HS: - Hình ảnh Bác hiện ra thật đẹp, trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm, người tù ấy hướng về trăng với một tình yêu thiên nhiên, yêu trăng say đắm và một phong thái ung dung, sự TD nội [r]
(1)Ngày soạn: 5/4/2020
Ngày giảng : 8/4/2020 Tiết: 85
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM ) 1 Mục tiêu :
1.1 Kiến thức:
- Bổ sung kiến thức văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn tuyết minh phương pháp(cách làm)
- Nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)- Sự đa dạng đối tường giới thiệu văn thuyết minh
1.2 Kỹ năng
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: viết văn thuyết minh cách làm, phương pháp có độ dài khoảng 300 chữ
1.3 Thái độ
- Có ý thức vận dụng nghiêm túc kiến thức học vào thực tiễn ngôn ngữ * GD kỹ sống
- Ra định, Giao tiếp: trình bày tri thức đối tượng thuyết minh
* GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn trọng, tự do thuyết minh giới thiệu thuyết minh ăn, quà dân tộc => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHI ỆM
1.4 Phát triển lực
- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
2 Chuẩn bị.
GV - SGK+ sách giáo viên, Bp Hs: Soạn
3 Phương pháp, kỹ thuật
- Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành 4 Tiến trình dạy
4.1 Ổn định - Sĩ số: 1p
4.2 Kiểm tra cũ: 4p
? Khi viết đoạn văn văn thuyết minh cần ý điều gì? * Yêu cầu:
- Cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác
- Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự định, như: thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức ( từ tổng thể -> phận, từ ngoài-> trong, từ xa-> gần) hay thứ tự diễn biến vật thời gian trước sau, hặc thứ tự phụ
(2)* Khởi động: (1p) GV Chúng ta tìm hiểu kiểu thuyết minh: thuyết minh thứ đồ dùng, thuyết minh thể loại văn học Bài học ngày hôm nay, tìm hiểu kiểu văn thuyết minh, thuyết minh phương pháp ( cách làm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp (cách làm):
- Mục tiêu: Giới thiệu phương pháp (cách làm) - Phương pháp - kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút
- Thời gian:15 phút - HTTC:
? HS đọc hai văn mẫu sgk - T24?
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn thời gian 3 phút
- Các nhóm bàn Tổ 1,2: tìm hiểu văn a - Các nhóm bàn Tổ 3,4: tìm hiểu văn b
* Nội dung thảo luận:
- Xác định đối tượng thuyết minh - Cấu trúc văn
- Nhận xét cách trình bày lời văn văn HS: thảo luận nhóm trả lời
* Gv chuẩn xác máy chiếu: ( Như phần phụ lục) ? Vậy, làm văn thuyết minh phương pháp(cách làm), người viết cần ý đối tượng cấu trúc bài?
HS: trả lời=> Gv chiếu hình
GV Nếu thiếu mục thuyết minh được khơng? Vì sao?
HS: Khơng Vì mục có mqhệ chặt chẽ với nhau: có nguyên liệu có cách làm, có cách làm thành phẩm
GV Trong yêu cầu nội dung yêu cầu là quan trọng nhất? Nếu ta đảo lộn trình tự mục có khơng.Vì sao?
HS: Cách làm Vì cách làm phải tư nhiều để thuyết minh xác, đảm bảo thành phẩm đạt yêu cầu phù hợp với đề học Nếu đảo lộn trình tự mục khơng thể thực
Gv Nhận xét trình tự thuyết minh, lời văn thuyết minh?
HS phát biểu ý kiến bảng ghi…
I Giới thiệu phương pháp (cách làm):
1 Khảo sát ngữ liệu ( sgk – T24 )
- Đối tượng thuyết minh: + VBa: Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng khơ”
+ VBb:Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
- Cấu trúc: + Nguyên liệu + Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩ
=> TM cách làm quan trọng
(3)GV Trong VB trên, người viết vận dụng những phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng?
HS: Phương pháp trình bày, giải thích, đưa số liệu, liệt kê => rõ ràng, người đọc dễ nắm bắt, có sức thuyết phục
Gv: cần biết vdụng phương pháp thuyết minh thích hợp để đảm bảo nội dung thuyết minh tốt Gv Từ việc tìm hiểu hai văn bản, rút kết luận cách thuyết minh phương pháp (cách làm)?
HS:
+ Phải quan sát, nhận xét, có tri thức khách quan hai đối tượng phải nắm phương pháp, cách làm
-Trình bày cụ thể, rõ ràng điều kiên, cách thức, trình tự thực yêu cầu chất lng i vi sn phm
-Lời văn ngắn gọn, xác, rõ ràng
HS: c ghi nh sgk -> Gv chốt lại nội dung cần nhớ
* Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập
- Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
- Thời gian: 25 phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC: phân loại
Bài tập1: Chọn thứ đồ chơi quen thuộc lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trị chơi đó. Gv: cho HS lựa chọn TM cách làm cầu cách chơi đá cầu:
Cách làm cầu: a Nguyên liệu:
- Miếng cao su mỏng (1->2mm), dây buộc, dây làm tua
- Dụng cụ: dao, kéo, dùi b Cách làm:
- Vẽ đường trịn đường kính = cm miếng cao su
- Lấy kéo cắt 4->5 đường tròn cao su - Lấy dùi, dùi hai lỗ gần cách tâm… - Cắt tua rua dài 10 cm gập đôi
c Yêu cầu thành phẩm: - Đế cầu chặt, không cong, vênh
2 Ghi nhớ: ( sgk – T26) II Luyện tập:
(4)- Tua cầu thẳng vng góc với đế cầu - Cầu nÈy, đằm
Cách chơi trò chơi đá cầu : - MB: giới thiệu khái quát trò chơi - TB: +/ Số người chơi, dụng cụ chơi
+/ Cách chơi: ( luật chơi): thắng, thua, phạm luật
+/ Yêu cầu trò chơi:
- KB: suy nghĩ lợi ích, tác dụng trị chơi. * Gv mở rộng: Đó cách chơi thi đấu, ngồi cịn có chơi cầu giải trí:
TB: + Số người chơi: 5-6 người đứng thành vòng tròn
+ Cách chơi, luật chơi: người phát cầu, đá cho đồng đội, cầu đến chân người phải đỡ, không cho cầu chạm đất=> chạm đất thua Bài tập 2: Tìm hiểu văn “ Phương pháp đọc nhanh”
HS: Đọc VB “ Phương pháp đọc nhanh”
Chỉ bố cục VB? Chỉ cách đặt vấn đề, các cách đọc đặc biệt nội dung hiệu của phương pháp đọc nhanh nêu bài?
HS: thảo luận nhóm, trình bày theo u cầu GV đưa dàn ý:
1, Mở bài:
- Dẫn dắt phát triển KH đại - Sự cần thiết việc đọc
2 Thân bài:
- Nêu nhược điểm cách đọc cũ
- Nêu cách đọc: đọc thầm, đọc thành tiếng td, đặc điểm cách đọc ( đưa số liệu VD cụ thể)
3 Kết bài:
- Khẳng định lại tính phổ biến phương pháp đọc nhanh.( VD cụ thể)
Qua BT2, đọc nhanh có cần thiết khơng? Khi nào thì cần đọc nhanh?
HS xác định: Đọc nhanh cần thiết, ứng dụng học tập đời sống Nó làm phong phú thêm cách đọc
4.4 Cng c:2p
? Nờu cỏch làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)?
4.5 Hướng dẫn nhà: 2p
(5)- Tham kho :
+ Trả lời câu hái SGK
5 Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 5/ /2020
Ngày giảng : 5/ /2020 Tiết: 86
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
1 Mục tiêu : 1.1 Kiến thức
- Tiếp tục bổ sung kiến thức kỹ làm văn thuyết minh
- Hs thấy đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh làm thắng cảnh
1.2 Kỹ năng Kỹ dạy
- Quan sát danh lam thắng cảnh
- Đọc tài liệu, tra cứu thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
Kỹ sống
- KN tư sáng tạo việc vận dụng thao tác xây dựng văn thuyết minh danh thắng cảnh
1.3 Thái độ
- Có ý thức yêu quý, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước
- GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn trọng, tự do thuyết minh, giới thiệu phong cảnh quê hương => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHI ỆM
1.4 Phát triển lực
- Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, linh hoạt xử lý tình giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, trình bày vấn đề
2.Chuẩn bị:
- GV: SGK + sách giáo viên, Bp…
- Hs : Quan sát danh làm thắng cảnh, ghi chép lại theo yêu cầu, soạn 3.Phương pháp.
(6)Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: 4p
? Giới thiệu phương pháp cách làm, người viết phải làm thế nào
+ Người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm)
+ Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm
+ Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng 4.3 Bài mới.
* Gv: Bài học ngày hôm cô em tìm hiểu văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Mục tiêu: Tìm hiểu Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút
- Thời gian: 18 phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Em hiểu danh lam thắng cảnh? Lấy VD về danh lam thắng cảnh mà em biết?
HS: Là cảnh đẹp núi, sông, rừng biển, thiên nhiên người góp phần tô điểm thêm VD: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, hồ Ba Bể, rừng Cúc Phương, …
* Gv: nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, gắn liền với thời kì lịch sử, kiện lsử, 1NV lịch sử VD: Cổ Loa, hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập, thành Thăng Long…
? TM danh lam thắng cảnh nhằm MĐ gì?
HS: Giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ nơi mà họ tham quan, du lịch
* Gv: Đối với chúng ta, học kiểu để mỗi có ý thức phương pháp tìm hiểu sâu sắc non sơng, đất nước
? Đọc văn “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn”?
HS: Đọc văn
? Nờu xut x v nội dung văn bản?
? Bài viết thuyết minh đối tượng cho biết tri thức đối tượng ấy?
HS: - Đối tượng thuyết minh: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn
I Giới thiệu danh lam thắng cảnh
1.Khảo sát ngữ liệu
Văn “ Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn”
- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn
(7)- Tri thức thuyết minh: Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết, tên gọi cũ, tên gọi mới, đặc điểm hình dáng, cấu trúc tháp Bút, đài Nghiên, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn,…
? Muốn viết danh làm thắng cảnh cần có những tri thức gì?
HS: Cần có tri thức nhiều mặt danh lam thắng cảnh ( lịch sử, địa lí, văn hố, kiến trúc, xã hội) Những tri thức phải KH, đáng tin cậy, xác
? Làm để có tri thức ấy?
HS: Nếu có đk phải đến tận nơi để thăm thú, quan sát, nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp
- Phải đọc sách báo, tìm hiểu qua sách vở, trao đổi với người khác óc hiểu biết nơi ấy, ghi chép, thu thập tài liệu
? Nếu khơng thực u cầu kết quả TM ntn?
HS: TM khơng xác, không khách quan, không đạt MĐ giao tiếp => không thuyết phục người đọc, người nghe
? Bài viết xếp theo bố cục thứ tự thế nào? Theo em có thiếu sót bố cục? NÕu trình bày bố cục việc tiếp thu của người đọc sao?
HS: - Bài viết xếp phần: + Hồ Hoàn Kiếm ( Đ1)
+ Các cơng trình xung quanh hồ ( Đ2) + Khu vực bờ hồ ngày ( §3)
- Nhìn tổng thể viết theo thứ tự không gian * Nếu xem Đ3 kết văn thiếu mở * Phần thân bài: thiếu TM vị trí, độ rộng, hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu MT quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh, rùa nổi,…Bài viết cịn khơ khan chưa sử dụng yếu tố MT, BC lµm cho người đọc cha hình dung rõ vẻ đẹp danh lam thắng cảnh
=> người đọc tiếp thu cách thiếu đầy đủ vật TM
? Phương pháp thuyết minh gì?NX lời văn TM?
HS: -Trình bày,giải thích, liệt kê, phân tích phân loại ? Từ phân tích ví dụ, rút kết luận : muốn giới thiệuvề danh lam thắng cảnh ta phải làm thế nào?Cần phải đảm bảo bố cục văn TM ntn?
lược q trình hình thành, XD, vị trí, cấu trúc, tên gọi.=> xác, khoa học
- Muốn có tri thức: phải đọc sách báo, hỏi han người khác, tham quan
* Bố cục: -Thân bài: + Giới thiệu hồ
+ Giới thiệu cơng trình xung quanh hồ
- Kết bài:
+ Vị trí Bờ hồ đời sống văn hố ngày
(8)HS: - Trình bày theo ghi nhớ sgk - Đọc ghi nhớ/ sgk
* Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập
- Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm - Thời gian: 20 phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
Bài 1
? Dựa vào VB phần trên, thảo luận nhóm để xđ ý cho phần dàn ý.
Lập lại bố cục văn theo trình tự:
a Mở bài: Hồ…là di tích lịch sử danh lam thắng cảnh thủ Nó lẵng hoa xinh đẹp lịng HN
b.Thân bài:
- Hồ Hồn Kiếm tích tên gọi - Vị trí địa lí, tuổi , độ rộng, hẹp hồ
- Các cơng trình kiến trúc xung quanh hồ: Hồ Hồn Kiếm-> Tháp Rùa -> Tháp Bút -> Đài Nghiên -> cầu Thê Húc ->đền Ngọc Sơn.( Gthiệu MT phận)
- Cảnh quan hồ: cối, mặt nước, tượng rùa ( gthiệu MT loài rùa )
- Kết hợp TM+ MT+ BC+ bình luận c.Kết bài:
- Thắng cảnh nơi hội tụ văn hoá nhân dân dịp lễ tết
- Giá trị lịch sử vị trí thắng cảnh đời sống tinh thần, đời sống văn hố người HN nói chung, người VN nói riêng
Bài 2
- Giới thiệu hồ Hoàn Kiến đền Ngọc Sơn từ xa đến
gần, từ vào ta nên xếp theo thứ tự : + Vị trí hồ đền
+ Những phận quanh hồ (gt miêu tả tửng phần) + Vị trí thắng cảnh đời sống văn hố tình cảm người
Bài 3
- Nếu viết theo bố cục phần:
+ Lịch sử hồ với câu chuyện vua Lê trả gươm, 1864 Nguyễn Siêu đứng sửa sang lại toàn cảnh đền Ngọc Sơn …
2 Ghi nhớ sgk-34 II Luyện tập
Bµi 1/35
Bài 2/35
(9)+ Văn hoá: Là nơi hội tụ nhân dân ngày lễ tết
4.4 Củng cố: 2p
? Thuyết minh danh lam thắng cảnh ta phải làm nào? 4.5 Hư ớng dẫn nhà: 2p
- Học hoàn thiện viết văn - Soạn bài: Ôn tập văn thuyết minh
( Trả lời câu hỏi mục I/sgk + Xem lại kiểu văn thuyết minh) 5 Rút kinh nghiệm.
Đảo tiết 87,88: Viết Bài TLV số ( lùi lại hs học trở lại thực hiện) Ngày soạn: /4/2020
Ngày giảng : 9/4 /2020 Tiết: 89
TỨC CẢNH PÁC-BĨ
(Hồ Chí Minh) 1 Mục tiêu cần đạt :
1.1 Kiến thức:
- Bước đầu đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ chiến sĩ Hồ chí Minh
- Hs thấy đặc điểm thơ HCM: sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ
- Cuộc sống vật chất tinh thần HCM năm tháng hoạt động Cách mạng đầy khó khăn gian khổ vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thơ
1.2 Kỹ năng:
- Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt
- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - GD KNS:
(10)+ KN tự nhận thức, xác định giá trị biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ thấy tâm tư, tình cảm người chiến sĩ cộng sản yêu nước, kiên cường – Hồ Chí Minh;
+ KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận hình ảnh đối lập để thấy tâm tư, tình cảm đẹp người cách mạng
1.3 Thái độ:
- Yêu quý trân trọng vị lãnh tụ kính yêu dân tộc
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc
- GD môi trường: qua tranh thiên nhiên núi rừng Pác bó cho thấy tình u thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương Bác Hồ
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, sống có lý tưởng, vượt lên hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn đấu tranh hịa bình cho dân tộc Việt Nam => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH
1.4 Phát triển lực
- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
2 Công tác chuẩn bị:
- Gv: SGK + sách giáo viên, sách Chuẩn KTKN, tranh ảnh Chủ Tịch Hồ Chí Minh chiến khu Việt Bắc, MC, MT
- Hs: soạn 3 Phương pháp
- Phương pháp: Đọc, phân tích, bình giảng; nêu vấn đề, vấn đáp - Kỹ thuật: động não, trình bày suy nghĩ, trao đổi, đánh giá 4 Tiến trình dạy học –giáo dục
4.1 Ổn định (1p) - Sĩ số: 4.2 KTBài cũ.
? Học thuộc lòng "Khi tu hú" trình bày cảm nhận câu cuối thơ
- Ngắt nhịp bất thường ( câu 6: 2/2/2, câu 8: 6/2 ; câu 6: 3/3 ) => nhanh mạnh, gấp gáp
- Cách dùng từ ngữ: tính từ, động từ mạnh, từ ngữ cảm thán
-> Tất truyền đến đọc giả tâm trạng ngột ngạt uất ức, bực bội nhà thơ đồng thời nói lên khát vọng tự cháy bỏng để với sống tự bên Điều giải toả hành động “đạp tan phịng” sau t3-1942 nhà thơ vượt ngục với Đảng
4.3 Bài mới.:
* Khởi động: 1p GV Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ôi sáng xuân nay, xuân 41! Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
(11)Đó câu thơ phản ánh kiện: sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể, tháng 2/1941 Nguyễn Ái Quốc bí mật nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời sống hang Pắc Bó ( tên Cốc-Bó, nghĩa đầu nguồn) Cao Bằng, với điều kiện sống, sinh hoạt gian khổ Nhng dù cảnh nào, ta bắt gặp Bác vẻ đẹp ngời chiến sĩ – ngời nghệ sĩ Trong ngời chiến sĩ cách mạng vĩ đại có “khách lâm tuyền” thơ “Tức cảnh Pắc-Bó” phản ánh phần điều
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: Hs nắm nét về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày một phút
- Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
?Các em tìm hiểu CT HCM qua TP của người Hãy gt hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- HS: Trình bày theo hiểu biết Chiếu thơng tin thêm Bác:
+/ Sinh trưởng gia đình nho học có truyền thống yêu nước Thuở nhỏ: tên Nguyễn Sinh Cung, ham học, yêu lao động, căm ghét bất công, yêu thương người nghèo khổ
+/ Bác Hồ tham gia CM từ sớm Thời niên, Bác lấy tên Nguyễn Tất Thành 1911, từ bến cảng nhà Rồng (Sài Gịn), Bác tìm đường cứu nước với bàn tay trắng Nhưng với nghị lực tâm lớn, Bác bôn ba khắp nơi, làm nghề để kiếm sống, để tìm chân lí
+/ Khi hoạt động Pháp Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc
+/ Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, tháng 2- 1941 Bác nước trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước, sống làm việc Pắc Bó (Cao Bằng) Ở Bác gọi ông già Ké, Hồ Chí Minh Tháng 8- 1942, từ Pắc Bó, Bác Trung Quèc để liên lạc với lực lượng chống Nhật, bị quyền Quốc dân Đảng bắt giam, bị giải 30 nhà lao -> tháng 4/ 1943 thả tù
+/ Bác lãnh đạo nhân dân hết từ thắng lợi đến thắng lợi khác đến hồ bình, thống đất nước Với người VN, Bác vừa cha, bác, anh,…vĩ đại
A Giới thiệu chung:
1.Tác giả: Hå ChÝ Minh
(1890 - 1969)
- Lãnh tụ vĩ đại, anh hùng
(12)mà gần gũi, giản dị
+/ Dù Bác khơng nhận nhà văn, nhà thơ sáng tác Người chứng tỏ Người nhà văn, nhà thơ lớn Các tác phẩm gắn liền với đời hoạt động CM Người, với nhiều thể loại:
- Khi Pháp: Kịch Con rồng tre, truyện ngắn Vi hành, trò lố…, thơ.
- Bị bắt giam nhà tù TGT bác viết Nhật kí tù - Ở Pác Bó: có nhiều thơ hay, tiếng: Tức cảnh Pác Bó, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya,… - Kháng chiến chống Mĩ: Các thơ chúc Tết, Tin thắng trận,…
=> Cả giới biết đến, tự hào khâm phục Người ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời thơ “Tức cảnh Pác bó”?
- HS: Trình bày
- G: chốt ghi.Chiếu bổ sung:
Năm 1941 Bác bí mật nước trực tiếp lãnh đạo CM Người sống hang Pác Bó Cuộc sống gian khổ, khó khăn: hang, trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm; Bác sốt rét ln, khơng có gạo, ăn tồn cháo bẹ hàng tháng Bác lạc quan, vui, thích nghi cách tự nhiên với niềm tin thời độc lập tới gần
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích
- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận hình ảnh HCM hồn cảnh kháng chiến đầy khó khăn
- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC: phân loại
Chiếu thơ
*/ Gv: Nêu yêu cầu đọc:
- To, rõ ràng, giọng vui tươi, sảng khoái pha chút hóm hỉnh
- Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3 - Đọc mẫu
*/ HS đọc –> Nhận xét , sửa chữa cách đọc
*/ GV yêu cầu HS theo dõi từ ngữ thích:
2 Tác phẩm:
- Viết tháng 2/1941 Pác Bó
(13)
? Trong thích vừa đọc, từ từ địa phương? Tìm từ tồn dân tương ứng?
- HS xác định từ: bẹ - ngô
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Kể tên số thơ cùng thể loại mà em học?
- HS xác định thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+/ Các thơ viết theo thể thất ngôn bát cú học: Hồi hương ngẫu thư, Bánh trôi nước, Tĩnh dạ tứ, Rằm tháng giêng, …
? Nhắc lại đặc điểm thể thơ ấy? - HS nhớ lại kiến thức trình bày
Chiếu đáp án: (hiệu ứng qua thơ )
- Thể thất ngôn tứ tuyệt vốn thể thơ du nhập vào Việt Nam từ thời trung đại
- Mỗi có câu, câu tiếng;
- Bố cục: chia làm phần: khai, thừa, chuyển, hợp; - Vần chân: cuối câu 1, 2, 4;
*/ Gv kết luận: Thời đại, số thơ dùng thể thơ này, có thơ “Tức cảnh Pắc Bó”-> Bài thơ tuân thủ chặt chẽ qui tắc theo sát mơ hình cấu trúc chung thơ tứ tuỵệt tốt lên phóng khống, mẻ qua giọng điệu thơ
*/ Gv: - Đây lối làm thơ truyền thống ông cha ta xưa Bác người hiểu biết sâu rộng văn thơ cổ nên Bác dùng lối thơ xưa để viết thơ
- Nhịp: 4/3 2/2/3
H Thông thường, thể thơ tứ tuyệt viết với giọng điệu trang nghiêm, thơ này, Bác lại viết với giọng điệu khác Hãy nhận xét giọng điệu chung thơ xác định PTBĐ chính của
- HS: Giọng điệu chung thơ vui đùa hóm hỉnh, tự nhiên, thoải mái Đây nét đặc sắc tạo nên hồn thơ
- GV: Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, thoải mái đã cho thấy niềm vui thích, sảng khối Bác sống thiên nhiên, núi rừng Đó mạch cảm xúc nhân vật trữ tình thơ ? Em hiểu nhan đề thơ? - HS: Tức cảnh ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy tứ thơ, lời thơ, nghĩa ngắm cảnh mà có cảm xúc muốn làm thơ
?Bài thơ có kết cấu nào?
2 Kết cấu, bố cục:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, thoải mái
- PTBĐ : Biểu cảm
- nhan đề thơ:
(14)? Bố cục thơ TNTT chia làm phần: khai, thừa, chuyển, hợp; xét nội dung, bài thơ chia làm phần? ND phần? - HS xác định: phần
+ câu đầu: Cs Bác hang Pác Bó + Câu cuối: cảm nghĩ đời CM Bước 3: Phân tích
- Mục tiêu: HS nắm được: Cuộc sống vật chất tinh thần HCM năm tháng hoạt động Cách mạng đầy khó khăn gian khổ vẻ đẹp tâm hồn Người
- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút
- Thời gian: 27 phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Đọc câu thơ Em có nhận xét cách nói, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ này?
- HS: Cách nói giản dị, mộc mạc; giọng điệu thật thoải mái, phơi phới; câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đơi, phép đối sử dụng thật hiệu ? Chỉ NT đối sử dụng câu thơ? - HS nghiên cứu văn trình bày
Chiếu đáp án:
+/ Đối vế câu: sáng bờ suối/ tối vào hang +/ Đối thời gian: sáng/ tối
+/ Đối không gian: bờ suối / hang +/ Đối hành động: / vào
? Câu thơ thứ giúp em hình dung nào về nơi nề nếp sinh hoạt Bác?
- HS xác định: Câu thơ gợi cảm giác nhịp nhàng, đăng đối Ta hình dung nơi đơn sơ, nề nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đặn Bác
* GV: Khi CM giai đoạn khó khăn, phải rút vào bí mật hang đá vừa nơi ở, nơi ẩn náu, vừa nơi làm việc Bác Mọi hoạt động Bác hang Pác Bó trở thành qui luật: từ sáng đến tối, từ suối đến hang, từ đến vào
? Qui luật hoạt động thể tinh thần, 1 phong thái nào?
- HS: tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh phong thái ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng * Gv: Câu thơ thứ giới thiệu nơi ở, tác giả
xúc
- Bố cục : phần
3 Phân tích:
3.1 Ba câu thơ đầu : Câu 1:
- Cách nói giản dị, mộc mạc; giọng điệu thật thoải mái, phơi phới; câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đơi, phép đối sử dụng thật hiệu
-> nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đặn Bác
(15)tiếp tục kể thức ăn Câu thơ thứ tiếp tục mạch cảm xúc câu thứ nhất,: Cháo bẹ, rau măng sàng
? Nếu vào giọng điệu chung thơ là đùa vui, thoải mái em hiểu câu thơ thứ ntn trong cách hiểu sau đây? Vì em hiểu theo cách ấy?
A Lương thực, thực phẩm thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa, ln có sẵn ( sẵn sàng )
B Dù phải ăn cháo bẹ, rau măng khổ tinh thần sẵn sàng
- HS nêu cách hiểu
- GV: cách có lẽ ko sai, để phù hợp với tinh thần, giọng điệu chung thơ, phù hợp với cảm xúc tác giả ta nên chọn cách A
? Câu thơ thứ giúp em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn Bác?
- HS nêu cách hiểu
* Gv : Với Bác, cháo bẹ, rau măng, thức ăn đạm bạc mang giá trị mới, khiến Người không cảm thấy kham khổ mà trở thành ăn thú vị qua hai chữ sẵn sàng
-> Đằng sau vần thơ nụ cười hóm hỉnh, lạc quan, yêu đời Bác
? Đọc câu thơ thứ Câu câu chuyển Em hãy chỉ rõ chuyển mạch thơ?
- HS: Từ khơng khí lâm tuyền, tác giả chuyển sang khơng khí hoạt động XH (dịch sử Đảng) nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép Cách chuyển mạch thể ngòi bút tài hoa: Từ nơi ăn đơn sơ, đạm bạc chuyển sang công việc quan trọng, thiêng liêng; chuyển phù hợp với mạch cảm xúc: kể nơi ở, thức ăn làm việc
H Giải nghĩa từ “chông chênh”? Em hiểu “dịch sử Đảng” ntn?
- HS: chông chênh gợi cảm giác không phẳng, khơng vững vàng khơng có chỗ dựa vững +/ Dịch sử Đảng dịch lịch sử ĐCS Liên Xô tiếng Việt làm tài liệu học tập, tuyên truyền CM cho cán bộ, chiến sĩ
H Hãy rõ đối ý, đối qua cách sử dụng thanh - trắc tác giả câu thơ thứ 3? - HS: PBYK
Đối ý: ĐK làm việc tạm bợ (bàn đá chông chênh) ><
- cháo bẹ, rau măng, thức ăn đạm bạc mang giá trị mới, khiến Người không cảm thấy kham khổ mà trở thành ăn thú vị qua hai chữ sẵn sàng
-> Đằng sau vần thơ nụ cười hóm hỉnh, lạc quan, yêu đời Bác
Câu 3:
- NT đối : ý,
bàn đá chông chênh > < dịch sử Đảng
(16)với nd công việc quan trọng, thiêng liêng (dịch sử Đảng)
+/ Đối thanh: B (chông chênh) >< T (dịch sử Đảng) H Cách dùng từ láy “chông chênh” cách sử dụng trắc linh hoạt tác giả có tác dụng việc biểu ND?
- HS: PBYK
“Chông chênh” từ láy miêu tả bài thơ tạo hình gợi cảm, tạo âm điệu nhẹ nhàng tiếng sau trắc toát lên mạnh mẽ, khoẻ khoắn, gân guốc => Điều giúp ta hình dung điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn Bác làm công việc quan trọng có ý nghĩa thiêng liêng DT H Khái quát lại yếu tố NT đặc sắc sử dụng câu thơ đầu ? Em cảm nhận ntn cs của Bác hang Pác Bó?
- HS: - Cách nói mộc mạc; giọng điệu thoải mái, đùa vui; cách ngắt nhịp đặn; phép đối, từ láy tạo hình gợi tả sống sinh hoạt làm việc đầy khó khăn, gian khổ
Gv bình : câu thơ thuật lại sống sinh hoạt, làm việc Bác Pác Bó đầy khó khăn, gian khổ tất tốt lên cảm giác thích thú, lịng -> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung hoà nhịp với thiên nhiên, sống non xanh nước biếc Niềm vui thích Bác Hồ thật khơng chút gượng gạo, “lên gân” Niềm vui tốt lên từ tồn thơ, từ từ ngữ, hình ảnh đến giọng điệu thơ
- Niềm vui thích, sảng khối đặc biệt sau Bác nhắc lại thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” năm 1947:
“ Cảnh rừng VB thật hay …… say…”
* Gv nêu vấn đề: Nhưng niềm vui lớn Bác có phải thú lâm tuyền khơng-> tìm hiểu câu thơ thứ
H Giải nghĩa từ “sang” câu thơ thứ 4? - HS giải thích: sang trọng, giàu có
H Phân tích sang của đời CM? Cái sang thơ có ý nghĩa ntn?
- HS: thảo luận v PBYK
? Từ sang thơ có ý nghĩa:
tin vững chắc, lay chuyển
=>Hiện thực c/s Bác Pác Bó nhiều gian khổ thiếu thốn
=> H/a Bác – NV trữ tình thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ CM với phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, tự
(17)+/ Sù sang trọng, giàu có mặt tinh thần đời CM lấy lí tưởng làm lẽ sống, khơng khó khăn gian khổ khuất phục
+/ Sự sang trọng, giàu có nhà thơ ln tìm thấy tự tin, thư thái, hoà hợp với thiên nhiên +/ Sự sang trọng, giàu có người tự thấy hữu ích với CM khó khăn, gian khổ
=> Đó cách nói, lối sống, quan niệm nhân sinh ứng xử tuyệt đẹp
H Cách gieo vần ang cách kết thúc thơ có gì đặc sắc?
- HS: PBYK
- Gieo vần ang đặc sắc: làm cho âm điệu thơ mở ra, vang xa, lan toả vút lên bay bổng
- Cách kết thúc thơ bất ngờ, vui tươi, hóm hỉnh Nụ cười thơ mang tầm triết lí sâu xa: người biết hi sinh nghiệp cao đời CM thật sang
- Chữ sang coi chữ thần, nhãn tự kết tinh, toả sáng tinh thần thơ Câu thơ cuối phủ nhận gian khổ.Nó giúp ta hiểu sâu sắc tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan trước sống đầy gian khổ, niềm tin tưởng vào nghiệp CM H Vậy trung tâm tranh Pác Bó hình tượng Bác Hồ Em cảm nhận ntn vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng thơ?
- HS: hình ảnh người chiến sĩ CM khắc hoạ vừa chân thực, sinh động lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng giống tượng đài vị lãnh tụ CM
- GV bình:
+ Đúng thú lâm tuyền vị khách lâm tuyền Vẻ đẹp Bác kết hợp vẻ đẹp vị khách lâm tuyền, người chiến sĩ CM => vẻ đẹp cổ điển mà đại.Thú lâm tuyền phong vị đạm bạc ưa thích nhà ẩn sĩ, Ng Bỉnh Khiêm viết:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” Côn Sơn ca” :
Cơn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.
- Gieo vần “ang” đặc sắc -> âm điệu thơ mở ra, vang xa, lan toả, vút lên bay bổng
- Kết thúc bất ngờ, hóm hỉnh
=> phủ nhận gian khổ
(18)H Thú lâm tuyền Bác có giống khác với Nguyễn Trãi?
- HS nêu ý so sánh
Thú lâm tuyền Bác giống khác với Nguyễn Trãi:
+/ Giống: Cả hai thích hồ hợp với thiên nhiên, vui thú với núi rừng, cảm thấy chốn lâm tuyền sống cao Phong thái ung dung, tự tại, tinh thần ý chí người khơng khuất phục hoàn cảnh
+/ Khác :
- Nguyễn Trãi bậc hiền triết xưa thường tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trước thực tế XH, muốn lánh đục , tự an ủi băng lối sống an bần lạc đạo Tuy lối sống cao, khí tiết khơng thể gọi khơng tiêu cực
- Cịn với HCM sống hồ nhịp với lâm tuyền nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ, sống lâm tuyền biểu đời CM Người Vì vậy, Bác có dáng vẻ ẩn sĩ song thực chất chiến sĩ
- HS đọc thơ
H Bài thơ có hình thức so với bài thơ đường luật học? ( Về giọng điệu, cảm xúc, về ngôn ngữ )
H Tính chất cổ điển đại thể hiện trong thơ nào?
- HS nêu cách hiểu - GV phân tích thêm:
+/ Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu +/ Hiện đại: Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, ngôn từ giản dị tự nhiên, giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hóm hỉnh => Hồ hợp tự nhiên, thống chỉnh thể thơ
Bước 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
- Phương pháp: động não, trình bày phút - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC: phân loại
=> vẻ đẹp vị khách lâm tuyền, người chiến sĩ CM
=> cổ điển đại
4/ Tổng kết :
4.1 Nội dung:
(19)? Khái quát giá trị ND – Nt VB?
- HS đọc, ghi nhớ phần ghi nhớ sgk t30 * Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ
- Phương pháp: Trình bày phút - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC: phân loại
- Đọc diễn cảm thơ ?
luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp CM 4.2 Nghệ thuật:
- Tính chất hàm súc, ngắn gọn
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa mang tính chất mẻ, đại - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh
- Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc 4.3 Ghi nhớ : ( sgk – T30) C/ Luyện tập
4.4 Củng cố:2p
*Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Em cảm nhận vẻ đẹp tinh thần Bác thể thơ ?
4.5 Hướng dẫn nhà: 2p
- Học thuộc lịng thơ, phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thể thơ
- So¹n bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh
+/ Đọc kĩ ngữ liệu sgk. +/ Trả lời câu hỏi tìm hiểu 5 Rút kinh nghiệm:
(20)
Ngày giảng : 11/4 /2020 Tiết: 89
NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh) 1 Mục tiêu :
1 Kiến thức
- Nâng cao lực đọc- hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh
- Hiểu biết bước đầu thơ chữ Hán HCM Thấy tình yêu thiên nhiên sức hấp dẫn nghệ thuật thơ chữ Hán Bác
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù
- Đặc điểm nghệ thuật thơ 1.2 Kỹ năng
- Đọc diễn cảm dịch tác phẩm
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - GD KNS:
+ KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng giản dị mà đỗi kiên cường Bác Hồ với đời cách mạng khó khăn gian khổ phong thái ung dung tự vượt lên hoàn cảnh
+ KN tự nhận thức, xác định giá trị biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ thấy tâm tư, tình cảm người chiến sĩ cộng sản yêu nước, kiên cường – Hồ Chí Minh;
+ KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận hình ảnh để thấy tâm tư, tình cảm ý chí sáng ngời người Bác Hồ
1.3 Thái độ
- Yêu quý trân trọng HCM tác phẩm thơ văn Người
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, phong thái ung dung tự lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch
- GD môi trường: qua tranh thiên nhiên văn bản: Đi đường Ngắm trăng cho thấy tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương Bác Hồ Mỗi biết trân trọng thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, sống có lý tưởng, vượt lên hồn cảnh khó khăn để đấu tranh hịa bình cho dân tộc Việt Nam => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH
1.4
. Phát triển lực
- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
2 Chuẩn bị:
(21)3.Phương pháp
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình 4 Tiến trình dạy
4.1 Ổn định - Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: 4p
? Đọc thuộc lòng thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” ? Hãy nêu cảm nhận em thơ ?
4.3 Bài mới.
* Khởi động: (1p) Giờ trước cảm nhận phong thái ung dung tự Bác chiến khu Việt Bắc Chúng ta tìm hiểu phong thái phẩm chất người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh qua hai thơ sáng tác nhà lao Tưởng Giới Thạch Tiết học ngày hôm nay, cô em tìm hiểu thơ : Ngắm trăng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: Hs nắm nét về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút
- Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Giới thiệu nét khái quát tác giả thơ? HS: - Trình bày theo tiết 83 ND phần thích sgk
* Gv bổ sung:
- NKTT gọi “Ngục trung nhật kí” Đây tập thơ cảm hứng trữ tình HCM Người sáng tác liên tục chuỗi ngày bị tù đày
-Là văn chương vô giá ND NT: * ND:
- Giá trị thực: phơi bày thực dã man, vô nhân đạo nhà tù TGT Tình cảnh khổ đau, thiếu thốn nhà tù ph/á cách chân thật
- Giá trị nhân đạo: tình u thương, lịng nhân bao la Bác kiếp ngươì - Nổi bật hình tượng người chiến sĩ, người nghệ sĩ, người lãnh tụ CM vĩ đại: khát khao chiến đấu, khát khao TD, phong thái ung dung, lạc quan, lòng yêu thiên nhiên, lòng yêu nước thương
A Giới thiệu chung
1 Tác giả: Tác phẩm
(22)dân sâu sắc * NT:
- Đa số thơ NKTT viết theo thể thơ thứ tuyệt với phong cách đôc đáo, đa dạng; ngôn ngữ giản dị mà hàm súc; kết hợp cổ điển đại; thực lãng mạn; chất thép chất tình
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích
- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù
- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? XĐ thể thơ từ nêu cách đọc thơ? HS: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đọc nhịp 4/3, nhấn mạnh từ vần vơí
HS: em đọc thơ, phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
Gv: NX, sửa.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào? HS: phát biểu-> GV chốt ghi bảng - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (chữ Hán) ? Xác định bố cục bài?
HS: phát biểu-> GV chốt ghi bảng - Bố cục: phần
+ Hai câu đâu: Hoàn cảnh ngắm trăng
+ Hai câu cuối: Tâm trạng Bác trước đêm trăng
Bước 3: Phân tích
- Mục tiêu: HS nắm tình yêu thiên nhiên tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái CM hoàn cảnh ngục tù
- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút
- Thời gian: 27 phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Đọc thơ “ Ngắm trăng”( phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
* Gv: Bài thơ có bố cục chặt chẽ có 2 mạch cx
B Đọc hiểu văn bản. 1 c v chỳ thớch
2 Kết cấu, bố cục
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ( chữ Hán)
- Bố cục: phần
3 Phân tích
(23)? Đọc nêu ND câu thơ đầu thơ? HS: H/c ngắm trăng tâm trạng người tù
? Câu thơ thứ cho ta biết Bác ngắm trăng trong h/c nào? Đó hồn cảnh đặc biệt, vì sao?
HS: - Trong tù khơng rượu khơng hoa - Đó hồn cảnh đặc biệt vì: Ngắm trăng ( vọng nguyệt, đối nguyệt hay khán minh nguyệt) đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường ngồi uống rượu, xem hoa, thưởng trăng làm thơ Có thưởng trăng mĩ mãn, mười phần thú vị: “ chén rượu, cờ…trăng lên”
Và người ta ngắm trăng tâm hồn thảnh thơi, thư thái Còn Bác lại ngắm trăng hoàn cảnh bị giam cầm, đày đoạ điều kiện sinh hoạt nhà tù dã man, tàn bạo phù hợp với việc thưởng nguyệt
? Vì Bác nói đến cảnh “ Trong tù khơng rượu khơng hoa”?
HS: Đó khát khao thưởng trăng cách trọn vẹn Chỉ nhớ đến rượu, hoa hoàn cảnh ngục tù khắc nghiệt chứng tỏ người tù không vướng bận thiếu thốn vật chất mà tâm hồn cao ung dung, TD với thú vui tao nhã văn nhân thi sĩ
? Câu thơ thứ giúp ta hiểu thêm hiện thực nhà tù TGT ?
HS: TD pbyk
* Gv: Chỉ nói đến “không” câu thơ thứ khái quát thực khắc nghiệt nhà tù với điều kiện sinh hoạt nhà tù dã man, tàn bạo Người tù phải sống khác loài người:
tháng cơm không no tháng đêm thiếu ngủ … Gầy đen quỉ đói
Ghẻ lở mọc đầy thân
?Trong hồn cảnh tù đầy thiếu thốn, trước cảnh đêm trăng đẹp, Bác có tâm trạng thế nào? Hãy phân tích câu thơ thứ để thấy rõ tâm trạng Bác? (Lưu ý câu thơ phiên âm và câu thơ dịch nghĩa)
HS: - Câu thơ thể dạng câu hỏi tu
- Trong tù không rượu không hoa -> H/c ngắm trăng: đặc biệt
=> Hiện thực thiếu thốn, khắc nghiệt
(24)từ -> Tâm trạng bối rối, xốn xang thi sĩ người tù Hồ Chí Minh trước cảnh trăng đẹp ? So với phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ em có NX câu thơ thứ dịch thơ? HS: Câu thứ dịch thành “Cảnh đẹp đêm nay…hờ” làm xốn xang, bối rối, nhạy cảm tâm hồn nghệ sĩ thể câu hỏi tu từ “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?”
? Qua em hiểu tâm hồn Bác?
HS: - Yêu trăng, hững hờ với vầng trăng
-> dáng vẻ ung dung người nghệ sĩ, có rung động tuyệt vời trước vầng trăng
* Gv bình: câu thơ đầu, h/ả người chiến sĩ CM vĩ đại HCM vượt lên thực xám ngắt lạnh lẽo nhà tù với TD nội tại, tâm hồn cao, khát vọng sáng, với rung động mãnh liệt tâm hồn nghệ sĩ đích thực trước vẻ đẹp đêm trăng
? Đọc hai câu cuối So với hai câu thơ bài thơ chữ Hán, câu thơ dịch có chưa sát? HS: - câu thơ nguyên tác có cấu trúc đăng đối chặt chẽ : đối câu, đối câu với tạo hiệu NT đáng kể Còn câu thơ dịch làm cấu trúc đối giảm bớt truyền cảm
- Chữ nhòm câu thơ thứ dịch chưa cô đúc, không nhã
? Ngồi phép đối, tác giả cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Việc xếp vị trí từ trong câu thơ có đáng ý?
Hãy phân tích hiệu nt biện pháp nghệ thuật đó?
HS: - pbyk
*Gv khái quát: Giữa nhân nguyệt, giữa nguyệt thi gia bị chắn song sắt nhà tù hai từ “khán" phủ định hai từ “song” sáng tạo, nét tài hoa vận dụng thơ Đường Bác Với NT nhân hoá với phá cách luật đối , cách xếp từ ngữ với dụng ý NT rõ rệt để nhấn mạnh ý, tăng sức biểu cảm cho câu thơ: Bạo lực nhà tù ngăn cách tình yêu tha thiết người
-> rung động mãnh liệt tâm hồn nghệ sĩ đích thực
3.2 Hai câu cuối : - Cấu trúc đăng đối,
- Phép nhân hoá
(25)trăng Người thả tâm hồn vượt qua song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, để giao hoà với vầng trăng TD toả mộng trời vầng trăng đáp lại lòng tri âm tri kỉ người tù , vượt qua song sắt để tìm đến khán thi gia
Trăng người chủ động tìm đến với nhau, giao hoà Cả ung dung, thản với t/c2 song phương mãnh liệt,sự gắn bó, tri âm,
tri kỉ
* Gv bình: Trong phút giao cảm ấy, tăm tối tù ngục biến cịn lịng đơi bạn tâm giao chiến thắng ngục tù Tâm hồn người tù trở lên thăng hoa Tù nhân trở thành thi gia Đó hố thân kì diệu, giây phút toả sáng tâm hồn lớn, tâm hồn người nghệ sĩ
? Qua vần thơ em thấy hình ảnh Bác nào?
HS: - Hình ảnh Bác thật đẹp, cảnh ngục tù cực khổ tối tăm, người tù hướng trăng với tình yêu thiên nhiên, yêu trăng say đắm phong thái ung dung, TD nội tại, tâm hồn thản bất chấp nhà tù vạn ác đầy đoạ => Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ kết hợp với sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ CM vĩ đại Điêù tạo lên vẻ đẹp chất thép chất tình thơ Bác
? Có thể nói “Ngắm trăng” vượt ngục tinh thần người tù cách mạng không Vì sao?
HS: Đúng Vì nhà tù giam thể xác giam tâm hồn, t/c, t/y TD, khát vọng của người chiến sĩ CM
* Gv: Bởi với người chiến sĩ CM “ Đế quốc tù ta, ta chẳng tù” Và vượt ngục tinh thần người tù HCM để tìm đến với vầng trăng tri kỉ Bác ln gửi “ lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” ? Bài thơ kết hợp màu sắc cổ điển và hiện đại Đúng hay sai Vì sao?
- Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển (đề tài, thi liệu thiên nhiên: cấu trúc thuộc thể thơ tứ tuyệt; hình ảnh chủ thể trữ tình mang phong thái ung dung, tự tại, giao hoà với thiên nhiên bậc
của người bạn tri âm, tri kỉ-> chiến thắng tù ngục
(26)hiền triết xưa) vừa đại ( thể chất thép, chất chiến đấu: lĩnh kiên cường,hồn thơ hướng TD, ánh sáng), vừa giản dị, hồn nhiên, hàm súc Bài thơ minh chứng sinh động cho câu thơ Bác viết ngồi bìa tập NKTT :
“ Thân thể lao/ Tinh thần lao ” Bước 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
- Phương pháp: động não, trình bày phút - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Khái quát nét đặc sắc ND NT của thơ?
HS: - theo ghi nhớ/ sgk - Phong cách trữ tình
+ Vừa mang màu sắc cổ điển (Đề tài, thi liệu: Rượu, hoa trăng, cấu trúc đăng đối) hai câu thơ sau: Hình ảnh chủ thể trữ tình: Ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên
+ Vừa mang tinh thần đại: Một hồn thơ lạc quan hướng phái ánh sáng ==> toát lên tinh thần thép)
+ Vừa hồn nhiên,hàm súc - Đọc ghi nhớ/ 38- 40
* Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ; nêu cảm nhận hình ảnh người tù CM HCM.
- Phương pháp: Trình bày phút - Thời gian: phút
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - HTTC:
? Pb vài suy nghĩ em sau học xong bài thơ? Em học tập Bác?
HS: TD pbyk
? Kể tên thơ Bác viết trăng nêu nhận xét?
HS: - Ngắm trăng, Trung thu 1.2, Đêm thu ( Nhật kí tù)
- Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận, Đối nguyệt ( Kháng chiến chống Pháp)
4 Tổng kết:
4.1 Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên say mê - Phong thái ung dung Bác hoàn cảnh ngục tù
4.2 Nghệ thuật:
- Phong cách trữ tình Hồ Chí Minh
- Đối
- Mang mầu sắc cổ điển- đại
4.3 Ghi nhớ: SGK/
(27)* Gv: Tất cho thấy Bác Hồ có tâm hồn nghệ sĩ, ln mở giao hoà với vầng trăng, biểu tượng đẹp tuyệt vời, vĩnh cửu vũ trụ => thơ Bác đầy trăng
4.4 Củng cố:2p
? Đọc diễn cảm thơ ? Nêu ý nghĩa văn bản?
HS: Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, người bất chấp hoàn cảnh tù ngục
4.5 H ướng dẫn học bài:2p
- Học thuộc lòng thơ, phân tích thơ - Soạn bài: Đi đường
+ Đọc kĩ nội dung văn + Trả lời câu hỏi sgk
5 Rút kinh nghiệm.