1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Văn 8 tuần 24 - học kỳ 2

24 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thông qua các từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc; giản dị trong việc sử dụn[r]

(1)

Ngày soạn: 6/ 4/2020

Ngày giảng : 15 / 4/2020

Tiết: 93

CHIẾU DỜI ĐƠ

(THIÊN ĐƠ CHIẾU)

(Lí Cơng Uẩn)

1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức

- Hs hiểu khái niệm thể Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua

- Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh

- Thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lý Công Uẩn dân tộc ta thời kì lịch sử

- Ý nghĩa đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô

1.2 Kỹ năng

- Đọc- hiểu văn viết theo thể chiếu

- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại văn cụ thể 1.3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn tác phẩm văn học có ý nghĩa lớn lao niềm tự hào dân tộc

* GD kỹ sống:

- Giao tiếp: trao đổi trình bày ý tưởng ý thức tự cường dân tộc khát vọng đất nước độc lập, thống

- Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận ý nghĩa văn - Xác định giá trị thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc *GD đạo đức: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; Giáo dục niềm tự hào dân tộc, truyền thống tự lực, tự cường, tầm nhìn chiến lược vị vua anh minh Lý Công Uẩn => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH

*GDANQP: Tầm nhìn chiến lược Vua Lý Cơng Uẩn qn 1.4

. Phát triển lực

Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, đọc -hiểu, trình bày vấn đề

2 Chuẩn bị:

* Gv: - SGK + sách giáo viên, Chuẩn KTKN, MT, MC. * Hs: - Soạn bài.

3 Phương pháp

- Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình 4 Tiến trình dạy

4.1 Ổn định Sĩ số:1p

(2)

? Thuộc lòng thơ “ Ngắm trăng” phần phiên âm phần dịch thơ ? Cảm nhận em tâm hồn Bác ?

4.3.Bài mới:

*Khởi động (1p) Gv: Cách ngàn năm, Tháng năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ ( 1010), người anh hùng dân tộc Lí Cơng Uẩn với cặp mắt tinh đời có định sáng suốt đầy thuyết phục dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Bài học ngày hơm em tìm hiểu văn Chiếu dời Lí Cơng Uẩn để hiểu kiện lịch sử đại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả, tác phẩm

- Phương pháp - kỹ thuật : Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút

- Thời gian:4 phút

- HTTC:

?Hãy giới thiệu khái qt Lí Cơng Uẩn hồn cảnh đời Chiếu dời đơ?

HS: Trình bày thích sgk

* Gv cho HS quan sát chân dung Lí Cơng Uẩu, bài “Thiên chiếu” bổ sung.

* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích

- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận lí dời đơ.

- Phương pháp - kỹ thuật: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.

- Thời gian: phút - HTTC:

* Gv hướng dẫn học sinh đọc Đọc to rõ ràng, giọng điệu thiết tha, hùng hồn, trang trọng Cần nhấn mạnh câu thể tình cảm thiết tha chân tình tác giả: “ Trẫm đau xót việc ” “ Các khanh nghĩ nào?”

* Gv nghe đọc mẫu ? HS đọc tiếp đến hết?

? Trong văn có nhắc tới thành Đại La, em hiểu tên gọi này?

HS: Thành Đại La tên gọi cũ Thăng Long – Hà Nội

* Gv thích khác tìm hiểu q trình đọc hiểu văn

? Văn “Chiếu dời đô” viết theo thể loại

A Giới thiệu chung 1.Tác giả

- Lí Cơng Uẩn (974-1028) - Thơng minh, nhân có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí

2.Tác phẩm:

- Viết năm 1010 - bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Đại La

B Đọc – hiểu văn 1.Đọc thích

(3)

nào? Cho biết đặc điểm thể lọai đó? HS: -Thể chiếu /sgk-50

? Văn “Chiếu dời đơ” viết theo PTBĐ nào?Vì sao?

HS: PTBĐ nghị luận.Vì: VB cho thấy tg lập luận để thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô

? Nhắc lại yếu tố chủ yếu văn nghị luận?

HS:

- Luận điểm: ý kiến, tư tưởng, quan điểm

- Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm

- Lập luận: cách trình bày luận để làm rõ luận điểm

? VĐNL gì?

? VĐ trình bày qua lđiểm nào? Mỗi lđ ứng với đoạn văn nào?

HS:

* Luận điểm 1: Lí dời ( ứng với đoạn văn 1) * Luận điểm 2: Khẳng định Đại La nơi tốt để định đô ( ứng với đoạn văn 2)

* Quyết định dời đô ( ứng với đoạn văn 3) => Bố cục gồm phần Bước 2: Phân tích

- Mục tiêu: HS thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lý Công Uẩn dân tộc ta thời kì lịch sử

- Phương pháp – kỹ thuật: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút

- Thời gian: 25 phút - HTTC:

? Yêu cầu H đọc ( quan sát) phần văn thứ nhất thể luận điểm 1?

HS: Đọc (quan sát) từ đầu đến không dời đổi.

? “ Lí dời đơ” tác giả làm sáng tỏ trước hết bằng việc đưa ví dụ việc vua đời xưa bên Trung Quốc có dời Đó là những triều đại nào?

HS: + Nhà Thương lần dời đô + Nhà Chu lần dời đô

? Theo suy luận tác giả việc dời các

luận

-> Kết cấu : Theo hệ thống luận điểm

- VĐNL: Sự cấp thiết phải dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

- Bố cục: phần

3 Phân tích

(4)

vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời ấy?

HS:

- Mục đích: Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu

- Kết việc dời đô ấy: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

? Theo em trung tâm nơi nào?

HS: nơi giữa, nơi tập trung hoạt động văn hoá, kinh tế

? Em hiểu phồn thịnh trạng thái ntn?

HS: trạng thái phát triển tốt đẹp, dồi dào, sung túc * Gv: nhà Thương tồn khoảng 800 năm ( Thế kỉ 17- 18 TCN); nhà Chu tồn khoảng 400 năm ( Từ kỉ 11- TCN)

? Nêu ví dụ cụ thể sử sách TQ với những số liệu cụ thể, suy luận chặt chẽ tác giả nhằm mục đích gì?

HS: Lí Cơng Uẩn muốn khẳng định lịch sử có chuyện dời nhiều dời đô đem lại kết tốt đẹp => Việc nêu ví dụ nhằm mục đích làm tiền đề chuẩn bị lí lẽ phần sau: Việc ông dời đô từ Hoa Lư đến Đại La bình thường hợp với qui luật

Gv giảng:

- Việc viện dẫn thể đặc điểm tâm lí chi phối hành động người thời Trung đại: Dựa theo mệnh trời noi gương tiền nhân…

-Việc dẫn đặt tiền đề thực tế lí luận điểm xuất phát cho luận điểm phải dời

? Khi soi sử sách vào tình hình thưc tế nước ta lúc bấy giờ, LCU cho hai triều Đinh- Lê đóng đơ Hoa Lư khơng cịn thích hợp sao?

* Gợi ý: Hoa Lư nơi có đặc điểm vị trí và điều kiện tự nhiên?

HS: - Hoa Lư nơi ẩm thấp chật hẹp , giao thông không thuận lợi , kinh tế khó phát triển, khơng phải chỗ hội tụ mn nơi nước, Vì khơng cịn thích hợp kinh nước Đại Việt

? Hâu việc nhà Đinh-Lê đóng n đơ thành Hoa Lư gì?

(5)

ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vạt khơng thích nghi

* Gv: Nhà Đinh tồn khoảng 11 năm ( 968-979), nhà Lê tồn khoảng 29 năm ( 980-1009) ? Việc nhà Đinh – Lê không chịu dời đô phải chăng chỉ bảo thủ, không nhìn xa trơng rộng hay cịn có lý lịch sử đó? ý kiến em như thế nào?

* Gv gợi ý: Hãy dưạ vào l/sử ( thích 8/sgk ) để giải thích lí triều Đinh- Lê phải dựa vào Hoa Lư để đóng đơ?

HS: Vì lực hai triều đại chưa đủ mạnh họ phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở để chống thù giặc ngoài, chưa dám nghĩ đến việc dời đô sang nơi khác

* Gv cho HS quan sát hình ảnh Hoa Lư, nhấn mạnh:

- Việc LCU phê phán triều đại Đinh-Lê khơng chịu dời cách nói chủ quan tác giả nhằm thuyết phục lòng người Thực mặt khách quan lực hai triều đại chưa đủ mạnh họ phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở để chống thù giặc ngoài, chưa dám nghĩ đến việc dời đô sang nơi khác

? Vậy việc Lí Cơng Uẩn dám nghĩ đến việc dời từ Hoa Lư Đại La cho thấy thực lực nhà Lí lúc này ntn?

HS: Thế lực đủ mạnh để dời đô nhằm xây dựng vương triều hùng cường

? Trước hoàn cảnh đất nước thời Đinh-Lê như thái độ LCU nào? Hãy tìm câu văn diến tả thái độ ấy?

HS: Thái độ đau xót “ Trẫm đau xót khơng đổi dời”

? Tg thể tư tưởng, t/c câu văn trên?

HS: - Tư tưởng dứt khoát, kiên dời đô để xd đất nước lâu bền, vững mạnh=> t/c yêu nước thương dân sâu sắc, chân thành, tác động tới t/c người đọc ? Nx cách lập luận tg lđ thứ nhất? Td của cách lập luận đó?

HS: - pbyk bảng

Gv bình: Bằng lí lẽ lại kết hợp tình cảm chân thành

(6)

Việc dời đô LCU gắn thời kì phát triển đất nước Đại Việt Dù phê phán hay ca ngợi, lí lẽ nhà vua quán sở mệnh trời, vận nước đời sống nhân dân Cả lí tình hiểu việc dời khơng thể khơng làm Đó nhìn sáng suốt bậc minh quân, điểm cốt lõi tư tưởng giữ nước Lí Thái Tổ

Và từ lđ thứ tg khéo léo chuyển sang lđ thứ 2: Khẳng định thành Đại la kinh đô muôn đời bậc đế vương

? Đọc đoạn văn văn bản? HS: Đọc đoạn văn

? Theo tác giả, địa thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi đóng đơ?

HS: Vị tồn diện thành Đại La

+ Vị địa lí: nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, ngơi nam bắc tây đơng, hướng dựa núi nhìn sơng, đất rộng mà bằng, đất cao mà thống…

+ Vị kinh tế, trị, văn hố: kinh cũ Cao Vương, chốn hội tụ trọng yếu …

? Từ sở trên, tác giả khẳng định thành đại La?

HS: Đại La thắng địa đất Việt, chốn hội tụ trọng yếu, kinh đô bậc

? Nơi coi thắng địa trọng yếu nơi ntn? HS: Là nơi có phong cảnh địa đẹp, quan có tính chất , mấu chốt

? Em có nhận xét câu văn đoạn văn thứ ?

HS: câu văn biền ngẫu cân đối nhịp nhàng( biền: ngựa kéo xe sóng nhau; ngẫu: cặp )

* Gv: Đây câu văn hay nhất, sảng khoái nhất chiếu, câu văn biền ngẫu, đối xứng nhịp nhàng, ngắn gọn súc tích, nối tiếp nhau: Về vị ĐL đẹp hùng vĩ., ĐL vùng đất lí tưởng để nhân dân sinh sống phát triển mặt ? Từ tìm hiểu trên, nhận xét cách lập luận tg luận điểm thứ hai ? Td của cách lập luận đó?

HS: Lập luận chặt chẽ; chứng đầy sức thuyết phục; ngôn ngữ giàu hình ảnh; câu văn biền ngẫu cân

3.2 Đại La kinh đô bậc nhất:

(7)

đối, ị khẳng định Đại La kinh đô muôn đời bậc đế vương

* Gv: chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân

? Tại kthúc chiếu mệnh lệnh mà câu hỏi?

HS: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Câu nghi vấn-> Tạo hình thức đối thoại tâm tình, đồng thuận thống mệnh lệnh đức vua với ý chí triều thần muôn dân

* Gv: Kết thúc bất ngờ lời ban bố mệnh lệnh ơng vua lại có ngơn từ đối thoại lời tâm tình bàn bạc -> Nhà vua trình bày ý định muốn lắng nghe ý kiến triều thần Lời lẽ ấy, thái độ tác động mạnh mẽ sâu sắc đến tình cảm người => tạo đồng cảm, gần gũi vua với tơi, tạo hài hồ lí tình

? Việc khẳng định ĐL xứng đáng kinh đô bậc nhất đế vương muôn đời có ý nghĩa gì?

HS: -Thể khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, phồn thịnh, hùng cường bền vững - Thế lực dân tộc ĐV đủ sức sánh ngang hàng với TQ, người nước Nam có đế vương vững bền đến muôn đời

+ Khát vọng khí phách Lí Thái Tổ thống với khát vọng nhân dân phù hợp với yêu cầu thời đại

? Quan điểm dời đô Đại La LCU đã được chứng minh ntn thực tế lịch sử?

HS: Trong thực tế lsử Thăng Long- Hà Nội trái tim nước Thăng Long trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xh… đất nước ngày hôm Thăng Long- HN vững vàng thử thách Đúng kinh đô bậc muôn đời bậc đế vương

? Qua chiếu, em hiểu thêm LCU ?

HS: Vị vua anh minh, yêu nước thương dân, có chí lớn, sắc sảo, sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng vận mệnh đất nước

* Gv: Đưa trình tự lập luận chiếu

? Giả sử đổi vị trí luận điểm trên có khơng? Em có nhận xét tính thuyết

3.3 Quyết định dời

(8)

phục đổi vị trí luận điểm?

HS: Có thể đổi vị trí luận điểm Tuy nhiên tính thuyết phục khơng cao so với cách trình bày cuả LCU

? “ Chiếu dời đơ” có sức thuyết phục lớn kết hợp lí tình ?Lí tình thể hiện ntn?

* Lí trình tự lập luận, cách trình bày luận điểm cần thiết phải dời đô:

- Đoạn đầu: viện dẫn việc dời đô triều nhà Thơng nhà Chu để làm tiền đề cho lđ, lí lẽ cx đoạn sau

- Soi sáng tiền đề vào thực tế triều đại Đinh- Lê để rõ thực tế khơng cịn phù hợp phát triển đất nớc dời đô cần thiết Và cuối tg khẳng định có Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô muôn đời bậc v-ng

- Kết cấu đoạn văn vb tiêu biểu cho kết cấu vb nghị luận

- Lời văn cân xứng nhịp nhàng sử dụng câu văn biền ngÉu ( biÒn: ngùa kÐo xe sãng nhau; ngÉu: tõng cỈp )

* Tình mối quan hệ, tình cảm thể lịng nhà vua quần thần ban chiếu : lđiểm, tg kế hợp bộc lộ t/c, cx chân thành, sâu sắc

+ lđiểm 1: lời văn đầy cảm thông đau xót: Trẫm đau xót việc đó, ko thể ko dời đổi -> Nhà vua bộc lộ lịng lúc ban bố mệnh lệnh , tình yêu nớc thơng dân khiến cho chiếu trở nên xúc động

+ Đặc biệt hai câu cuối văn bản, nhà vua bày tỏ tâm tình với quần thần cách thân tình, bình đẳng Lời lẽ khơng mang tính mệnh lệnh, đơn thoại chiều vua dân-> Khiến vua gần gũi, tăng sức thuyết phục cho chiếu

* Gv bình: Chiếu dời văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm 1cách tự nhiên, hợp lí Lí rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, lơ gíc Tình chân thành, sâu sắc, xúc động, hài hồ với lí Chiếu dời thực VB có sức thuyết phục to lớn người đọc, người nghe

Bước 3: Tổng kết

- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bài.

- Phương pháp – kỹ thuật: động não, trình bày một phút

- Thời gian: phút - HTTC:

4 Tæng kÕt: 4.1/ Néi dung

- Chiếu dời thể tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống dân tộc có ý thức, có truyền thống tự cờng

*/ Ý nghĩa VB:

(9)

? Nêu nội dung tư tưởng đặc sắc chiếu ?

HS: -Trình bày ghi nhớ: sgk * Hoạt động Luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh đọc diễn VB - Phương – kỹ thuật : Đọc sáng tạo - Thời gian: phút

- HTTC:

Đọc diễn cảm VB

4.2/ NghÖ thuËt

- Giọng văn trang trọng - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình tác giả - Cách kết thúc hợp giàu sức thuyết phục

4.3 Ghi nh C Luy ệ n t ậ p

4.4 Củng cố:5p

* Hoạt động mở rông, sáng tạo

? Hãy lập sơ đồ tư cách lập luận văn “ Chiếu dời đô”. * Gv: chuẩn xác sơ đồ hình

? Vì nói việc chiếu dời đời đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng sự phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?

Dời đô từ vùng núi Hoa L đồng đất rộng chứng tỏ nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn pk cát cứ, lực dt Đại Việt đủ sức sánh ngang với phơng Bắc Định đô Thăng Long thực ý nguyện nhd thu giang sơn mơí, xd đất nớc tự cờng, lớn mạnh

4.5Hướng dẫn nhà: 2p

- Học bài, hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài: Câu phủ định

( Đọc trả lời câu hỏi phần lí thuyết) 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 6/ /2020

(10)

CÂU PHỦ ĐỊNH 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức

- Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định

1.2 Kỹ năng

- Nhận biết câu phủ định văn

- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp *GD Kỹ sống:

+ Kĩ định việc lựa chọn dấu câu phù hợp với ngữ cảnh

+ Ra định: nhận biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể

+ Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định

* GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc thơng qua từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc; giản dị việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng loại câu, dấu câu tình phù hợp

1.4

. Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

Gv: Soạn bài, chuẩn KTKN, Bài giảng điện tử Hs : Soạn

3 Phương pháp

- Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành 4 Tiến trình dạy

4.1 Ổn định Sĩ số: 1p

4.2 Kiểm tra cũ: 4p

? Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? 4.3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Đặc điểm hình thức chức năng

- Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian:15 phút

(11)

- HTTC:

? Đọc ví dụ 1( a.b.c.d)/ 52? HS: Đọc

? Các câu b.c.d vd có đặc điểm hình thức khác so với câu a?

VD: b,c,d chứa từ: Không, chẳng, chưa Chức năng: Câu a: Khẳng định việc Nam Huế có diễn

Câu b,c,d: Phủ định việc (Việc Nam Huế khơng diễn ra)

Gv: => câu phủ định miêu tả

? Em đặt câu khẳng định dùng từ ngữ phủ định để chuyển thành câu phủ định - Em học -> Em chưa học

? Đọc đoạn trích 2/sgk-52? HS: Đọc ví dụ

? Câu câu chứa từ ngữ phủ định? HS:

- Khơng phải, chần chẫn…địn càn - Đâu có !

? Những câu có từ ngữ phủ định dùng để làm gì?

- Nội dung phủ định thứ nhất:

+ Thấy sờ ngà phản bác ý kiến thầy sờ vòi - Nội dung phủ định thứ 2:

+ Thầy sờ thấy tai phản bác y kiến thầy sờ ngà vòi:

=> Tạo đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu phủ định MT, phủ định bác bỏ

Gv: - vd 2, câu phủ định với chức bác bỏ ý kiến, nhận định người khác gọi câu phủ định bác bỏ

? Từ phân tích ví dụ trên, cho biết đặc điểm hình thức chức câu phủ định? HS: Trình bày ghi nhớ: sgk

? Đặt hai câu phủ định miêu tả bác bỏ? HS: đặt câu- G chữa

* Hoạt động Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

1.Khảo sát ngữ liệu/sgk * VD 1:

Nam - Không - Chưa - Chẳng

Từ ngữ phủ định ==> Câu phủ định

* VD2:

Câu có từ phủ định:

- Khơng phải, chần chẫn địn càn

- Đâu có! (Nó bè bè quạt thóc)

* Mục đích: Phản bác y kiến người đối thoại

=> Đây câu phủ định bác bỏ

(12)

- Thời gian: 25 phút - HTTC:

Bài 1: Xác định câu phủ định

a, Bằng hành động đó, …ko có…cho tương lai (phủ định miêu tả) b, Cụ chả hiểu đâu !

(phủ định bác bỏ) Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt

(phủ định MT) d, Ko chúng ko đói đâu!

(phủ định bác bỏ) Bài 2:

a Ba câu câu phủ định có từ ngữ phủ định :

+ Ko (a.b) + Chẳng (c)

b Cả câu có từ ngữ phủ định + từ phủ định khác( vd a); từ phủ định kết hợp với từ bất định (vd b); từ phủ đinh + từ nghi vấn ( vd c) => câu có ý nghĩa khẳng định phủ định => dùng câu phủ định để kh.định

Bài 3:

a/ Nếu thay đổi từ ngữ phủ định ý nghĩa câu ntn?

- Thay không = chưa -> viết lại là: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp

=> ý nghĩa câu thay đổi.Vì:

+ Chưa: Phủ định điều mà thời điểm ko có sau có

+ Ko: Có ý phủ định thời điểm đó, ko có hàm ý sau có

b/ Câu T.Hồi thích hợp với mạch truyện hơn:

+ Ko…nữa : Phủ định điều vào thời điểm kéo dài mãi

Bài 4:

* Các câu ko phải câu phủ định, có ý nghĩa phủ định (phản bác)

* Đặt lại câu có ý nghĩa tương đương: - Chẳng có đẹp

- Khơng có chuyện - Bài thơ chẳng hay

Bài 1: Xác định câu phủ định

Bài 2:

Bài 3:

(13)

- Tơi đâu có sung sướng cụ tưởng Bài : Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng câu phủ định

Học sinh viết Gv uốn nắn

Bài : Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng câu phủ định

4.4 Củng cố:

? Đặc điểm hình thức chức câu phủ định? Cho ví dụ? 4.5 Hương dẫn nhà.

- Học bài, hoàn thành tập VBT - Soạn: Hịch tướng sĩ

+ Tìm hiểu TG Trần Quốc Tuấn – TP( xuất xứ, thể loại, PTBĐ) + Đọc kỹ văn bản, xác định kết cấu, bố cục tóm tắt

+ Trả lời câu hỏi SGK 5 Rỳt kinh nghiệm.

Ngày soạn: /4 /2020 Ngày giảng : 16 / /2020

Tiết: 98

Tự học có hướng dẫn:

HÀNH ĐỘNG NĨI

1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức

- Khái niệm hành động nói

- Các kiểu hành động nói thường gặp - Cách thực hành động nói 1.2 Kỹ năng

- Xác định hành động nói văn thường gặp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp 1.3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp hồn cảnh giao tiếp *GD kỹ sống:

+ KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu hành động nói + KN định: xác định lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với mục đích giao tiếp văn cảnh;

* GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc Giáo dục lòng khiêm tốn xác định vai xã hội, thực hành động nói kiểu câu phù hợp với đối tượng tình tham gia hội thoại

1.4

(14)

Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, linh hoạt xử lý tình giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tạo lập văn bản, trình bày vấn đề

2 Chuẩn bị:

* GV - SGK + sách giáo viên * Hs- Soạn

3 Phương pháp:

- Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành 4 Tiến trình dạy:

4.1 Ổn định - Sĩ số: 1p

4.2 Kiểm tra cũ:

* Gv: Trong sống ngày, ln thực hành động nói nhằm hướng tới mục đích cụ thể Vậy hành động nói có hành động nói thường gặp nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Hành động nói

- Mục tiêu: Tìm hiểu hành động nói. - Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: phút - HTTC:

GV chiếu v dụ -> Đọc đoạn trích sgk ? Cho biết Lý Thơng nói với Thạch Sanh ntn ?

I Hành động nói ? 1 Khảo sát ngữ liệu:

Hs- Đọc xác định câu nói Lý Thơng

? Lý Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính ? Câu nói thể rõ mục đích ấy?

HS - Nhằm đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi + Câu "Thơi "

? Lý Thơng có đạt mục đích mình khơng ? Chi tiết nói lên điều đó?

HS - Có - nghe Lý Thơng nói → Thạch Sanh vội

vàng từ giã mẹ Lý Thơng

? Lí Thơng thể mục đích bằng phương tiện ?

HS - Bằng lời nói

Gv: Nếu hiểu hành động việc làm cụ thể người nhằm mục đích định việc làm Lí Thơng có phải hành động khơng ? Vì ? Gv Việc làm Lý Thơng hành động Vì Lí Thơng dùng phương tiện lời nói để nói với Thạch

(15)

Sanh Nói hành động tác động đến người khác nhằm mục đích định

GV chiếu sơ đồ hành động nói

lời nói nhằm mục đích đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi

→ Hành động nói

? Qua phân tích , em hiểu hành động nói ? Hs - Trình bày ghi nhớ sgk

- Cho ví dụ minh hoạ

* Gv cho HS làm tập củng cố: Xác định hành động nói cá vàng nhằm mục đích

- Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả biển khơi.Tơi xin đền ơn ơng, ơng muốn

HS: C1: bộc lộ cảm xúc cầu cứu, van xin C2: mục đích điều khiển ( cầu khiến) C3: mục đích hứa hẹn

* GV cho HS làm Bài tập tình huống: A hỏi B: Mấy

B ứng xử sau: B im lặng không trả lời B nói: Xin lỗi, tơi khơng biết B nói:

? Hành động nói A nhằm mục đích gì? HS: hỏi

? Hành động nói đạt hiệu ( mục đích) ntn trường hợp trên?

HS: Không hợp tác -> khơng đạt hiệu quả, mđ Có hợp tác khơng đạt mục đích Có hợp tác, đạt mục đích hỏi

? Vậy theo em hành động nói đạt hiệu

? Vậy theo em hành động nói đạt hiệu

quả giao tiếp hay không lệ thuộc vào điều gì?

quả giao tiếp hay khơng lệ thuộc vào điều gì?

HS: - Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với

HS: - Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với

người nói hay khơng

người nói hay không

- Vốn hiểu biết khả suy đoán người nghe

- Vốn hiểu biết khả suy đốn người nghe

có đủ để tiếp nhận lời nói người nói hay khơng

có đủ để tiếp nhận lời nói người nói hay khơng ? Qua tập cần lưu ý thực hành động nói?

HS: Khi thực hành động nói đạt mục đích nói mà khơng

* GV chuyển ý sang mục 2: Vậy có kiểu hành động nói nào? Dựa vào đâu để phân loại hđn? Chúng ta tìm hiểu mục II

(16)

* Hoạt động 2: Một số kiểu hánh động nói. - Mục tiêu: Tìm hiểu số kiểu hành động nói. - Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: phút - HTTC:

? Trong đoạn trích 1, ngồi câu phân tích mỗi câu cịn lại lời nói Lý Thơng nhằm 1 mục đích định Những mục đích ?

II Một số kiểu hành động nói th ường gặp

1 Khảo sát ngữ liệu:

Hs - Trong lời nói lý Thơng gồm có câu: + Câu 1: Là câu trần thuật dùng để trình bày (kể) + Câu 2: Là câu trần thuật dùng để đe doạ

+ Câu 4: Là câu trần thuật dùng để hứa hẹn

a Hành động nói Lí Thơng nhằm mđ:

1 - trình bày

2 - điều khiển (đe doạ) - hứa hẹn

? Đọc đoạn trích 2: Chỉ hành động nói trong các đoạn trích cho biết mục đích hành động?

b- Hành động nói: * Tí nhằm mđ: Hs - H/động nói Tí:

+ Câu 1: câu nghi vấn dùng để hỏi + Câu 2.3: Là câu nghi vấn dùng để hỏi

+ Câu 4.5: câu cảm thán → bộc lộ cảm xúc

- Hành động nói chị Dậu:

+ Là câu trần thuật → trình bày (báo tin)

+ Câu 1,2: hỏi, bộc lộ cx + Câu 4,5: → bộc lộ cảm

xúc

* chị Dậu nhằm mđ: + trình bày ( báo tin )

? Qua hai đoạn trích trên, em biết kiểu hành động nói nào?

HS: trả lời-> gv chiếu đ/án

? Các hành động nói sau thuộc kiểu hành động nói nào?

? Theo em người ta vào đâu mà đặt tên cho h/động nói ?

Hs - Căn vào mục đích hành động nói mà đặt tên cho

(17)

Gv Đọc ghi nhớ; sgk

* Hoạt động 3: Cách thực hành động nói - Mục tiêu: Tìm hiểu cách thực hành động nói

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: phút - HTTC: phân loại

? Đọc đoạn trích? Cho biết đoạn văn có câu, đánh số thứ tự trước câu ?

HS : Thực

? Xác định mục đích nói câu trần thật trên bằng cách đánh dấu thích hợp vào bảng tổng kết sau?

? Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút nhận xét ? HS: - Trình bày

? Từ cho biết có cách thực hành động nói?

HS: Trình bày ghi nhớ SGK / 71

2 Ghi nhớ: sgk

III Cách thực hành động nói:

1 Khảo sát ngữ liệu/sgk - Câu 1, 2, 3: hành động trình bày (chức CTT)

=> Cách dùng trực tiếp - Câu 4, : Hnh ng iu khin (chức khác CTT) => cách dùng gián tiếp

2 Ghi nhớ: sgk/71

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp-kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

- Thời gian: phút - HTTC: phân loại Bài tập 1/63

a, “ Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích: khơi dậy lịng yêu nước tướng sĩ khích lệ họ học tập binh thư yếu lược

b, Câu văn “ta thương…quân thù”->trình bày bộc lộ cảm xúc

Bài tập 2/64: Chỉ hành động nói mục đích của

III Luyện tập.

Bài tập 1/63

Bài tập 2/64: Chỉ hành C©u

Mục

đích

Ghi cách dùng

Hỏi - - - -

-T.bày + + + - - Trực tiếp

Đ khiển + + Gián tiếp

Hứa hẹn - - - -

(18)

-hành động nói

a, - Hành động hỏi: Bác trai chứ?

- Hành động điều khiển: “Này, bảo bác…thì trốn” - Hành động bộc lộ cảm xúc: Cảm ơn cụ, nhà cháu…thường

b, - Hành động trình bày (nêu ý kiến): Đây Trời… làm việc lớn

-Hành động hứa hẹn (nguyện thề): “chúng tơi…Tổ Quốc”

c, - Hành động trình bày (báo tin): “Cậu Vàng…ông giáo ạ”

- Hành động trình bày (kể): Nó có biết đâu ! Bài tập 3/64

(1) - Hành động điều khiển (yêu cầu) (2) - Hành động điều khiển (thúc giục) (3) – Hành động hứa hẹn

? Qua tập ta cần lưu ý xác định hành động nói?

HS: cần phân biệt hđn với từ hành động

động nói mục đích hành động nói

Bài tập 3/64

4.4 Củng cố:3p

? Đặc điểm hình thức chức câu phủ định? Cho ví dụ? * Gv cho HS thực hành:

- HS tạo tình đối thoại có sử dụng hành động nói Phân tích hành động nói đoạn hội thoại

- Lớp nhận xét -> gv đánh giá 4.5 Hương dẫn nhà: 2p

- Học bài, hoàn thành tập phần: Cách thực hành động nói 5 Rút kinh nghiệm.

(19)

Ngày soạn: 6/ 4/2020

Ngày giảng : 18 / 4/2020

Tiết: 94

Văn bản

HỊCH TƯỚNG SĨ

( Trần Quốc Tuấn) 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức

- Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại

- Sơ giản thể hịch: chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Hịch tướng sĩ

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Hịch tướng sĩ

- Cảm nhận lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân đại tài Trần Quốc Tuấn

- Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần 1.2 Kỹ năng

- Đọc- hiểu văn theo thể hịch

- Nhận biết khơng khí thời đại sục sơi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ

- Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điểm cố văn nghị luận trung đại

1.3 Thái độ

- Có ý thức tự hào lịng u nước dân tộc thiên cổ hùng văn * GD Kỹ sống:

- Giao tiếp, trao đổi trình bày suy nghĩ lịng căm thù giặc ý chí tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược vị chủ soái Trần Quốc Tuấn

- Suy nghĩ sáng tạo: phan tích kết cấu, nghệ thuật lập luận ý nghiã nội dung hịch

- Xác định giá trị thân: có tránh nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc * GD đạo đức: Giáo dục lịng u nước, ý chí tâm giết giặc cứu nước, tư tưởng yêu chuộng hịa bình, tinh thần đồn kết trí lịng, yêu tự do, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH

*GDANQP: Lòng tự hào dân tộc truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm ông cha ta

1.4

Phát triển lực

Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, đọc -hiểu, trình bày vấn đề

2 Chuẩn bị:

* Gv: - SGK + sách giáo viên, CKTKN, MC, MT * Hs: – Soạn bài.

(20)

- Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình 4 Tiến trình dạy

4.1 Ổn định - Sĩ số:1p

4.2 Kiểm tra cũ: 4p

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa VB “ Chiếu dời đô”? Néi dung

- Chiếu dời thể tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống dân tộc có ý thức, có truyền thống t cng

Nghệ thuật

- Giọng văn trang trọng

- Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình tác giả - Cách kết thúc hợp giµu søc thut phơc

Ý nghĩa VB:

- Chiếu dời đô cho thấy ý nghĩa lịch sử cửa kiện dời đô từ Hoa L Thăng Long nhận thức vị thế, phát triển đất nớc Lí Cơng Uẩn

4.3.Bài mới:

* Khởi động: (1p) Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ( 1231-1300), danh nhân kiệt xuất dân tộc đồng thời thiên tài quân cổ kim giới Ông người biết hy sinh quyền lợi thân, đoàn kết nội bộ, thương yêu tướng sĩ có cơng đầu ba kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi Trước hoạ xâm lăng lần thứ 2, ông soạn “ Binh thư yếu lược” “ Kiếp tơng bí truyền thư” để răn dạy tướng cầm quân đánh giặc Khi giậc Nguyên lộ ý đồ xâm lược, TQT viết “ Dụ chư tì tướng hịch văn” tức “ Hịch tướng sĩ” nhằm kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư tâm chống giặc Hịch tướng sĩ văn hùng hồn thống thiết, khẳng định văn chương bậc “ Đại bút” Chúng ta tìm hiểu văn để cảm nhận rõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: Hs nắm nét cơ bản tác giả, tác phẩm

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút

- Thời gian: phút - HTTC:

? Hãy giới thiệu khái quát Trần Quốc Tuấn hoàn cảnh đời “ Hịch tướng sĩ” ?

HS: trình bày thích sgk

* Gv: năm 1282 tin nhà Nguyên đang điều quân mượn kế đánh Chăm-pa để xâm chiếm nước ta, nhà Trần liền triệu tập hội nghị Bình Than Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phong làm Quốc cơng tiết chế, thống lĩnh tồn quân đội Trong thời

A Giới thiệu chung

1.Tác giả ( 1231-1300)

(21)

gian ông viết “ Binh thư yếu lược” “ Hịch tướng sĩ” để động viên cổ vũ tướng lĩnh quân sĩ chuẩn bị kháng chiến

* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích

- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn

- Phương pháp – kỹ thuật: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.

- Thời gian: phút - HTTC:

Gv giới thiệu cách đọc: To dõng dạc với giọng trang trọng hùng hồn đanh thép

* Gv đọc mẫu đoạn đầu

? H1 đọc “ Huống chi -> ta vui lòng ”?

? H2 đọc “ Các người ta …ko muốn vui vẻ có ko”?

? H3-Đọc phần cịn lại?

* Gv nhận xét việc đọc HS

? Trong văn có nhắc tới “ Thái ấp” , vậy em hiểu “ Thái ấp” có nghĩa gì? HS: trình bày sgk/60

* Gv cịn lại thích khác, chúng ta tìm hiểu sgk trình Đọc – hiểu văn

HS: Thể hịch/sgk-58

? XĐ PTBĐ văn bản? Bước 2: Kết cấu, bố cục

- Mục tiêu: Hs nắm bố cục văn - Phương pháp:Vấn đáp

- Kỹ thuật: trình bày - Thời gian:1 phút

- Cách thức tiến hành:

? “ Hịch tướng sĩ” viết theo thể loại nào? Đặc điểm thể loại đó?

? Vì Hịch tướng sĩ văn nghị luận ?

2 Tác phẩm

- Ra đời trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)

B Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc thích

2 Kết cấu- Bố cục

(22)

- “ Hịch tướng sĩ” văn Nghị luận Toàn văn TQT muốn thuyết phục tướng sĩ học tập binh thư, tâm chống giặc ? Vậy vấn đề nghị luận triển khai luận điểm nào?

HS: Vấn đề nghị luận: Lịng u nước ý chí chiến, thắng.

? “ Hịch tướng sĩ” chia làm mấy phần? nêu ý phần?

- Đoạn 1: “ Ta thường nghe-> lưu tiếng tốt”: Nêu gương trung thần n|sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh xả thân nước

- Đoạn 2: “ Huống chi-> vui lòng”: Lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc

- Đoạn 3: “ Các ngươi-> không muốn vui vẻ có khơng?”: Phân tích phải trái làm rõ sai

- Đoạn 4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu

* Gv: kết cấu “ Hịch tướng sĩ” bản giống kết cấu chung thể hịch có thay đổi linh hoạt Tác giả khơng nêu vấn đề riêng mà tồn hịch nêu vấn đề giải vấn đề

Bước 3: Phân tích

- Mục tiêu: HS nắm lịng u nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược TQT Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần.

- Phương pháp –kỹ thuật: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày một phút

- Thời gian: 30 phút - HTTC:

? Mở đầu hịch, Trần Quốc Tuấn nêu ra những gương trung thần, nghĩa sĩ nào? HS: TQT nêu gương liều thân cứu chủ sử sách TQ…=>Tất có chung lịng chung nghĩa, nét đạo đức truyền thống

? TQT nêu gương trung

- Vấn đề nghị luận: Lòng yêu nước ý chí chiến, quyết thắng với kẻ thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc.

- Bố cục : phần

3.Phân tích.

(23)

nghĩa để làm gì?

HS: Khích lệ chí lập cơng danh, hi sinh nước

? Đoc phần văn thứ hai

? Trong câu văn cách nói “ Ta cùng ngươi…gian nan” tạo sắc thái như với người nghe?

HS: -Thân tình tạo đồng cảm sâu sắc - Hai vế đối “ sinh phải thời loạn lạc – lớn gặp buổi gian nan” -> tác dụng gắn kết chủ soái tướng sĩ sử mệnh thiêng liêng đất nước đứng trước hoạ sâm lăng giặc Nguyên-Mông

? Sự ngang ngược tội ác giặc được lột tả nào? Bằng biệt pháp nghệ thuật nào?

HS: -Tội ác ngang ngược kẻ thù lột tả qua hình ảnh tên sứ giặc với hình ảnh cụ thể: Đi lại nghênh ngang…có hạn + Miêu tả, hình ảnh ẩn dụ ( lưỡi cú điều, thân dê chó), giọng văn sơi sục căm thù

=> Sứ giặc lên thật xấu xa, đê tiện, đáng khinh loài thú hoang dã với hành động ngang ngược tham lam tàn bạo

? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc khơi gợi điều tướng sĩ?

HS: Chỉ nỗi nhục quốc thể bị chà đạp-> Khích lệ lịng tự dân tộc khơi sâu nỗi căm thù giặc tướng sĩ

Tác giả lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù qua hành động thực tế sử dụng hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ sứ giặc “thân dê chó” “hổ đói” , giọng điệu sơi sục căm thù => Kẻ thù ngang ngược, tham lam, tàn bạo

=> Qua tác giả nỗi nhục lớn cho người chủ quyền đất nước bị xâm phạm -> Khích lệ lịng căm thù giặc tướng sĩ

3.2 Phơi bày tội ác, ngang ngược kẻ thù tâm yêu nước tác giả

* Tội ác ngang ngược kẻ thù:

4.4 Củng cố: 2p

? Đọc diễn cảm đoạn văn: Ta thường tới bữa quên ăn ta vui lòng? 4.5 Hướng dẫn học bài: 2p

(24)

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w