1. Trang chủ
  2. » Adventure

hướng dẫn tự học môn ngữ văn tuần 22 thcs nguyễn hiền

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập... B. BÀI TẬP VẬN DỤ[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN

BÀI TẬP NGỮ VĂN KHỐI

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN

TUẦN 22

TỔ NGỮ VĂN

(1à 6/2/2021)

ÔN TẬP KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A. KIẾN THỨC:

I. KHỞI NGỮ:

– Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Khởi ngữ gọi đề ngữ hay thành phần khởi ý – Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ về, còn, đối với, VD: – Hiểu, hiểu

– Bộ phim này, tơi xem

II. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói đối với việc nói đến câu

* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao)

- hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, )

VD: Trời ơi, cịn có năm phút!

3 Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi

(2)

VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập.

B BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài tập 1. Chỉ thành phần biệt lập câu câu sau:

a) Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu (Sang thu - Hữu Thỉnh)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn

c, Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa (Bếp lửa - Bằng Việt)

Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

a, Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời không Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến (Kim Lân, Làng)

Bài tập 3: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau:

a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường(Nam Cao)

b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp

(3)

d Kẹo đây, lấy mà chia cho em

Bài tập 4:Tìm thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ trường hợp sau:

a) Anh trai, tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy (Nguyễn Thành Long) b) Ơi chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

(Thanh Hải)

c) Mà ông, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân) d) Chết nỗi, hai ông bị chúng đuổi phải khơng? (Nguyễn Huy Tưởng) e) – Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ)

g) Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi, tơi thấy khó thở có bàn tay nắm trái tim tơi (Nguyễn Quang Sáng)

h) Thì lên nhận việc, sống đỉnh núi, bốn bê cỏ mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tơi, nhìn trơng nói chuyện lát.(Nguyễn Thành Long)

Bài tập 5. Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:

a) Tôi không chơi

b) Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống

c) Con không mặc áo

Bài tập 6: Tìm thành phần gọi – đáp ca dao sau cho biết lời gọi – đáp hướng đến ai.

Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày.

Ai bưng bát cơm đầy,

(4)

Bài tập 7 Tìm thành phần phụ trường hợp sau cho biết ý nghĩa chúng.

a)Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh,mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp.(Thanh Tịnh)

b) Em để lại – Giọng em hoảnh – Anh phải hứa với em khơng để chúng ngồi cách xa (Khánh Hoài)

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w