1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý lớp 8 học kỳ I

7 2,4K 98
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Đề cơng ôn tập môn vật khối 8- Học kỳ I I/ Xem lại các bài tập đã làm trong sách BTVL và các câu hỏi vận dụng cuối mỗi bài học. II/ Làm đề cơng và học thuộc các câu hỏi, bài tập sau đây. Câu 1. Ng: lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Câu mô tả nào sau đây là đúng. A/ Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc. B/ Ngời lái đò chuyển động so với dòngnớc. C/ Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông. D/ Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2. Một ngời A đang đi xe máy trên đờng thì: a) So với chiếc xe máy thì ngời A đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? b) So với cây cối bên đờng thì chiếc xe máy đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Câu 3. Trong các câu dới đây nói về vận tốc, câu nào là không đúng? A/ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B/ Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C/ Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D/ Công thức tính vận tốc là v = s/t. Câu 4. Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để bay đoạn đờng 630 Km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 2 Km/phút ; B/ 120 Km/h ; C/ 33,33m/s ; D / Tất cả các giá trị đều đúng. Câu 5. Nếu trên một đoạn đờng, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đờng đợc xem là chuyển động: A/ Đều. B/ Không đều. C/ Chậm dần . D/ Nhanh dần. Câu 6. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A/ Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B/ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C/ Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D/ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 7. Câu nào dới đây viết về hai lực vẽ ở hình dới là đúng? ------------------- ------------------- A/ Hai lực này là hai lực cân bằng. B/ Hai lực này cùng phơng, ngợc chiều, có cờng độ bằng nhau. C/ Hai lực này khác phơng, cùng chiều, có cờng độ bằng nhau D/ Hai lực này cùng phơng, cùng chiều, có cờng độ bằng nhau. Câu 8. Khi có lực tác dụng lên vật thì: A/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng. B/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm. C/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi. C/ Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi. Câu 9. Hành khách ngồi trên ôtô đang C. động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Đó là vì ô tô: A/ Đột ngột giảm vận tốc. B/ Đột ngột tăng vận tốc. C/ Đột ngột rẽ sang trái. D/ Đột ngột rẽ sang phải. Câu 10. Quán tính của một vật là: A/ Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. B/ Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. C/ Tính chất giữ nguyên khối lợng của vật. D/ Tất cả tính chất trên. Câu 11 Chiều của lực ma sát: A/ Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B/ Ngợc chiều với chiều chuyển động của vật. C/ Có thể cùng chiều, ngợc chiều với chiều chuyển động của vật D/ Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. Câu 12. Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát: A/ Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật. B/ Thêm dầu mỡ. C/ Giảm lực ép giữa các vật lên nhau. D/ Tất cả các biện pháp trên. Câu 13. Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A/ Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B/ Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C/ Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. D/ Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Câu 14. Trờng hợp nào sau đây không có áp lực: A/ lực của búa đóng vào đinh. B/ Trọng lợng của vật. C/ Lực của vợt tác dụng vào quả bóng. D/ Lực kéo một vật lên cao. Câu 15. Lực đẩy ác- Si- mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? A/ Trọng lợng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. B/ Trọng lợng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C/ Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D/ Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cờng độ của lực đẩy ác- Si- mét bằng: A/ Trọng lợng của phần vật chìm trong chất lỏng. B/ Trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C/ Trọng lợng của vật. D/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật. Câu 17. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không có công cơ học. A/ Ngời lực sỹ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B/ Ngời công nhân đang đẩy xe gòng làm xe chuyển động. C/ Ngời HS đang cố sức đẩy hòn đá nhng không đẩy nổi. D/ Ngời công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 18. Trong các câu sau đây nói về máy cơ đơn giản, câu nào đúng? A/ Đợc lợi bao nhiêu lần về lực, thì đợc lợi bấy nhiêu lần về đờng đi. B/ Đợc lợi bao nhiêu lần về lực, thì đợc lợi bấy nhiêu lần về công. C/ Đợc lợi bao nhiêu lần về lực, thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D/ Đợc lợi bao nhiêu lần về lực, thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi. Bài tập thêm. 1/ Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vợt đèo nh sau: - Đoạn lên đèo dài 45 Km chạy hết 2 giờ 30 phút. - Đoạn xuống đèo dài 30 Km chạy hết 30 phút. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên xe đạp trên quảng đờng lên đèo và xuống đèo. 2/ Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngợc dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ. Tính khoảng cách từ A đến B. Biết rằng vận tốc của dòng nớc chảy là 2 Km/ h. 3/ Ngời ta dùng lực kéo 125N để đa một vật có khối lợng 50 Kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s 2 . Tính công phải dùng để đa vật lên cao. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng. 4/ Ba vật có cùng thể tích 500 Cm 3 và trọng lợng riênglần lợt là 7000N/m 3 , 1200N/m 3 , 1000N/m 3 . Hỏi nếu thả cả ba vật đó vào trong nớc thì vật nào nổi, chìm hay lơ lửng? Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m 3 5/Một gàu nớc có khối lợng 1 Kg và dung tích 6 lít. Hỏi công tối thiểu bằng bao nhiêu để kéo một gàu nớc từ dối giếng lên. Biết khối lợng riêng của nớc là 1000 Kg/m 3 và giếng sâu 12 m. ( Lực tác dụng vào gàu nốc coi nh không đổi ) Đề thi học kỳ I Năm học 2006 - 2007 Phần thi trắc nghiệm I- Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Lực là nguyên nhân làm A/ Thay đổi vận tốc B/ Vật bị biến dạng C/ Thay đổi quỹ đạo của vật D/ Các tác động A,B,C Câu 2: Hành khách ngồi trên xe bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải chứng tỏ xe đột ngột A/ Giảm vận tốc B/ Rẽ sang trái C/ Rẽ sang phải D/ Tăng vận tốc Câu 3: Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát: A/ Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật. B/ Thêm dầu mỡ. C/ Giảm lực ép giữa các vật lên nhau. D/ Tất cả các biện pháp trên. Câu 4: Hiện tợng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra A/ Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nớc nóng phồng lên nh cũ. B/ Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ. C/ Dùng ống nhựa nhỏ hút nớc từ cốc vào miệng. D/ Thổi hơi vào quả bóng bay quả bóng bay phồng lên. Câu 5: Đơn vị của áp suất là: A. N/ m 2 B. Pa ( paxcan) C. N/ cm 2 D. Tất cả các đơn vị trên. Câu 6; Công thức tính độ lớn lực đẩy ác- si-mét A/ F A = d.V B/ F A = h.d C/ F A = V/d D/ F A = P Câu 7: Công thức tính công là: A/ P = F.s B/ A = F.s C/ A = F S D/ A = S F Phần tự luận Câu 1 : Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trờng trong 12 phút đầu đi vơí vận tốc 10 Km/h. Trong quảng đờng còn lại đi hét 10 phút với vận tốc 9 Km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp mà học sinh đó đi trong cả quảng đờng từ nhà đến trờng. Câu 2: Một khối nớc đá hình lập phơng cạnh 3cm có trọng lợng riêng d 1 = 9000N/m 3 nên đã nổi trên mặt nớc. Tính tỷ số giữa thể tích phần nổi và phần chìm của viên đá từ đó suy ra chiều cao của phần nổi. Biết trọng lợng riêng của nớc d 2 là 10000 N/m 3 . Đáp án Câu 1 : A; Câu 2 : B; Câu 3 : D; Câu 4 : C; Câu 5 : D; Câu 6 : A; Câu 7 : B; Bài tập Câu 1: Tóm tắt : Thời gian đi quảng đờng S 1 : 12 ph; V 1 = 10 Km/h Thời gian đi quảng đờng S 2 : 10 ph ; V 2 = 9 Km/h Vận tốc TB = ? Giải Đổi : 12 phút = 1/5 giờ ; 10 ph = 1/6 giờ Quảng đờng S 1 là : S 1 = 10 x 1/5 = 2 ( Km ) Quảng đờng S 2 là : S 2 = 9 x 1/6 = 1,5 ( Km ) Quảng đờng từ nhà đến trờng là : S 1 + S 2 = 2 + 1,5 = 3,5 ( Km ) Vận tốc trung bình là : V TB = 30 11 5,3 = 9,5 ( Km/h ) . ĐS : 9,5 Km/h Câu 2: Tóm tắt: Khối nớc đá lập phơng cạnh 3 cm; d 1 (Nớc đá) = 9000 N/ m 3 ; d 2 (Nớc) = 10000 N/ m 3 Tỉ số Vnổi/ V chìm = ? ; Chiều cao phần nổi = ? Giải . Gọi thể tích khối nớc đá là V; Thể tích khối nớc đá chìm trong nớc là V 1 thì thể tích khối nớc đá nổi là V 2 = V - V 1 . Trọng lợng khối nớc đá là : p = V. d 1 ; Lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối nớc đá là : F A = V 1 . d 2 Ta có: V 1 = F A /d 2 = P/ d 2 = V. d 1 / d 2 . V 2 = V - V 1 = V - (V.d 1 /d 2 ) = V( d 2 - d 1 ) / d 2 Vậy tỉ số V nổi / V chìm là:V 2 /V 1 =( V(d 2 - d 1 )/ d 2 )/ V.d 1 / d 2 = ( d 2 - d 1 )/ d 1 =(10000 - 9000)/ 9000=1/9. Chiều cao phần nổi là: 1/9 x 3 = 0,33 cm. Đáp số : 1/9 ; 0,33 cm Đề thi kiểm tra 15 phút 1/ Xe ô tô chuyển động, đột ngột dừng laị. Hành khách trong xe bị: A: ngã ngời về phía sau; B: ngiêng ngời về phía trái. C: ngiêng ngời về phía phải. D: xô ngời về phía trớc. 2/ M và N là hai vật giống hệt nhau đợc thả vào hai chất lỏng khác nhau, M thả vào chất lỏng có trọng l- ợng riêng d1, N thả vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2. Vật M chìm sâu hơn vật N trong chất lỏng. a/ So sánh lực đẩy ác-Si-mét tác dụng lên vật M và vật N. b/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn. 3/ Một lực sỹ cử tạ, nâng quả tạ khối lợng 125 Kg lên cao 0,7m, trong thời gian 0,3 giây. Hỏi lực sỹ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề thi kiểm tra 15 phút 1/ Xe ô tô chuyển động, đột ngột dừng laị. Hành khách trong xe bị: A: ngã ngời về phía sau; B: ngiêng ngời về phía trái. C: ngiêng ngời về phía phải. D: xô ngời về phía trớc. 2/ M và N là hai vật giống hệt nhau đợc thả vào hai chất lỏng khác nhau, M thả vào chất lỏng có trọng l- ợng riêng d1, N thả vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2. Vật M chìm sâu hơn vật N trong chất lỏng. a/ So sánh lực đẩy ác-Si-mét tác dụng lên vật M và vật N. b/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn. 3/ Một lực sỹ cử tạ, nâng quả tạ khối lợng 125 Kg lên cao 0,7m, trong thời gian 0,3 giây. Hỏi lực sỹ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề thi kiểm tra 15 phút 1/ Xe ô tô chuyển động, đột ngột dừng laị. Hành khách trong xe bị: A: ngã ngời về phía sau; B: ngiêng ngời về phía trái. C: ngiêng ngời về phía phải. D: xô ngời về phía trớc. 2/ M và N là hai vật giống hệt nhau đợc thả vào hai chất lỏng khác nhau, M thả vào chất lỏng có trọng l- ợng riêng d1, N thả vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2. Vật M chìm sâu hơn vật N trong chất lỏng. a/ So sánh lực đẩy ác-Si-mét tác dụng lên vật M và vật N. b/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn. 3/ Một lực sỹ cử tạ, nâng quả tạ khối lợng 125 Kg lên cao 0,7m, trong thời gian 0,3 giây. Hỏi lực sỹ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề thi kiểm tra 15 phút 1/ Xe ô tô chuyển động, đột ngột dừng laị. Hành khách trong xe bị: A: ngã ngời về phía sau; B: ngiêng ngời về phía trái. C: ngiêng ngời về phía phải. D: xô ngời về phía trớc. 2/ M và N là hai vật giống hệt nhau đợc thả vào hai chất lỏng khác nhau, M thả vào chất lỏng có trọng l- ợng riêng d1, N thả vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2. Vật M chìm sâu hơn vật N trong chất lỏng. a/ So sánh lực đẩy ác-Si-mét tác dụng lên vật M và vật N. b/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn. 3/ Một lực sỹ cử tạ, nâng quả tạ khối lợng 125 Kg lên cao 0,7m, trong thời gian 0,3 giây. Hỏi lực sỹ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề thi kiểm tra 15 phút 1/ Xe ô tô chuyển động, đột ngột dừng laị. Hành khách trong xe bị: A: ngã ngời về phía sau; B: ngiêng ngời về phía trái. C: ngiêng ngời về phía phải. D: xô ngời về phía trớc. 2/ M và N là hai vật giống hệt nhau đợc thả vào hai chất lỏng khác nhau, M thả vào chất lỏng có trọng l- ợng riêng d1, N thả vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2. Vật M chìm sâu hơn vật N trong chất lỏng. a/ So sánh lực đẩy ác-Si-mét tác dụng lên vật M và vật N. b/ Trọng lợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn. 3/ Một lực sỹ cử tạ, nâng quả tạ khối lợng 125 Kg lên cao 0,7m, trong thời gian 0,3 giây. Hỏi lực sỹ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Đáp án và Biểu Điểm Câu 1: ( 2 điểm ) Đáp án đúng D Câu 2: ( 4 điểm ) Tóm tắt : Giải : a)Vì hai vật M và N giống nhau nên P M = P N . Vì cả hai vật đều nổi nên F AM = P M ; F AN = P N Vậy: F AM = F AN ( Lực đẩy ác Si mét tác dụng vào hai vật M và N bằng nhau ) b) Ta có F AM = V M . d 1 (V M là thể tích phần chìm trong chất lỏng của vật M ) F AN = V N . d 2 (V N là thể tích phần chìm trong chất lỏng của vật N ) Theo kết quả câu a ta có F AM = F AN hay V M . d 1 = V N . d 2 Vì V M > V N . Vậy d 2 > d 1 (Trọng lợng riêng d 2 > d 1 ) Câu 3: ( 4 điểm ) Tóm tắt . Giải : Đổi 125 Kg = 1250N; Công suất hoạt động của lực sỹ là: áp dụng công thức P = A/ t Thay số: P = 1250 . 0,7 / 0,3 = 2916,7 (w) ( Có thể tính công rồi sau đó tính công suất cũng đợc ) Đ/S: 2916,7 (w) (Lớp trởng chữa trong giờ SH 15 phút. Yêu cầu HS chép vào vở BT, GV sẽ KTra sau) Đáp án và Biểu Điểm Câu 1: ( 2 điểm ) Đáp án đúng D Câu 2: ( 4 điểm ) Tóm tắt : Giải : a)Vì hai vật M và N giống nhau nên P M = P N . Vì cả hai vật đều nổi nên F AM = P M ; F AN = P N Vậy: F AM = F AN ( Lực đẩy ác Si mét tác dụng vào hai vật M và N bằng nhau ) b) Ta có F AM = V M . d 1 (V M là thể tích phần chìm trong chất lỏng của vật M ) F AN = V N . d 2 (V N là thể tích phần chìm trong chất lỏng của vật N ) Theo kết quả câu a ta có F AM = F AN hay V M . d 1 = V N . d 2 Vì V M > V N . Vậy d 2 > d 1 (Trọng lợng riêng d 2 > d 1 ) Câu 3: ( 4 điểm ) Tóm tắt . Giải : Đổi 125 Kg = 1250N; Công suất hoạt động của lực sỹ là: áp dụng công thức P = A/ t Thay số: P = 1250 . 0,7 / 0,3 = 2916,7 (w) ( Có thể tính công rồi sau đó tính công suất cũng đợc ) Đ/S: 2916,7 (w) (Lớp trởng chữa trong giờ SH 15 phút. Yêu cầu HS chép vào vở BT, GV sẽ KTra sau) Họ và tên: Bài thi kiểm tra: Lớp: 8 D Môn thi: Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề chẵn Họ và tên: Bài thi kiểm tra: 1 Tiết Lớp: 8 D Môn thi: Vật Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề lẽ I/ Phần trắc nghiệm: ( 5đ) Hãy khoanh tròn chữ cái phơng án trả lời đúng. Câu1: Cần cẩu A nâng đợc 1100 Kg lên cao 6 m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng đợc 800 Kg lên cao 5 m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu? A. Công suất của A lớn hơn. B. Công suất của B lớn hơn C. Công suất của A và của B bằng nhau. D. Cha đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất Câu 3: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nớc nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nớc trong cốc thay đổi nh thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nớc trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nớc trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nớc trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nớc trong cốc đều tăng. Câu 4: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trờng hợp nào dới đây? A. Chỉ trong chất lỏng. B. Chỉ trong chân không. C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. Câu 5: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dới đây là đúng? A. Đồng, không khí, nớc. B. Đồng, nớc, không khí. C. Không khí, đồng, nớc. D. Không khí, nớc, đồng. Câu 6. Bức xạ nhiệt không phải là hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào dới đây? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới trái đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới ngời đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng tới vỏ bóng đèn. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng tới đầu không bị nung nóng của thanh đồng. Câu 7: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trờng xung quanh bằng cách nào dới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B Chỉ bằng cách đối lu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả ba cách trên. Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khếch tán vào nhau nhanh lên thì. A. Hiện tợng khếch tán xảy ra nhanh lên. B. Hiện tợng khếch tán xảy ra chậm đi. C. Hiện tợng khếch tán không thay đổi. D. Hiện tợng khếch tán ngừng lại. Câu 9. Câu nào dới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lợng thu vào hay tỏa ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu10.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lợng nào dới đây của vật tăng lên? A. Nhiệt độ. B. Khối lợng riêng. C. Thể tích. D. Khối lợng II/ Phần tự luận( 5đ) Câu 1. (2đ) Lực phát động của một động cơ xe máy có độ lớn là 900 N, sau 30 giây ô tô chuyển động đợc 150 m . Tính công suất của động cơ ô tô. Câu 2. ( 2đ) Một ngời dùng một ròng rọc động để nâng một vật nặng 25 Kg lên cao 15,3 m với công suất P = 300w. Tính: a/ Công mà ngời đó thực hiện trong 15 giây ? b/ Hiệu suất của ròng rọc? Câu 3. ( 1đ)Một chiếc xe máy chuyển động đều với vận tốc 36 Km/h. Tính công suất của xe. Biết lực cản chuyển động là 200 N. ( Học sinh làm bài giải phần tự luận vào mặt sau tờ giấy này.) . tên: B i thi kiểm tra: Lớp: 8 D Môn thi: i m L i nhận xét của giáo viên Đề chẵn Họ và tên: B i thi kiểm tra: 1 Tiết Lớp: 8 D Môn thi: Vật lý i m L i nhận. cơng ôn tập môn vật lý kh i 8- Học kỳ I I/ Xem l i các b i tập đã làm trong sách BTVL và các câu h i vận dụng cu i m i b i học. II/ Làm đề cơng và học thuộc

Ngày đăng: 23/10/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w