1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn 8- tuần 24

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 191,25 KB

Nội dung

Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu k[r]

(1)Ngày soạn : Ngày giảng: Tiếng Việt : Tiết 92 CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững đặc điểm hình thức câu trần thuật - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ - Nhận biết câu trần thuật các văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Có ý thức sử dụng đúng câu trần thuật mục đích diễn đạt cụ thể - Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ - Lớp phó học tập nhắc lại yêu cầu bài tập nhà và báo cáo kết kiểm tra.(S1) - GV nhận xét phần chuẩn bị học sinh -> có biện pháp động viên khích lệ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’): (2) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: trình bày phút G: ? Em hãy kể tên kiểu câu chia theo mục đích nói đã học? Nhắc lại hình thức và chức câu nghi vấn và câu cầu khiến? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (17’) - Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm và chức câu trần thuật - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu đặc điểm I Đăc điểm hình thức và chức hình thức và chức chính chính GV treo (chiếu) bảng phụ – HS đọc VD Phân tích ngữ liệu: ? Những câu nào ví dụ không mang đặc * Đặc điểm: điểm câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán? - Câu a, b, c: Không có dấu hiệu -> Chỉ có câu cảm thán - câu (d): Ôi Tào Khê! hình thức câu nghi vấn, cầu ? Những câu này dùng để làm gì? khiến, cảm thán VD (a): - Câu (d): có câu: Ôi! Tào Khê - Câu 1, 2: Trình bày suy nghĩ là câu cảm thán người viết truyền thống dân tộc ta * Chức năng: Các câu trên - Câu 3: Nhắc nhở trách nhiệm người dùng để: sống VD (b): - Trình bày suy nghĩ, nhận định, - Câu 1: Dùng để kể – tả Kể, tả, thông báo, miêu tả, biểu cảm.(cung cấp các thông tin) - Câu 2: thông báo VD (c): Miêu tả ngoại hình cai tứ: Độ tuổi, đặc - Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc điểm, nét mặt - Khi viết thường dùng dấu chấm, VD (d): Trừ câu đầu (1) dấu chấm lửng chấm than - Câu 2: Dùng để nhận định - Câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc * GV: Các câu trên gọi là câu trần thuật ? Em hiểu nào câu trần thuật? nêu đặc điểm, chức câu trần thuật? GV: Ngoài chức thông tin thông báo câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc ? Em có nhận xét gì cách sử dụng dấu câu ? Câu thường kết thúc dấu câu nào ? * Lưu ý: Khi câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề (3) nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc biểu thị tình thái từ dấu (!) VD: Con ạ! Cậu này khá! ? Phần ghi nhớ yêu cầu chúng ta nắm kiến thức nào câu trần thuật ? Ghi nhớ: SGK (46) - HS đọc ghi nhớ (46) Câu trần thuật: Là kiểu câu ? Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu nào dùng phổ biến giao tiếp Là dùng nhiều nhất? Vì sao? câu không có dấu hiệu hình thức -> Câu trần thuật.Vì nó thỏa mãn nhu cầu trao câu nghi vấn, cầu khiến, cảm đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm người thán tất các mục đích giao tiếp văn khác dùng để: có thể sử dụng câu trần thuật - Trình bày suy nghĩ, nhận định, Bài tập nhanh: GV ghi bảng phụ, HS thảo luận Kể, tả, thông báo, miêu tả, biểu nhóm bàn cảm.(cung cấp các thông tin) Cho biết chức câu trần thuật sau đây? - Chức khác : Dùng để yêu A Rắn là loài bò sát không chân cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm => Thông tin K.học xúc B Một người vừa cởi áo mưa vừa làm quen với - Khi viết thường kết thúc chúng tôi => thông tin miêu tả dấu chấm, dấu chấm lửng C Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý “Uống nước chấm than nhớ nguồn” => Yêu cầu D Buổi chia tay cuối năm học bâng khuâng nỗi buồn => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm bài tập câu trần thuật - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận, - Kĩ thuật: động não, trình bày phút Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập ? Nhận biết kiểu câu và xác định chức Bài tập câu ? a) Câu 1: dùng để kể Câu 2,3: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn => Câu trần thuật b) Câu 1: dùng để kể -> câu trần thuật Câu 2: bộc lộ tình cảm, cảm xúc -> câu cảm thán (có từ cảm thán: quá) Câu 3,4: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (cảm ơn) -> câu trần thuật (4) * Đọc và XĐ yêu cầu BT2 ? - GV ghi câu lên bảng, HS quan sát ? Nhận xét kiểu câu, ý nghĩa câu ? - HS làm miệng Bài tập - câu thơ dịch nghĩa và dịch thơ: Trước cảnh đẹp đêm ta biết làm nào ? -> câu nghi vấn Cảnh đẹp đêm khó hững hờ -> câu trần thuật => khác kiểu câu (nghi vấn - trần thuật) cùng diễn đạt ý nghĩa: Cảnh đẹp đêm trăng gây cảm xúc mạnh khiến nhà thơ muốn làm cái gì đó Bài tập * Đọc và XĐ yêu cầu BT3 ? GV ghi VD vào bảng phụ ? Ba câu sau thuộc kiểu câu nào? Sử dụng để a) Câu cầu khiến: dùng để cầu làm gì? Nhận xét khác biệt ý nghĩa khiến câu? b) Câu nghi vấn dùng để cầu khiến khác mức độ cầu khiến c) Câu trần thuật (b, c) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch => Kiểu câu khác * Đọc và XĐ yêu cầu BT4 ? Bài tập ? Những câu trên có phải là câu trần thuật -> Tất là câu trần thuật không? Dùng để làm gì? - Câu a: Dùng để cầu khiến HS làm miệng - Câu b: câu b1: kể, b2: cầu ? BT5: HS đặt câu vào bảng nhóm, thi làm BT khiến nhanh Bài tập - Thảo luận nhóm Mẫu: - HS lên bảng đặt câu - Hứa hẹn: Em hứa học giỏi - Xin lỗi: Tớ xin lỗi bạn - Cảm ơn: Con cảm ơn mẹ - Chúc mừng: Tớ chúc mừng bạn - Cam đoan: Tôi xin cam đoan đây là hàng thật HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày Viết đoạn văn ngắn dùng kiểu câu (5) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, động não, phân tích sơ đồ Hướng dẫn HS nhà (2’) * Đối với bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập còn lại * Chuẩn bị bài mới: - Viết đoạn văn sử dụng kiểu câu đã học - Học bài, hoàn thành nốt bài tập Ngày soạn: Văn : Tiết 94 CHIẾU DỜI ĐÔ LÍ CÔNG UẨN A MỤC TIÊU Kiến thức - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua “Chiếu dời đô” - Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn chiếu dời đô là kết hợp lí lẽ và tình cảm Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận Kĩ - Đọc hiểu văn viết theo thể Chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể Thái độ - Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn (6) kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình luyện tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Cách 1: ? Giáo viên chia nhóm thành tổ, nhiệm vụ các tổ là: Kể tên các kinh đô nước ta Nhóm nào trả lời nhanh và chính xác phần quà Cách 2: &Chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc,… em vị trí, vai trò Thủ đô đất nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) GV: Dựa vào chú thích SGk và kiến thức I Tìm hiểu chung (7) lịch sử, em hãy giới thiệu vài nét Tác giả Lí Công Uẩn ? - Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái GV giới thiệu thêm tác giả Tổ, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, có công sáng lập vương triều nhà Lí GV: “Chiếu dời đô” đời hoàn Tác phẩm cảnh nào? - Hoàn cảnh đời :1010 vua Lí Thái Tổ có ý định dời đô Hoa Lư đến Đại La GV: Vấn đề nghị luận văn là gì? Vấn đề đó trình bày thành luận điểm? - Vấn đề nghị luận: cần thiết phải dời đô - Các luận điểm : II Đọc- hiểuvăn +Nêu sử sách làm tiền đề 1.Đoc,chú thích +Soi sử sách vào tình hình thực tế Kếu cấu-bố cục +Khẳng định Đại La là nơi tốt để - Thể loại : Chiếu định đô - Phương thức biểu đạt : nghị luận 3.Phân tích H: Giải nghĩa(1);(2);(3); 3.1 Viện dẫn sử sách làm tiền đề (6);(9) - Nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần - GV nêu hướng dẫn HS đọc: trang trọng, dời đô vì muốn đóng đô nơi mạnh mẽ trung tâm, mưu toan nghiệp lớn -> vận - GV đoc mẫu văn nước lâu dài, phong tục phồn thịnh - Gọi HS đọc => Viện dẫn sử sách Trung Quốc có GV: Trình bày hiểu biết em thể nhiều đời vua dời đô để mưu chiếu nói chung và đặc điểm bài toan nghiệp lớn và đã đem lại kết Chiếu dời đô? tốt đẹp: vương triều phồn thịnh đất GV: giải thích thêm câu văn biền nước vững bền, Lí Công Uốn muốn nói ngẫu đến việc chuẩn bị dời đô mình là GV: “Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn không có gì khác thường, trái với quy nào? luật +Chiếu là thể văn vua viết để ban bố 3.2 Soi sử sách vào tình hình thực tế mệnh lệnh cho nhân dân, đó thường là - Nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ -> chủ trương, đường lối, nhiệm vụ triều đại không lâu bền, số vận ngắn mà vua nêu và yêu cầu nhân dân thực ngủi => Việc dời đô là tất yếu +Chiếu dời đô viết văn xuôi -> Bên cạnh lí lẽ lời văn có tính chất tâm chữ Hán, có xen câu văn biền ngẫu tình -> tác động tới tình cảm người đọc, tăng sức thuyết phục 3.3 Khẳng định Đại La là nơi tốt (8) GV: Theo Lí Công Uốn, việc dời đô để định đô các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục - Lợi thành Đại La: đích gì? Kết việc dời đô ấy? + Về vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngôi nam bắc đông tây; tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà GV: Tác giả viện dẫn việc dời đô thoáng nhằm mục đích gì? + Về vị chính trị, văn hóa: là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương; là kinh đô bậc nhất… - Cách diễn đạt: + Câu văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng GV: Để làm sáng tỏ luận điểm 2, tác giả + Kết hợp lí và tình đặc sắc, lập luận giàu đưa chứng cớ nào? sức thuyết phục + Câu đối thoại -> đồng cảm đức vua và thần dân -> mang tính chất dân chủ, giàu sức thuyết phục Tổng kết GV: Em nhận xét gì lời văn tác giả sử Nghệ thuật: dụng đoạn 2? - Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và tình cảm GV: Lợi Đại La khẳng định trên phương diện nào? Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời GV: Qua phân tích lợi phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Đại La, cho ta hiểu gì vị vua Lí Thái Việt trên đà lớn mạnh Tổ? * Ghi nhớ/ SGK/51 GV: : luận điểm này, tác giả đã chọn hình thức diễn đạt nào? GV: Nhắc lại nét đặc bật NT bài chiếu? GV: Qua bài chiếu em cảm nhận nội dung gì ? (9) GV: Em học hỏi điều gì cách viết văn nghị luận qua văn “chiếu dời đô” HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) ?Nhắc lại các luận điểm chính văn bản? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) ? Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua Chiếu dời đô lại có đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình Điều này có mâu thuẫn không? Vì sao? Gợi ý Trong Chiếu dời đô có đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình không không gây mâu thuẫn mà còn giúp cho bài chiếu càng tăng thêm sức thuyết phục Quyết định dời đô là định trọng đại, mang tính bước ngoặt dân tộc Vì vậy, việc nhà vua viết có đoạn bày tỏ nỗi lòng, đặc biệt việc kết thúc bài chiếu với câu hỏi: "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?" vừa có tính chất ban bố, lại vừa có tính chất đối thoại, thăm dò ý kiến quần thần Điều này xóa nhòa khoảng cách bậc quân vương với bách gia trăm họ, dễ tạo nên đồng cảm nhà vua với thần dân Từ đó mà vua – tôi dễ đồng lòng tâm xây dựng đất nước thịnh vượng và vững mạnh, huy hoàng HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) (10) ?Tưởng tượng giấc mơ, em gặp vua Lí Công Uẩn Hãy giới thiệu với nhà vua Thủ đô Hà Nội ngày Gợi ý Trong giấc mơ buổi trưa hè hôm nay, em đã may mắn gặp vua Lý Công Uẩn – người là tác giả tác phẩm “Chiếu dời đô” em học trên lớp Được biết, vua Lý Công Uẩn, tức Lý Thái Tổ chính là người dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long năm 1010, đặt móng cho phát triển đất nước đến ngày Chính vì thế, gặp ông, em đã hỏi thăm sức khỏe ông và hao hức kể cho ông nghe thủ đô Hà Nội ngày Trải qua ngàn năm tuổi, ngày nay, thủ đô Hà Nội coi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục nước, là biểu tượng mảnh đất hình chữ S thân yêu ngàn năm văn hiến Em đã kể với vua Lý Công Uẩn danh lam thắng cảnh tiếng thủ đô, nơi người ta nhắc tới đầu tiên nói Hà Nội ngày Đầu tiêu phải kể đến khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám với 82 bia lưu danh các vị dỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779 Văn Miếu Quốc Tử giám là trường đại học đầu tiên nước ta, là nơi dạy dỗ các hoàng tử, người tài giỏi Tiếp đến là khu Hoàng Thành Thăng Long xây dựng từ thành Đại La cũ, ngày đã khai quật và bảo tồn, trờ thành địa điểm tham quan cho du khách và ngoài nước Một địa danh vô cùng tiếng mà em đã giới thiệu với vua Lý Công Uẩn đó là hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) Đây là công trình với quần thể kiến trúc bao gồm: đài Nghiên, tháp Bút, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa Hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho Long Quân kỉ XV Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đã dẹp tan quân Minh xâm lược Lăng Bác là địa điểm tiếng Đây là nơi yên nghỉ chủ tịch Hồ Chí Minh, người là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Trong khuôn viên lăng Bác có bảo tang Hồ Chí Minh và chùa Một Cột luôn bảo vệ nghiêm ngặt Sau đó, em có kể cho vua nghe tình hình kinh tế thủ đô với nên kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, các khu đô thị phát triển vượt bậc so với trước đây Thủ đô Hà Nội luôn vươn lên phát triển mặt Qua đó, em đã gửi lời cám ơn tới vua Lý Công Uẩn đã là người có tầm nhìn chiến lược, lựa chọn Thăng Long là thủ đô Hà Nội ngày vô cùng đúng đắn Cuối trò chuyện, vua Lý bày tỏ vui mừng phát triển thủ đô ngày Ông không quên dặn dò em – đại diện cho hệ tương lai đất nước hãy cố gắng chăm học tập và rèn luyện để chung tay xây dựng thủ đô Hà Nội và đóng góp cho đất nước Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (1’) * Đối với bài cũ (11) - Học thuộc nội dung chính - Phân tích nội dung chính bài * Đối với bài mới: Chuẩn bị: Câu phủ định Ngày soạn : Tiếng Việt : Tiết: 95 CÂU PHỦ ĐỊNH A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định Kĩ - Nhận biết câu phủ định các văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Có ý thức sử dụng đúng câu phủ định mục đích diễn đạt cụ thể - Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số (12) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình luyện tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Giáo viên cho học sinh nghe bài "Con heo đất" Và nhấn mạnh các câu: "Heo không đòi ăn cơm, heo không đòi ăn cá, Em không thèm mua kem, em không thèm mua bánh" Đây là kiểu câu chúng ta thường xuyên sử dụng sống Vậy kiểu câu này có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) I Đặc điểm hình thức và chức - Gọi HS đọc các VD 1.Ví dụ1,2:SGK/52 GV: Trong VD1 các câu b,c,d có đặc 2.Nhận xét điểm gì khác so với câu a? VD1: - Về hình thức: Câu b,c,d khác câu a có các từ phủ định: không, chưa, chẳng GV: Những câu này có gì khác với câu a - Về chức năng: chức năng? a: Khẳng định việc b: Phủ định (thông báo, xác nhận việc đó là không diễn ra.) GV: HS đọc đoạn truyện VD2: GV: Câu nào có từ ngữ phủ định? - Câu có từ phủ định: không phải…; đâu có… GV: Dùng câu có từ ngữ phủ định - Dùng để phủ định (bác bỏ ý kiến, nhận để làm gì? định.) GV: Qua VD cho biết đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? (13) GV: Căn vào chức câu phủ định vừa tìm hiểu VD trên, em hãy cho biết câu phủ định chia thành loại? * Ghi nhớ: SGK/ 53 GV lưu ý thêm cho HS: câu phủ định có hai lần phủ định thì mang ý khẳng định VD: Nó không phải là không biết HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) GV: Gọi HS xác định yêu cầu bài tập II Luyện tập H: Làm nào để xác định câu phủ Bài tập 1- : Xác định câu phủ định bác định bác bỏ? bỏ: b, Cụ tưởng nó chả hiểu gì GV: gọi HS lên bảng thực bài tập đâu! -> phản bác suy nghĩ lão Hạc Nhận xét, bổ sung cậu vàng c, Không , chúng không đói đâu -> phản bác điều mà cái Tí cho là mẹ nó nghĩ: đứa đói quá - Gọi HS đọc bài tập a, Phủ định miêu tả GV: Câu a,b,c có ý nghĩa phủ định Bài tập : không? - a,b,c là câu phủ định có ý + Có chứa từ phủ định nó lại nghĩa khẳng định không mang ý phủ định, vì có chứa đến Câu có chứa hai từ phủ định thì ý khẳng hai từ phủ định định mạnh + Câu tương đương : câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa ý khẳng định nó thấp - Gọi HS đọc bài tập GV: Hãy thay từ “không” câu đó Bài tập 3: từ “chưa” và xem thử dùng từ nào - Choắt không dậy nữa, nằm thoi thì hợp lí hơn? thóp (14) ( cần chú ý đặt câu vào tình ) GV : nhận xét , bổ sung Viết lại : “Dế Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”->ý nghĩa thay đổi Dùng từ không phù hợp với tình huống, vì sau vụ công mụ Cốc thì - GV đọc bài tập : Dế Choắt bị thiệt mạng, nên không dùng H: Các câu trên có phải là câu phủ định từ “ chưa” mà phải là từ “không” không ? Vì sao? Bài tập : Các câu này không phải là + Không phải là câu phủ định, vì nó câu phủ định lại dùng để phủ định không có chứa từ phủ định vấn đề nào đó + Nhưng nó dùng để phủ định vấn đề nào đó H: Những câu này có chức gì ? GV:Bài tập 5,6 nhà hoàn thành HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) ?Câu sau đây có phải là câu phủ định không ? Vì sao? Đặt lại câu có ý nghĩa tương đương? a Đẹp gì mà đẹp! b Bài thơ này mà hay à? Không phải câu phủ định mang ý nghĩa phủ định a Không có gì là đẹp! b Bài thơ này không hay ? Viết đoạn hội thoại có sử dụng câu phủ định miêu tả và bác bỏ? HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) (15) Hướng dẫn HS nhà * Đối với bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập còn lại * Chuẩn bị bài mới: Chương trình địa phương (16)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:07

w