh vũ bão địch, hàng ngũ tướng lĩnh xuất tư tưởng cầu hoà, dao động , số khác hưởng lạc , không ý rèn luyện quân sĩ chống giặc.Trước tình hình nguy cấp đó, TQT viết hịch nhằm mđ đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc trước vận mệnh đất nước hàng ngũ tướng sĩ - Làm lời tựa cho binh thư yếu lược - Thức tỉnh lòng trung nghĩa, tinh thần yêu nước tướng sĩ, kêu gọi học tập binh pháp, sẵn sàng đánh đuổi giặc ngoại xâm Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn HĐ 2.1 Mục tiêu: - Nắm lòng yêu nước vị chủ tướng II Đọc - hiểu văn -> khích lệ tinh thần yêu nước quân sĩ Nêu gương sáng - HS có ý thức làm việc độc lập hợp tác sử sách: Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời Hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Tác giả biểu dương gương trung thần nghĩa sĩ xả thân nước tiếng Trung Quốc? Những gương có điểm chung nào? Tác giả lập luận nào? Nêu tác dụng phép lập luận ấy? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: suy nghĩ trả lời - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: gương, họ có điểm chung không sợ hiểm nguy sẵn sàng xả thân, hi sinh vua, chủ tướng trở thành gương sáng cho người thời đại noi theo? Lập luận: liệt kê gương trung thần nghĩa sĩ sử sách Trung Quốc Đây d/c tiêu biểu toàn diện luận -> từ gương kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ nghĩa vụ, trách nhiệm thân chủ tướng, đất nước => khích lệ lòng trung quân quốc, sẵn sàng xả thân,hi sinh vua, chủ tướng, nước tướng sĩ đời Trần * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 2.2 Mục tiêu: thấy tình đất nước lịng căm thù giặc tác giả Nội dung: Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Đưa dẫn chứng xác thực từ thời xưa -> Khích lệ lịng trung qn quốc tướng sĩ Tình đất nước lịng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn: - Giáo viên: nêu yêu cầu 1.“Thời loạn lạc” “buổi gian nan” thuộc thời kì lịch sử nước ta? Hình ảnh kẻ thù tác giả miêu tả qua chi tiết nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? Lịng u nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể qua thái độ, hành động ntn? Để diễn tả nỗi căm thù tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng? Đoạn văn có tác dụng hịch? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: “Thời loạn lạc” “buổi gian nan” thuộc thời Trần, quân Mông- Nguyên lăm le xâm lược nước ta Tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả hành động thực tế: lại nghênh ngang đường, bắt nạt tể phụ Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt kho - NT: Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm NT ẩn dụ Giọng văn mỉa mai, châm biếm -> Làm bật bạo ngược tham lam kẻ thù Gv: Trần Quốc Tuấn nỗi nhục người dân chủ quyền đất nước bị xâm phạm Năm 1277, Sài Xuân sứ buộc ta lên tận biên giới đón rước Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đón tiếp Xuân nằm khểnh không dậy Rõ ràng thái độ bạo ngược, nghênh ngang + Lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể qua: - Qua hành động: quên ăn, ngủ, đau đớn thắt tim thắt ruột - Qua thái độ: uất ức chưa xả thịt lột da… + Để diễn tả nỗi căm thù tác giả đã: - Sử dụng động từ mạnh trạng thái tâm lí hành động quên ăn, vỗ gối; xả thịt, lột da, nuốt, uống -> Diễn tả niềm uất hận trào dâng lòng Gv: Bao nhiêu tâm sức, nhiệt huyết TQT dồn hết vào đoạn văn: “Ta thường…” Câu văn luận -Tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả hành động thực tế: lại nghênh ngang đường, bắt nạt tể phụ Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt kho -> Sự bạo ngược, tham lam kẻ thù - Qua hành động: quên ăn, ngủ, đau đớn thắt tim thắt ruột - Qua thái độ: uất ức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù khác họa sinh động hình tượng người anh hùng u nước đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ quên ăn Vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát -> Diễn tả niềm uất hận TQT gương yêu nước bất khuất tướng trào dâng lịng vị sĩ chủ tướng Đoạn văn có tác dụng: - Nêu gương yêu nước bất khuất - Chính chủ tướng trực tiếp bày tỏ tình cảm có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 2.3 Mối ân tình chủ Mục tiêu: Hs thấy cách lập luận tác giả tướng, phân tích mối ân tình chủ tướng, phân tích - sai, phải- trái sai, phải- trái: Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: trình bày nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu theo dõi đoạn; “Các gì.” Trong đoạn văn này, câu văn có cấu tạo đặc biệt ntn? Việc dùng câu văn có tác dụng việc diễn tả mối quan hệ chủ tướng? Nhận xét giọng điệu, lời văn đoạn văn “Nay ngươi.… có khơng”? TQT phê phán hành động tướng sĩ? Ơng phê phán hành động nào? Theo dõi đoạn : “Nếu có không?”, cách lập luận tác giả? Tác dụng? Theo dõi tiếp đoạn: “Nay ta bảo thật … không” Nhận xét giọng điệu, cách lập luận đoạn văn? Cùng với việc phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ, TQT cịn điều gì? Việc T.Q.Tuấn phê phán hành động sai tướng sĩ đồng thời khẳng định hành động nên làm có dụng ý gì? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận nhóm - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Đoạn văn có câu có hai vế song hành đối xứng gọi câu văn biền ngẫu - Sử dụng liệt kê, so sánh -> Mối quan hệ chủ tướng quan hệ cảnh ngộ Nói lên mối quan hệ đó, TQT nhằm mục đích: - Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân quốc, cịn quan hệ cảnh ngộ để khích lệ lịng ân nghĩa thuỷ chung người chung hồn cảnh -> Khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tình cốt nhục - Phê phán nghiêm khắc, nói thẳng, gần sỉ mắng - TQT phê phán hành động: + Thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước (nhìn thấy chủ…) + Hưởng lạc: ham thú vui tầm thường, nhỏ nhặt: chọi gà, cờ bạc - Ông rõ việc làm tướng sĩ tưởng chừng nhỏ nhặt: vui chọi gà, cờ bạc, ham thích săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát… Đoạn “Nếu có khơng?”: - Sử dụng kiểu câu: câu ghép (quan hệ điều kiện- kết quả, tăng tiến) câu cảm thán, nghi vấn -> Ông hậu nặng nề, khôn lường: thái ấp, bổng lộc khơng cịn, vợ khốn cùng, tan nát… ô nhục, chủ tướng, riêng chung… tất đau xót - Ơng cịn rõ thái độ bàng quan không tội thờ nơng cạn mà cịn vong ơn bội nghĩa trước mối ân tình chủ tướng Sự ham chơi hưởng lạc đâu vấn đề nhân cách mà cịn vơ trách nhiệm đến táng tận lương tâm vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc - Có tác giả dùng cách nói thẳng thắn gần sỉ mắng: “k biết lo”, “k biết thẹn” “k biết tức” “k biết căm” Có tác giả dùng cách nói mỉa mai chế giễu “cựa gà - Nêu mối ân tình chủ tướng quan hệ cảnh ngộ => Khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tơi tình cốt nhục - Phê phán nghiêm khắc gần sỉ mắng + Thái độ thờ ơ, bàng quan + Hành động hưởng lạc -> hậu nặng nề, khôn lường trống… điếc tai” Điều đơn giản trẻ biết mà tướng lại khơng biết… làm cho tướng tức khí, muốn mau chóng chứng minh tài năng, phẩm chất việc làm thực - Giọng văn vừa lời vị chủ sối nói với tướng sĩ quyền, vừa lời người cảnh ngộ => Cách nói có nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe có lại chân thành tình cảm - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng - NT so sánh, điệp ngữ điệp ý tăng tiến, liệt kê Cùng với việc phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ, TQT còn: - Chỉ việc làm : + Nêu cao tư tưởng cảnh giác + Tăng cường luyện tập, học tập binh thư yêu nước Việc T.Q Tuấn phê phán hành động sai tướng sĩ đồng thời khẳng định hành động nên làm có dụng ý: - Vừa nghiêm khắc răn đe để tướng sĩ nhận sai lầm, khẳng định lại việc làm thiết thực Vừa ân cần bảo (những việc nên làm) => Tất xuất phát từ mục đích chiến thắng kẻ thù xâm lược - So sánh viễn cảnh: đầu hàng thất bại, tất cả, chiến đấu thắng lợi chung riêng - Ông sử dụng từ mang tính chất phủ định” khơng cịn, mất, bị tan” Cịn nêu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi dùng từ mang tính chất khẳng định “mãi vững bền”, đời đời hưởng thụ, không bị mai một”… -> Nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ bươc, bước cho người nghe thấy rõ sai, nhận phải trái * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 2.4 Mục tiêu: Hs thấy cách lập luận tác giả nêu nhiệm vụ cho tướng sĩ Nội dung: Hoạt động cá nhân - Chỉ việc làm đúng: + Nêu cao tư tưởng cảnh giác + Tăng cường luyện tập, học tập binh thư yêu nước -> Nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ bươc, bước cho người nghe thấy rõ sai, nhận phải trái Nêu nhiệm vụ cấp bách: Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Tác giả tiếp tục lập luận ntn để thuyết phục quân sĩ? Tác dụng? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: suy nghĩ trả lời - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Ra lệnh cho tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” -> T.Q.Tuấn vạch rõ ranh giới hai đường tà; sống chết để thuyết phục tướng sĩ Chỉ chọn địch ta, khơng có vị trí chơng chênh cho kẻ bàng quan trước thời -> Thái độ dứt khốt, cương cần thiết có tác dụng tốn lối sống cá nhân, ngại khó, ngại khổ hàng ngũ tướng sĩ; động viên kẻ dự, nhút nhát nhập vào hàng ngũ chiến thắng - Câu cuối trở với giọng tâm tình tâm vị chủ tướng hết lịng vua nước -> Làm giảm tính chất cứng nhắc lời nói chủ tướng * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.5: Tổng kết Mục tiêu: Nêu đặc sắc cách kết thúc vấn đề tác giả Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ Học tập binh thư yếu lược III Tổng kết: Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ - Giáo viên: nêu yêu cầu Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: + NT: + ND: HTS nêu lên vấn đề nhận thưc hành động trước nguy đất nước bị xâm lược * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ…) chặt chẽ (từ tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào hướng từ nhiều phương diện) - Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc Nội dung: ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua hịch? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới thời trung đại Ơng người có cơng lớn hai kháng chiến chống qn Mơng- Ngun ( 1285, 1287) Ơng nhân vật lịch sử đặc biệt, không lưu danh nghiệp võ công hiển hách mà cịn để lại cho mn đời văn bất hủ “Hịch Tướng Sĩ” * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS.-> GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổi chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài tập 2(sgk t61) ? CM: hịch vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình ảnh, cảm xúc? - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân nhà - Giáo viên: hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Hs: làm Hs * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn: 16/2/2021 Ngày dạy : Tiết 95 CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU: Kiến thức:Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu phủ định Năng lực: HS có kĩ dùng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Năng lực dùng câu hay Phẩm chất:HS có ý tình u Tiếng Việt; có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ Tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi GV giao nhiệm vụ đưa tình hỏi HS ? Trong sinh hoạt, có bạn lớp nói hơm qua em học muộn mải chơi quán điện tử Em minh (phản bác) lại bạn ntn? ? Câu em vừa trả lời thuộc kiểu câu gì? Kiểu câu có đặc điểm hình thức chức có khác so với kiểu câu học? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: - Không phải ! Hơm qua khơng chơi điện tử Xe bị hỏng nên khơng đến - Đâu có ! Mình khơng chơi điện tử Mình bị hỏng xe nên khơng đến * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Câu phủ định gì? Đặc điểm hình thức chức khác so với kiểu câu học tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: đặc điểm hình thức chức câu trần thuật phủ định Mục tiêu: Nêu hiểu biết câu phủ định Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Các câu (b,c,d) có đặc điểm hình thức khác so với câu (a)? Những câu có khác với câu (a) chức năng? Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định? Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Vậy câu phủ định gì? Nó có chức gì? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Các câu (b,c,d) khác với câu (a) từ: không, chưa, chẳng Câu (a) dùng để khẳng định việc Nam Huế diễn Câu (b,c,d) phủ định việc khơng diễn G: Những câu (b,c,d) chứa từ ngữ phủ định người ta gọi câu phủ định Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định? - Khơng phải, trần trẫn địn càn - Đâu có! Để phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại HS rút từ phần ghi nhớ/ 53 * Báo cáo kết quả: Hs trả lời Nội dung I Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ: Nhận xét: - Có từ phủ định: không, … - Dùng để: + Thông báo, xác nhận khơng có việc + Phản bác ý kiến, nhận định Ghi nhớ: sgk * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nọi dung: hoạt động cặp đơi (Bt2,4), nhóm (BT3,5), cá nhân (BT1) Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1: a) Bằng hành động đó…cho tương lai -> Câu phủ định miêu tả b) Cụ tưởng…gì đâu! -> Câu phủ định bác bỏ: Ông giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc chó Vàng c) Khơng, chúng khơng đói đâu -> Câu phủ định bác bỏ: Tí phản bác lại điều mà mẹ nghĩ đói Bài tập 2: Cả ba câu câu phủ định có từ ngữ phủ định Nhưng lại kết hợp với: a từ phủ định khác: “ không” b từ nghi vấn: “ai chẳng” c từ phủ định khác từ bất định: “ khơng khơng” -> Khi ý câu phủ định khảng định phủ định - Những câu khơng có từ phủ định mà ý tương đương: a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường xong có ý nghĩa ( định) b Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng (mọi người đều) ăn tết trung thu, ăn… c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần… Bài tập 3: - Nếu thay câu văn phải viết lại: “Choắt chưa dậy được…” ýÝ nghĩa câu thay đổi “chưa”: sau dậy “khơng”: khơng thể dậy -> Có thể chết => Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện Bài tập 4: Các câu khơng phải câu phủ định (vì khơng có từ ngữ phủ định) dùng để biểu thị ýý phủ định (phủ dịnh bác bỏ, phản bác ý kiến, nhận định trước đó) a, Ngơi nhà khơng đẹp! b, Khơng có chuyện đó! c, Bài thơ khơng hay! c, Tơi chẳng sướng lão Bài tập 5: - Nếu thay ý nghĩa câu thay đổi hẳn “Quên”: không nghĩ tới, không để tâm-> từ phủ định * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài : Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu phủ định miêu tả phủ định bác bỏ ? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: VD đoạn văn An gặp Hải nói to: - Hơm qua tớ khơng trơng thấy cậu trận đấu bóng Dạo cậu khơng cịn ham mê bóng đá à? - Đâu có! Mẹ bị ốm nên khơng tham gia Chú thích: - Hơm qua tớ khơng trơng thấy cậu trận đấu bóng (phủ định miêu tả) Mẹ bị ốm nên khơng tham gia (phủ định miêu tả) - Đâu có! (phủ định bác bỏ) * Báo cáo kết quả: làm Hs * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn:17/2/2021 Ngày dạy: Tiết:96 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) Tiết I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Cảm nhận thành công văn thuyết minh việc làm bật vẻ đẹp, phong phú giá trị vườn nhãn Bạc Liêu Năng lực:- - Quan sát, tìm hiểu, nghiêng cứu… đối tượng thuyết minh - Kết hợp pp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập VB Phẩm chất:- - Có ý thức bảo tồn, phát triển vườn nhãn cổ - Nâng cao lòng yêu quý ý thức trách nhiệm quê hương II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức dạy học TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mục tiêu: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương, Biết cách làm giới thiệu danh lam thắng cảnh Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: trình bày nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu HS đọc văn Xác định bố cục VB? Văn giới thiệu vườn nhãn Bạc Liêu phương diện nào? Ở phương diện đó, nét đặc sắc gì? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: HS đọc VB phần (MB, TB, KB) Phương diện gt: - Kinh tế - Vẻ đẹp vườn nhãn cổ GIỚI THIỆU DANH LAM THẮNG CẢNH HS rút từ phần ghi nhớ * Báo cáo kết quả: Hs trả lời -Lịch sử hình thành, diện VƯỜN NHÃN BẠC LIÊU I Đọc – hiểu văn - Bố cục: phần + phần MB: từ đầu… xin giới thiệu vườn nhãn cổ Bạc Liêu + Phần TB: Tiếp theo….tiềm BL + Phần KB: Còn lại * Giới thiệu: - Vị trí địa lí * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng tích - Các loại nhãn -Vườn nhãn trở thành khu du lịch sinh thái.(diện tích, vẻ đẹp) *Ghi nhớ (trang 74) HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nọi dung: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: hs làm vào - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk ? Kể tên danh lam thắng cảnh khác địa phương mà em biết? - Tìm hiểu danh lam thắng cảnh - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: hỗ trợ cần thiết * Báo cáo kết quả: Hs: làm Hs * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày… tháng năm 2021 Vũ Bạch Tuyết ... đoạn; “Các gì.” Trong đoạn văn này, câu văn có cấu tạo đặc biệt ntn? Việc dùng câu văn có tác dụng việc diễn tả mối quan hệ chủ tướng? Nhận xét giọng điệu, lời văn đoạn văn “Nay ngươi.… có khơng”?... Vương, danh tướng đời Trần có cơng lao lớn ba kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên 1 285 1 288 Văn a Hoàn cảnh xuất xứ, thể loại : Khoảng trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ... Nêu hiểu biết em tác giả Trần Quốc Tuấn? Nêu hiểu biết em văn “Hịch tướng sĩ” Trình bày hiểu biết em thể loại văn bản? Văn thuôc kiểu văn mà em học? Vì em khẳng định vậy? - Hs: tiếp nhận * Thực

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w