1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 8 tuan 24

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,37 KB

Nội dung

Đáp án : Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói : + Câu nghi vấn -> dùng để hỏi VD2 điểm +Câu cầu khiến -> dùng để ra lệnh ,yêu cầu ,đề nghị,khuyên bảo.VD2 điểm +Câu cảm thán -> bộc lộ[r]

(1)Lớp dạy 8A Tiết(TKB) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 89:Bài 21: CÂU TRẦN THUẬT A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS - Nắm khái niệm và chức câu trần thuật Giáo dục: - ý thức sử dụng giao tiếp 3.Kĩ năng: - Nhận biết và sử dụng câu trần thuật và giao tiếp B Chuẩn bị: GV: SGK,SGV,Giáo án,Bảng phụ, phiếu học tập HS: Chuẩn bị bài C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra: H: Nêu khái niệm và chức câu cảm thán ? Cho ví dụ ? 2.Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh HĐ1: Giới thiệu bài Lắng nghe ghi đầu bài HĐ2: Đặc điểm hình thức và chức GV treo bảng phụ các đoạn văn SGK Lên bảng gạch chân HS lên bảng gạch chân câu các Nhận xét bổ sung đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Phân nhóm Vào nhóm CHTL: Những câu này Nhận câu hỏi thảo luận dùng để làm gì? Đại diện trình bày GV đưa đáp án trên bảng phụ Quan sát Kiến thức cần đạt I Đặc điểm hình thức và chức năng: Bài tập: Nhận xét: + Đoạn a - Câu và câu 2: Trình bày suy nghĩ người viết - Câu 3: Nhắc nhở trách nhiệm người sống hôm + Đoạn b: - Câu 1: Kể và tả - Câu 2: Thông báo + Đoạn c: Dùng miêu tả ngoại hìn Cai Tứ (2) H: Những câu không có đặc điểm câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán có chức kể, thông báo, miêu tả -> Câu trần thuật …gọi là câu gì ? H: Trong các kiểu câu -> Câu trần thuật Vì nó trên câu nào dùng nhiều có thể thỏa mãn nhu ? vì sao? cầu thông tin và trao đổi tư tưởng tình cảm người Ngoài nó còn có chức yêu cầu, đề nghị, bộc lộ H:Thế nào là câu trần cảm xúc thuật? Chức ? Suy nghĩ trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét bổ sung HĐ3: Luyện tập Đọc Gọi HS Đọc bài tập Phân nhóm ( nhóm ) Nhóm 1, 2: Làm ý a Đọc Nhóm 3,4 : Làm ý b Vào nhóm nhận bài tập GV treo bảng phụ Làm bài trình bầy Quan sát + Đoạn d: - Câu 2: Nhận định, đánh giá - Câu 3: Biểu cảm Ghi nhớ: SGK/46 II Luyện tập: Bài tập 1: + Đoạn a: Câu 1: Trần thuật dùng để kể - Câu 2: Trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu 3: NT + Đoạn b: - Câu 1: Trần thuật -> kể - Câu 2: Cảm thán -> bộc lộ, tình cảm cảm xúc - Câu 3+ 4: Trần thuật-> bộc lộ, tình cảm cảm xúc Gọi HS đọc bài GV hướng dẫn làm bài Đọc Lắng nghe làm bài Nhận xét sửa sai Trình bầy nhận xét Sửa sai Bài 3: - Câu 1: Cầu khiến -> lệnh - Câu 2: Nghi vấn -> đề nghị (3) - Câu 3: Trần thuật Củng cố: H: Nêu khác các kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ? Lấy ví dụ kiểu câu trần thuật, biến đổi thành câu cảm thán, cầu khiến Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập còn lại vào - Soạn bài : Chiếu dời đô Lớp dạy 8A Tiết(TKB) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 90:Bài 22: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu ) A Mục tiêu: Kiến thức : Giúp HS - Khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhât, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà phát triển - Nắm điểm thể chiếu , thấy thuyết phục “ Chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và T/C Vấn đề mà bài chiếu đề phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát triển lịch sử Giáo dục: - Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Kĩ năng: - Đọc, phân tích lí lẽ, dẫn chứng văn nghị luận trung đại B Chuẩn bị: GV: SGK,SGV, Giáo án,Phiếu học tập, bảng phụ HS: Học bài và soạn bài C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra: (4) H: Đọc thuộc lòng văn ngắm trăng và đường ( phần dịch thơ ) Qua bài thơ, em nhận thấy tâm hồn người tù cộng sản nào ? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu tác giả,tác phẩm GV gọi HS đọc phần chú thích * SGK H: Nêu hiểu biết em thể chiếu ? HĐ3: Đọc – hiểu chú thích,bố cục GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu Gọi HS đọc GV nhận xét Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó SGK H: Theo em văn chia làm phần ? HĐ4: HD tìm hiểu văn H:Tác giả đưa lần dời đô nào lịch sử ? Kết dời đô họ ntn? H: Việc nêu các dẫn chứng lần dời đô có thật lịch sử cổ Hoạt động học sinh Lắng nghe ghi đầu bài Kiến thức cần đạt I Tác giả - tác phẩm: Đọc Trả lời theo chú thích * SGK Lắng nghe ( SGK ) II Đọc – hiểu chú thích,bố cục Đọc: Đọc Tìm hiểu từ khó SGK phần - Trong sử sách Trung Quốc +Nhà thương: lần +Nhà chu : lần =>Đem lại phồn thịnh cho đất nước Từ khó : ( SGK ) Bố cục: đoạn - Đ1: Từ xưa nhà thương -> dời đổi: Phân tích tiền đề, sống lịch sử và thực tiễn - Đ2: Huống gì -> muôn đời: Những lí để chọn Đại La làm kinh đô - Đ3: Còn lại -> Kết luận III.Hiểu văn Đoạn 1: - Tác giả dẫn các tích dời đô xưa Trung Quốcvới các kiểu câu : Hỏi, khẳng định -> Mục đích đúng đắn (5) đại Trung Hoa nhằm mục đích gì ? H: Tác giả sử dụng các kiểu câu gì ? Tác dụng ? H: Từ chuyện xưa, tác giả liên hệ , phê phán triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nào ? Hậu ? GV phân tích mặt khách quan hoàn cảnh lịch sử triều đại Đinh, Lê… H: Câu “ Trẫm đau xót… nói lên điều gì? Thuộc phương thức biểu đạt nào ? Tác dụng? Gọi HS đọc diễn cảm đoạn Phân nhóm CHTL: Để đến ca ngợi thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nước ta tác giả dựa vào luận chứng nào? Về mặt nào ? GV hướng dẫn thảo luận H: Trên đất nước ta còn có nơi nào xứng đáng đặt thủ đô nơi này ? H: Nhận xét gì các câu văn đoạn này ? Đặc điểm tâm lí người xưa là noi theo ý trời -> Lý Công Uẩn dẫn tích xưa Triều đinh, Lê không dời đô vì: Theo ý riêng mình mà chưa vì đại cục… Lắng nghe - Phương thức biểu cảm->bày tỏ tình cảm=>yếu tố biểu cảm văn nghị luận Lắng nghe Vào nhóm Nhận câu hỏi thảo luận Đại diện trình bầy Nhận xét bổ sung -> Không kiện “ Thiên thời, nhân hòa” và mong muốn đất nước phát triển bền vững lâu dài - Phê phán các triều đại Đinh – Tiền Lê không dời đô là sai lầm : +Triều đại ngắn +ND hao tốn, đất nước không phát triển -> Quyết tâm dời đô nhà vua Đoạn 2: Những lí để chọn thành Đại La - Vị trí: Trung tâm trời đất - Thế đất: Quý hiếm, sang trọng đẹp đẽ, có nhiều khả phát triển - Có núi sông, nhìn sông dựa núi, đất cao, thoáng…đó là nơi thắng địa - Đời sống dân sinh, cảnh vật vị chính trị, KT, VH: Rất mực phong phú tốt tươi - Câu văn viết theo lối biền ngẫu , các vế đối, cân xứng nhịp nhàng có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng và lí lẽ dễ vào lòng người, Đoạn kết: dễ thuyết phục - Câu 1: Nêu rõ khát vọng, mục đích nhà (6) H: Tại kết thúc bài chiếu , nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần ? Cách kết thúc có tác dụng gì ? HĐ4: Tổng kết H: Nêu ý nghĩa lịch sử XH “ Chiếu dời đô” Thảo luận tự Trình bầy Bổ sung ý kiến vua - Câu 2: Hỏi ý kiến quần thần Tác dụng: ý nguyện nhà vua trở thành ý nguyện chung thần dân trăm họ-> tạo đồng cảm mức độ định vua và dân IV Tổng kết: Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung * Ghi nhớ: SGK H: Phân tích trình tự mạch lạc lập luận tác giả ? GV gọi HS đọc ghi nhớ Trình bầy HS đọc Củng cố: H: Kể tên kinh đô nước ta qua các thời đại ? H: ý nghĩa việc Lí Công Uẩn dời đô Đại La ( Thăng Long ) ? Dặn dò: Về học bài và soạn bài: Hịch tướng sĩ Lớp dạy 8A Tiết(TKB) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 91: Bài 22: CÂU PHỦ ĐỊNH A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu kĩ và tác dụng câu phủ định Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ dịnh nói, viết B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Chuẩn bị bài (7) C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra bài: H: Nêu đặc điểm và chức câu trần thuật ? Cho ví dụ và phân tích ? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Đặc điểm hình thức và chức Gọi HS đọc bài tập H: Về đặc điểm hình thức, các câu b, c, d có gì khác so với câu a ? H: Về chức ? GV nhận xét Gọi HS đọc bài tập Phân nhóm CHTL: Mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định ông thầy bói ? GV nhận xét, bổ sung Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập Yêu cầu HS làm theo nhóm, cử đại diện trình bầy GV nhận xét Gọi HS đọc bài tập GV hướng dẫn GV Nhận xét Hoạt động học sinh Lắng nghe ghi đầu bài Đọc Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung Kiến thức cần đạt I Đặc điểm hình thức và chức năng: Bài tập 1: Nhận xét: - Các câu b, c, d chứa các từ: Không, chưa, chẳng - Câu a: Khẳng định - Câu b, c, d: Phủ định Lắng nghe Đọc Vào nhóm Nhận câu hỏi thảo luận Bài 2: Đại diện trình bầy Nhận xét: - Không phải: Bác bỏ Lắng nghe nhận định ông thầy sờ vòi Đọc Ghi nhớ: ( SGK/ 53 ) Đọc II Luyện tập: Làm bài tập trình bầy Bài 1: Nhận xét bổ sung - Câu phủ định bác bỏ: + Cụ cứ… đâu Lắng nghe + Không… đâu Đọc Suy nghĩ làm bài Bài 2: Trình bầy a Không phải là không Nhận xét, bổ sung = có ( khẳng định ) Lắng nghe, sửa sai b.Không không = ( khẳng định ) c chẳng = (khẳng định ) Đặt câu: a Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang (8) đường, song có ý nghĩa Gọi HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS làm bài GV nhận xét, bổ sung Đọc Làm bài trình bầy Nhận xét bổ sung Bài 3: Thay: “ Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” - Viết không dậy ( phủ định ) - “ chưa dậy được” phủ định tương đối -> Câu văn Tô Hoài phù hợp với diễn biến câu chuyện -> không viết lại 3.Củng cố: H: Khi nào thì dùng câu phủ định ? H: Gọi HS đối thoại đó có sử dụng câu phủ định ? Dặn dò: - Về học bài và làm các bài tập còn lại vào ? - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( Phần TLV ) Tiết 92: Bài 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn ) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS - Củng cố kiến thức văn thuyết minh - Biết viết bài hoàn chỉnh đó sử dụng các phương pháp các kĩ bài thuyết minh Kĩ năng: - Tổng hợp chuẩn bị và viết bài thuyết minh đề tài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương B Chuẩn bị: GV: Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương HS: Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra: 15 phút (9) Đề bài : Nêu các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học, chức chính ? Lấy ví dụ cho kiểu câu? Trong các kiểu câu đó kiểu câu nào dùng nhiều nhất? Vì sao? Đáp án : Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói : + Câu nghi vấn -> dùng để hỏi VD(2 điểm) +Câu cầu khiến -> dùng để lệnh ,yêu cầu ,đề nghị,khuyên bảo.VD(2 điểm) +Câu cảm thán -> bộc lộ trực tiếp cảm xúc.VD(2 điểm) + Câu trần thuật ->kể ,tả ,thông báo, bộc lộ cảm xúc VD( điểm) -Trong các kiểu câu trên kiểu câu trần thuật dùng nhiều vì nó có khả đẩm nhiệm chức tất các kiểu câu khác.(2 điểm? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Hướng dẫn HS chuẩn bị Hoạt động học sinh Giao cho nhóm đề tài để HS chuẩn bị Chia nhóm nhận đề tài HĐ2: Hướng dẫn thể văn thuyết minh Gọi đại diện nhóm trình bầy - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Thể văn giới thiệu thuyết minh Trình bầy Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Kiến thức cần đạt I Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Nhóm 1,2: Giới thiệu đền chùa mà em biết - Nhóm 3,4: Giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương II Thể văn thuyết minh: + MB: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích Vai trò danh lam di tích đời sống văn hóa tinh thần ND địa phương + TB: Thứ tự từ ngoài vào , từ địa lí đến lịch sử, lễ hội phong tục - Trình tự thời gian xây dựng, trung tu, tôn tạo, phát triển - Kết hợp tả, tự sự, biểu cảm , bình luận (Không bịa đặt, có số liệu chính (10) xác ) + KL: Nêu cảm nghĩ mình Củng cố: - GV nhận xét tổng thể chuẩn bị việc tiến hành HS - Sau tiết học này em hãy nêu cảm nhận chung địa phương mình Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ (11)

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:00

w