Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất.. Định nghĩa.[r]
(1)TUẦN 24
Ôn tập chủ đề 10:Oxi- khơng khí A Tính chất oxi
I Tính chất vật lý
- Thể khí, khơng màu, khơng mùi - Tan nước
- Nặng khơng khí - Khí oxi hố lỏng
-183oC Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II Tính chất hoá học
1 Tác dụng với phi kim
a Với lưu huỳnh Tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2). S + O2 ® SO2
b Với Photpho Tạo thành điphotpho pentaoxit. 4P + 5O2 ® 2P2O5
2 Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao : 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 Chú ý :Oxi tác dụng với nhiều kim loại khác. 3 Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O Kết luận
Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim hợp chất Trong hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hố trị II
B.Điều chế oxi, Sự oxi hóa,phản ứng hóa hợp,phân hủy (sgk/85,92), Khơng khí ,sự cháy /95-98)
C.Oxit I Định nghĩa
- Oxit hợp chất tạo hai nguyên tố có ngun tố oxi II Cơng thức
Cơng thức tổng qt M x O y
Ví dụ : III II
Al2 O3 ® Al2O3
IV II
C O CO2 III Phân loại
to to to
to to
t o
t o
t o
to
(2)Oxit chia làm hai loại : 1 Oxit axit
Thường oxit cuả phi kim tương ứng với axit Ví dụ : P2O5 , SO2 , …
2 Oxit bazơ
Là oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ : Na2O , Fe2O3 , …
IV Cách gọi tên
- Tên Oxit = Tên nguyên tố + Oxit
Ví dụ :
Na2O : natri oxit NO: Nitơ oxit
- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm theo hoá trị) + Oxit
* Lưu ý: Chỉ áp dụng cho kim loại có nhiều hố trị. Ví dụ:
Fe2O3: sắt (III) oxit FeO: sắt (II) oxit
- Tên Oxit axit = tiền tố số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố số nguyên tử oxi + Oxit
Ví dụ :
P2O5: điphotpho pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit
D Củng cố - Yêu cầu HS làm BT sau tập 3-6/84sgk
2-5/87sgk 2-5/91sgk 1-6/94sgk 4-6/99sgk 1-8/100-101sgk