Oxit bazo: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazo Vd : K 2 O: tương ứng với bazo kali hidroxit KOH4. Oxit bazo: Nếu kim loại có nhiều hóa trị.[r]
(1)Tài liệu tự học Hoá Trường THCS&THPT Chu Văn An
Tuần 3
Bài 26: OXIT I/ Kiến thức học sinh cần đạt:
- Định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị
- Cách lập cơng thức hóa học oxit
- Khái niệm oxit axit oxit bazo
II/ Nội dung học:
1 Địng nghĩa: Oxit hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxi
Vd: K2O, SO3 Fe2O3
2 Công thức oxit :
- Cơng thức chung oxit MxOy
+ M: kí hiệu nguyên tố ( có hóa trị n)
- Công thức MxOy theo quy tắc hóa trị
n.x=II.y Phân loại:
- Oxit chia làm hai loại : oxit axit, oxitbazo
a Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit Vd : CO2, SO3, P2O5
+ CO2: tương ứng với axit cacbonic H2SO3
+ SO3: tương ứng với axit sunfuric H2SO4
+ P2O5: tương ứng với axit photphoric H3PO4
b Oxit bazo: Thường oxit kim loại tương ứng với bazo Vd : K2O: tương ứng với bazo kali hidroxit KOH
4 Cách gọi tên :
- Tên oxit: tên nguên tố + oxit
- Vd : + Na2O: Natri oxit
+ NO: Nito oxit
a Oxit bazo: Nếu kim loại có nhiều hóa trị
(2)b Oxit axit: Nếu phi kim có nhiều hóa trị
Tên oxit= tên phi kim( kèm tiền tố sô nguyên tử) + Oxit( kèm tiền tố số nguyên tử)
III Bài tập vận dụng :
26.1 Trong oxit sau, oxit oxit axit? Oxit oxit bazo? Gọi tên oxit Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2
27.1 Trong hợp chất sau hợp chất oxit? a K2O b CuSO4 c Mg(OH)2
(3)