1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm “giáo dục học sinh dân tộc thiểu số giữ gìn một số nét văn hóa truyền thốn dân tộc thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường PTDT nội trú”

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 25,18 MB

Nội dung

KINH NGHIỆM: “GIÁO DỤC HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ GIỮ GÌN MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG TRƯỜNG PTDTNT” I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài: Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị để cho một số con em đồng bào các dân tộc thiểu số ăn, ở và học tập tại trường, điều kiện học tập, thời gian học tập của các em có rất thuận lợi. Song trong thời gian vừa qua chất lượng học tập vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo, một bộ phận học sinh học xong lớp 9 ở trường PTDTNT huyện không vào được trường PTDTNT tỉnh đã bỏ học ở nhà làm nông hoặc đi học nghề ngắn hạn tại địa phương hoặc vào trường THPT rồi bỏ học giữa chừng là bởi vì đôi lúc, đôi khi một số giáo viên chúng ta chỉ chú trọng việc dạy chữ mà quên đi việc giáo dục một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc cho các em để các em hiểu nó, yêu nó và giữ gìn lấy nó. Bởi vậy muốn nâng cao chất lượng học tập ở trường PTDTNT và tạo cho các em một tâm thế: “Mỗi ngày ở trường là một ngày vui”. Chúng ta phải làm thế nào mà các em không thể rời xa mái trường được trong khi các em đang còn lứa tuổi học trò. Đây là vấn đề hết sức nan giải bản thân luôn trăn trở để tìm ra biện pháp. Một trong những biện pháp để giúp các em học dân tộc thiểu số nâng cao chất lượng học tập và biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc đó là tổ chức thực hiện tốt phong trào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) trong nhà trường. Nguyên nhân chính dẫn đến kết quả học tập chưa cao và nhút nhát trong giao tiếp là khả năng nói và hiểu tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số còn yếu, nhất là lớp đầu cấp, phần lớn các em còn thiếu tự tin, khả năng ghi chép, sử dụng tài liệu, sách giáo khoa...còn hạn chế. Nhưng các em lại không dám mạnh dạn đề xuất, không dám mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn. Học sinh của trường PTDTNT Krông Ana được tuyển từ các buôn làng trong toàn huyện, có nhiều thành phần dân tộc khác nhau như Ê đê, Tày, Nùng, Mường, Chăm… Do đó có phong tục tập quán khác nhau, nên các em rất khó gần gũi nhau, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. Bởi vậy thực hiện tốt việc giáo dục cho các em biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc là một trong những biện pháp để các em hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Bởi vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và thực hiện.

Trang 1

mà quên đi việc giáo dục một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc cho các em

để các em hiểu nó, yêu nó và giữ gìn lấy nó Bởi vậy muốn nâng cao chất lượng học

tập ở trường PTDTNT và tạo cho các em một tâm thế: “Mỗi ngày ở trường là một ngày vui” Chúng ta phải làm thế nào mà các em không thể rời xa mái trường được

trong khi các em đang còn lứa tuổi học trò Đây là vấn đề hết sức nan giải bản thânluôn trăn trở để tìm ra biện pháp Một trong những biện pháp để giúp các em học dân

tộc thiểu số nâng cao chất lượng học tập và biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc đó là tổ chức thực hiện tốt phong trào hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) trong nhà trường

Trang 2

Nguyên nhân chính dẫn đến kết quả học tập chưa cao và nhút nhát trong giaotiếp là khả năng nói và hiểu tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số còn yếu, nhất làlớp đầu cấp, phần lớn các em còn thiếu tự tin, khả năng ghi chép, sử dụng tài liệu, sách giáo khoa còn hạn chế Nhưng các em lại không dám mạnh dạn đề xuất, khôngdám mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn.

Học sinh của trường PTDTNT Krông Ana được tuyển từ các buôn làng trongtoàn huyện, có nhiều thành phần dân tộc khác nhau như Ê đê, Tày, Nùng, Mường,Chăm… Do đó có phong tục tập quán khác nhau, nên các em rất khó gần gũi nhau,giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống Bởi vậy thực hiện tốt việc giáo dục

cho các em biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc là

một trong những biện pháp để các em hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn, sẵn sàng giúp

đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường Bởi vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và thực hiện

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

a Mục tiêu:

Đề tài phải đạt được các mục tiêu sau:

Biết giữ gìn và phát huy một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc Đó

là chiếc cầu nối giữa quá khứ - hiện tại - tương lai góp phần tạo nên những giá trị bềnvững vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại

Giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc trong các nhà trường

nói chung và ở các trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú nói riêng phải được các nhàtrường truyền thụ đến các thế hệ học sinh những giá trị bền vững, những tinh hoa vănhoá của cộng đồng các dân tộc anh em đã được hun đúc qua lịch sử hàng nghìn nămđấu tranh dựng nước và giữ nước; là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc,tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo

lý, đức tính cần cù sáng tạo trong học tập , lao động và công tác, sự tinh tế trong ứng

Trang 3

xử, tính giản dị trong lối sống tất cả đều đọng lại ở mỗi học sinh qua từng bài giảng,từng buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Cùng với các trường học trong tỉnh, trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú KrôngAna có vai trò và trách nhiệm rất nặng nề không chỉ giáo dục các thế hệ học sinh nối

tiếp nhau giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc mà còn có trách

nhiệm lớn trong duy trì bản sắc văn hoá các dân tộc, tiêu biểu là văn hoá của dân tộc

Ê Đê

Giáo dục cho các em những giá trị đạo đức, những giá trị cao đẹp của truyềnthống tồn tại lâu đời như: Lòng yêu nước, tình thương, lòng nhân ái, đoàn kết giữa cácdân tộc, tình nghĩa thày trò, long tôn sư trọng đạo vẫn được gìn giữ và tôn trọng

Trong quá trình xây dựng và phát huy một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc, vị trí, vai trò của Giáo dục - Đào tạo vô cùng to lớn Chính vì vậy các

thành viên trong trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú cần chú ý tăng cường hiệu lực

và hiệu quả quản lý nhà nước trong việc giữ gìn phát huy, nâng cao một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc Trước hết, thường xuyên chăm lo đời sống văn

hoá trong nhà trường, chăm lo, củng cố nền tảng tinh thần cho mỗi cán bộ, giáo viên,học sinh; xây dựng con người phát triển toàn diện gắn chặt với những kỷ cương, nềnnếp, luật pháp của xã hội, có lối sống mẫu mực, xây dựng tình đoàn kết chặt chẽ giữacác dân tộc anh em trong đơn vị trường học của mình; giữ vững sự bình đẳng và tính

đa dạng văn hoá các dân tộc anh em trong nhà trường

Giáo dục cho các em biết đứng lên chống lại các thói hư tật xấu, chống lại các

tư tưởng lạc hậu, phong kiến, các hủ tục, tập quán lạc hậu lỗi thời, chống các biểuhiện xa hoa, lãng phí, không có ý thức xây dựng trường, lớp Phát huy những di sảnvăn hoá tốt đẹp của các dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới làm chonhững giá trị đó thấm sâu vào các nhà trường và mỗi cán bộ giáo viên, học sinh trởthành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh trong trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú

Trang 4

Phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số, bảo tồn và phát triển ngônngữ nói, ngôn ngữ viết của các dân tộc đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích các dân tộc thiểu số ở trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình đó mụctiêu mà nhà trường coi trọng Thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước về cảithiện đời sống văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí, xoá bỏ các hủ tục nặng nề, lạc hậuxây dựng đất nước văn minh hiện đại là trách nhiệm của toàn xã hội trong đó trườngPTDTNT Krông Ana có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đơn vị mình.

Tóm lại: Sau khi áp dụng đề tài học sinh cần đạt được các mục tiêu cơ bản Sau:

Thứ nhất, nói thông, viết thạo ngôn ngữ, chữ viết Êđê

Thứ hai, biết sử một vài nhạc cụ của các dân tộc thiểu số (Ít nhất là một cụ)

như: Đánh cồng chiêng, đánh đàn Tơ rưng, đánh chiêng Kram, đánh đàn Tính,thổi sáo, thổi kèn Đinh năm…

Thứ ba, biết các trò chơi dân gian.

Thứ tư, biết chơi các môn thể thao của các dân tộc thiểu số.

Thứ năm, biết nấu các món ăn các đân tộc thiểu số

b Nhiệm vụ:

* Đối với lãnh đạo nhà trường:

Triển khai đầy đủ các công văn chỉ thị của các cấp cho toàn thể Cán bộ, giáo

viên và học sinh nhà trường hiểu và nắm vững nội dung “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”.

Thành lập Ban Chỉ đạo cấp trường về phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” để đủ sức điều hành các hoạt động đạt hiệu

quả thiết thực thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Trang 5

Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của trường nhằm đổi mới hình thức thựchiện các nội dung trọng tâm của phong trào thi đua.

Hiệu trưởng chỉ đạo trưởng ban chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chươngtrình phù hợp với điều kiện ở cơ sở nhưng không quá tải; có sự chỉ đạo của chi bộ, sựtham gia của Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh của trường; Hiệu trưởng phân công cụ thể cho từng cán bộ -giáo viên chủ trì hoặc phối hợp trong các hoạt động của phong trào thi đua

Phát động phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” trên cơ sở các nội dung theo từng chuyên đề trong từng năm học

Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh nắm vững nộidung để thực hiện; cha mẹ học sinh, cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị,

xã hội tham gia hỗ trợ thực hiện phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”.

Tham mưu với các cấp xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn chohọc sinh, bảo đảm về cơ sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng các yêu cầu của phongtrào

*Đối với các tổ chuyên môn, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên:

Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể của bộ phận nhằm đổi mớihình thức thực hiện các nội dung trọng tâm của phong trào thi đua;

Tổ chức triển khai kế hoạch, giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch để cán

bộ, giáo viên, học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” theo kế hoạch bộ phận mình đề ra

Kết thúc học kỳ I, và cuối năm học báo cáo cụ thể kết quả hoạt động của phongtrào về Ban chỉ đạo nhà trường, bình xét cá nhân xuất sắc đề nghị khen thưởng

* Đối với giáo viên chủ nhiệm:

Trang 6

Thành thạo việc nghe và nói tiếng Êdê để giao tiếp với các em trong quá trìnhcông tác.

Thường xuyên theo dõi học sinh để tìm ra những học sinh có năng khiếu vănnghệ, thể dục, thể thao để làm hạt giống nhân rộng cho lớp mình chủ nhiệm Tổ chứctốt việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giờ sinh hoạt đội và sinh hoạt cuối tuần để thực

hiện tốt công tác HĐNGLL để góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” theo kế hoạch Ban chỉ đạo

Phân công, động viên các học sinh có năng khiếu giúp đở tập luyện cho các họcsinh khác trong lớp

Thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh, trực tiếp về các thôn buôn nơi

các em sinh sống để sưu tầm thêm một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc

ở các thôn buôn và nhờ họ tư vấn, giúp đỡ

* Đối với giáo viên bộ môn:

Phải biết nghe và nói tiếng Êdê để giao tiếp với các em trong quá trình giảng

dạy Lồng ghép việc tuyển truyền giáo dục cho các em về một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc vào các tiết dạy đặc biệt là các môn có chương trình giáo dục

địa phương như: Văn học, Lịch sử, Dịa lý, Giáo dục công dân…

* Đối với phụ huynh học sinh:

Cung cấp cho nhà trường các bản sắc văn hóa của dân tộc mình như: Các lễ hộitruyền thống, một số nhạc cụ, một số điệu múa, điệu xòe, một số trò chơi dân gian,hát dân ca, trường ca…

Tập cho học sinh biết sử dụng số nhạc cụ, một số điệu múa điệu xòe, một số trò chơidân gian, hát dân ca trường ca…

* Đối với học sinh:

Trang 7

Thường xuyên tập luyện và tham gia thực hiện đầy đủ các nội dung trong kếhoạch của ban chỉ đạo phong trào thi đua.

3 Đối tượng nghiên cứu:

Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường PTDT

Nội Trú

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên, Phụ huynh và Học sinh trường PTDT nội trú KrôngAna, thực hiện áp dụng từ năm học 2014-2016

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện bằng cách đem lý thuyết áp dụng vào thực tế, có điềuchỉnh bổ sung và từ thực tế rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện

Quá trình nghiên cứu, thực hiện sử dụng các phương pháp sau:

Viết thành chuyên đề để Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên, Phụ huynh và Học sinhthảo luận, bàn bạc và góp ý cụ thể từng nội dung của phong trào theo từng chủ điểmtrong năm học

Tổ chức chuyên đề phổ biến cho toàn thể Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên họcsinh nắm vững nội dung để thực hiện

Qua quá trình triển khai thực hiện có lấy ý kiến đóng góp của Giáo viên, Nhânviên, Phụ huynh và Học sinh để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế ởtrường

II PHẦN NỘI DUNG:

1 Cơ sở lý luận:

a Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là gi?

Trang 8

Hoạt động giáo dục ngoài giơ lên lớp là một bộ phận của quá trình giáo dục ởtrường phổ thông Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn vănhóa trên lớp HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, gópphần hình thành tình cảm, niềm tin ở học sinh HĐGDNGLL là con đường quan trọnghình thành và phát triển nhân cách cho các em.

b Tại sao phải thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường PTDT Nội Trú để giáo dục học sinh dân tộc thiểu số biết cách giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số?

Trong các mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có mục tiêu vềnhận thức đó là: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết về giá trị truyền thống của dân tộc;hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của nhân loại; cũng cố, bổ sung, nâng cao và mởrộng kiến thức đã được học trên lớp; có trách nhiệm với bản thân với gia đình, nhàtrường và xã hội; ý thức chọn nghề nghiệp cho bản thân

Đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời thầy cô giáo, có ý thức tham

gia phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”.

Trang 9

Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường được đầu tư ngày càng khang trang,

đáp ứng cơ bản nhu cầu dạy và học, thực hiện tốt phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”đề ra

b Thành công, hạn chế:

* Thành công: Sau khi áp dụng đề tài vào thực tế ở trường PTDTNT Krông

Ana, đa số học sinh đã hưởng ứng nhiệt tình, khí thế thi đua sôi nổi hơn, hiệu quả củaphòng trào đã thực tế hơn, rõ ràng hơn; các em đã nắm vững những nội dung cơ bảncủa phong trào để áp dụng và thực hiện Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên tích cực hưởngứng Phụ huynh phấn khởi tán thành

* Hạn chế: Các câu lạc bộ văn nghệ, thể dục thể thao, câu lạc bộ văn thơ, câu

lạc bộ những người nói tiếng Anh đã thành lập từ đầu mỗi năm học nhưng hoạt độngchưa thường xuyên còn mang tính thời vụ

c Mặt mạnh, mặt yếu:

Trang 10

* Mặt mạnh: Đã rèn luyện và tạo cho HS tính tự giác, tích cực tham gia phong

trào; HS đã nắm vững hơn về nội dung của phong trào để thực hiện; phong trào cóhiệu quả hơn, chất lượng cao hơn và thiết thực hơn Đặc biệt là các phong trào sởtrường của đồng bào dân tộc thiểu số như văn nghệ thể dục thể thao, bắn nỏ, trò chơidân gian

* Mặt yếu: Một số HS chấp hành nội quy, nề nếp và thời gian biểu chưa tốt,

làm ảnh hưởng tới phong trào thi đua của lớp, của trường Một số em có tính tự ti dântộc nên chưa mạnh dạn trong tập luyện và trong thi đấu

d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Cở sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng để nâng cao hiệu quả của phong tràonhư sân chơi bãi tập còn chắp vá nên ảnh hưởng đến việc tập luyện của các em

Một số ít đồng bào dân tộc thiểu số đã tin vào một số đạo lạ nên đã bỏ đi một sốnét văn hóa truyền thống của dân tộc mình

e Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đề ra

Từ các vấn đề mà thực trạng đã nêu cũng như qua khảo sát ban đầu và tìm hiểuthực tế về khả năng tự giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc đối vớihọc sinh dân tộc thiểu số là vấn đề vô cùng khó khăn do 2 nguyên nhân chủ yếu:

Nguyên nhân thứ nhất: Do yếu tố ngoại cảnh, do môi trường sống, do thời kỳ bao cấp kéo dài nên đã tác động không tốt đến khả năng giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.

Hiện nay số lượng các nghệ nhân chế tác và sử dụng các nhạc cụ của các dântộc thiểu như: Cồng chiêng; kèn Đinh năm; đàn Tơrưng… không còn nhiều; số lượngcác thợ làm các nghề sản xuất ra dụng cụ lao động mang tính truyền thống của cácdân tộc thiểu số như: Xà gạt, Gùi, Nỏ… Còn rất ít Với nguyên nhân này có 2 giảipháp khắc phục là:

Trang 11

- Giải pháp thứ nhất: Đối với con người (Các nghệ nhân dạy các môn Văn hóa

nghệ thuật, các huấn luyện viên huấn luyện các môn thể dục thể thao của dân tộcthiểu số) Vấn đề này nhà trường mời nghệ nhân, huấn luyện viên ở các buôn làng,nhạc sỹ có kiến thức về nghệ thuật, văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số ởtrường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật về dạy và huấn luyện cho học sinh và Giáo viêntrên cơ sở đó nhà trường có kế hoạch nhân rộng và kế thừa

- Giải pháp thứ hai: Đối với trang thiết bị (Nhạc cụ, dụng cụ dân tộc thiểu số).

Nhà trường sưu tầm từ các buôn làng trong tỉnh để mua về cho học sinh tập luyện cụthể như: Mua chiêng Êđê Bih ở Buôn trấp; mua chiêng Kram, kèn Đinh năm ở xãEaBông; đàn Tơ rưng, đàn Đinh pa ở nhà Văn hóa tỉnh Đắk Lắk; mua nỏ ở huyện EaHleo

Nguyên nhân thứ hai: Do một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc

thiểu số mang tính chất đặc thù vùng miền, đặc thù dân tộc nên không có trongchương trình Giáo dục phổ thông, chưong trinh giáo dục HĐNGLL Với nguyên nhânnày giải khắc phục là nhà trường thnh lập Ban Chỉ đạo cấp trường về phong trào thi

đua “giữ gìn một số nt văn hóa truyền thống của các dân tộc” Để đủ sức

điều hành các hoạt động đạt hiệu quả thiết thực thì phải lồng ghép trong chương trinhhoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường

Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của trường nhằm đổi mới hình thức thựchiện các nội dung trọng tâm của phong trào thi đua cụ thể: Tổ chức cho các em thi cácmôn thể thao của các dân tộc thiểu số; các trò chơi dân gian; thi nấu các món ăn củacác dân ttộc thiểu số; thi trình diễn trang phục các dân tộc lồng ghép vào các buổiHĐNGLL nhân dịp tổ chức các hoạt độmg chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học.Đặc biệt cứ cuối năm Âm lịch trước khi các em về nghỉ tết Nguyên đán tổ chức cho

em tự gói bánh chưng, tự nấu các món ăn trong buổi lien hoan tất niên

3 Giải pháp, biện pháp:

Trang 12

a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:

Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, áp dụng các biện pháp, giải pháp để toàn

thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua“giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện trong nhà trường

b Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp:

Tuyên truyền rộng rãi trong và ngoài nhà trường về ý nghĩa to lớn của phong

trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”.

Để làm tốt công tác này, để lớp chủ nhiệm của mình thực sự thân thiện, họcsinh của mình thực sự tích cực, bên cạnh việc nắm chắc vai trò, chức năng, nhiệm vụcủa người giáo viên chủ nhiệm trong trường tôi đã có các định hướng cụ thể cho giáoviên chủ nhiệm biết cách giúp các em xích lại gần nhau hơn, để xây dựng được một

tập thể lớp học đoàn kết, cùng nhau thực hiện phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” Chúng tôi đặc biệt chú trọng đến các công

việc sau:

Đối với từng lớp, để phát huy quyền dân chủ của HS trong các hoạt động họctập và rèn luyện, GVCN phải thật thân thiện để hỗ trợ, định hướng giúp HS bầu chọn được Ban cán sự lớp là những thành viên thực sự tâm huyết với phong trào đăc biệt làcác em có năng khiếu các môn văn nghệ thể thao các dân tộc thiểu số Đây là mộttrong những điều kiện quan trọng để làm nên sự thành công của cả tập thể lớp học.Phân chia các tổ, nhóm học tập trên lớp và tại ký túc xá GVCN cần nắm chắc sởtrường, trình độ tiếp thu của từng HS để làm cơ sở cho việc chia lớp thành các tổ,nhóm học tập trên lớp và ở ký túc xá Chú ý chia tổ nhóm học tập theo các đối tượng

HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém học sinh ngoan và chưa ngoan để các em giúpnhau học tập, rèn luyện nhằm phục vụ tốt cho phong trào

Trang 13

Đối với các lớp chúng tôi đã tổ chức cho các lớp thi đua học tập hàng ngày,hàng tuần Bên cạnh các phong trào thi đua chung, chúng tôi phát động các phong

trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” Ở từng đợt

thi đua với các nội dung cụ thể, có sơ kết vào cuối mỗi học kỳ

Đối với giáo viên làm công tác giảng dạy: cần phải tích cực tìm tòi, nghiên cứusách vở, học hỏi nơi đồng nghiệp những người đi trước; để biết linh hoạt, khéo léovận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng bài, từng phần Tích cực thamgia nghiên cứu, mạnh dạn trình bày và áp dụng các đề tài khoa học, các sáng kiếnkinh nghiệm, các ý kiến đề xuất mà mình cảm thấy có hiệu quả, có tính khả thi về

“giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn thông qua phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc” Cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các

em trở về với niềm đam mê thích thú khi học tập bộ môn Luôn giữ mối quan hệ gầngũi, thân thiết và tốt đẹp với HS, khuyến khích các em nói ra những gì mình nghĩ đểtất cả các giờ dạy học đều thoải mái, vui tươi và sôi nổi hơn

Đối với nhân viên phục vụ luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiện và tốt đẹpvới HS, phục vụ HS thật tận tình, chu đáo; coi HS như con, em mình Đặc biệt đối vớinhân viên cấp dưỡng luôn tiếp thu ý kiến đóng góp của các em, tôn trọng phong tụctập quán của các em để có những sáng kiến trong việc chế biến thức ăn đặc biệt là cácmón truyền thống của các dân tộc thiểu số, để các em ăn hết lượng thức ăn theo tiêu chuẩn quy định, đảm bảo đủ chất, đủ lượng, để các em có đủ sức khỏe để học tập vàrèn luyện tốt

Tăng cường thực hiện các biện pháp giáo dục, tuyên truyền để học sinh hiểu rõnhững tác động xấu của trò chơi trực tuyến (gameonline) khi tham gia chơi quá nhiều,chơi trò chơi với nội dung bạo lực, đồi trụy… Phối hợp chặt chẽ với gia đình và địaphương để quản lý, kiểm soát việc truy cập internet của học sinh Tập huấn và triển

Trang 14

Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa dân gian với nhiều hình thứcphong phú và đa dạng như: sáng tác thơ văn tuổi học trò, “Liên hoan đàn và hát dânca”, “Liên hoan các trò chơi dân gian”; tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thểthao nhân các ngày lễ lớn.

Một tiết mục văn nghệ trong đêm biểu diễn văn nghệ 20/11

c Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp:

Công tác tuyên truyền được thực hiện qua các buổi họp cơ quan, họp các đoànthể, chào cờ đầu tuần, chương trình phát thanh măng non của liên đội, sinh hoạt lớp,sinh hoạt nội trú …

Công tác triển khai thực hiện thông qua Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Công

đoàn, GV chủ nhiệm Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS trong việc tìm hiểu một

số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số và hỗ trợ kinh phí khen thưởng từng đợt tổ chức phong trào thi đua “giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc”

Ngày đăng: 25/04/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w