Bài 3 : Khi làm một bài văn thuyết minh , người viết cần phải nghiên cứu , tìm hiểu sự vật , hiện tượng cầnthuyết minh , nhất là phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng , để tránh[r]
(1)NGỮ VĂN KHỐI 8 Tuần 23
Tiết 85 TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
Bài mới
.I, Giới thiệu vài nét tác giả , tác phẩm: Gọi hs đọc thích dấu sgk
(?) Hãy nêu vài nét tác giả , tác phẩm? ( Sgk) II, Đọc, Tìm hiểu vb
1 Đọc – tìm hiểu thích : u cầu giọng đọc vui , pha chút hóm hỉnh , nhẹ nhàng , thoát , thoải mái , sảng khoái ; rõ nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3)
Giải thích từ khó
(?) Bài thơ viết theo thể thơ ? ( TN TT) 2, Bố cục (?)
-3 câu đầu – Cảnh sinh hoạt làm việc Bác ở Pác Bó
-1 câu cuối – cảm nghĩ Bác II Đọc – hiểu văn
a, Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó * câu đầu
(?) Cấu tạo câu có đặc biệt ? Chỉ cấu tạo đặc biệt ? Dùng phép đối
(?) Theo em, phép đối có sức diễn tả việc người ntn?
(?) Từ câu thơ ta hiểu sống Bác Pác Bó?) (Cuộc sống hài hồ , thư thái có ý nghĩa người cách mạng ln làm củ hồn cnh
I Tỡm hiu chung:
1/Tác giả H Chí Minh ( 1890 – 1969 ) nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới ( 1990 ).
2
Tác phẩm:
S tác Bác Hồ từ nước trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, sống làm việc Pác Bó (Cao Bằng) từ tháng 2/1941 đến tháng 8/1942 - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. II Đọc – hiểu văn
1, Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó
+ Sáng bờ suối /tối vào hang
nói ở, nếp sinh hoạt hàng ngày Bác Đó sống bí mật giữ qui cũ, nề nếp
=> Nghệ thuật đối Nếp sinh hoạt đặn, nhịp nhàng, thật thư thái có ý nghĩa người cách mạng ln làm chủ hoàn cảnh
+ Cháo bẹ rau măng sẳn sàng
- Bữa ăn đơn giản chan chứa tình cảm , thứ thiên nhiên ban tặng người cung cấp
(2)(?) Dựa vào thích sgk , giải nghĩa lời thơ Cháo bẹ rau măng sẳn sàng ?
(?) Câu thơ kể thứ đơn giản chaó bẹ rau măng , lại có sức gợi suy tư người cách mạng thiên nhiên Pác Bó Cảm nghĩ em ntn?
(?) Qua đó, phản ánh trạng thái tâm hồn ntn người làm thơ ?
(?) Trong câu thơ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Được sử dụng nghệ thuật ? Đối ý đối :
(?) Dịch sử Đảng làm việc , mục đích ?
(?) Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá Chơng chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa ntn?
(?) Từ câu thơ đầu em thấy người cách mạng lên ntn?
b, Cảm nghĩ Bác : Gọi hs đọc câu thơ cuối (?) Từ có ý nghĩa quan trọng câu thơ ? Vì ?
(?) Trong thơ, Bác hay nói sang người làm cách mạng , kể chịu cảnh tù đày Em biết câu thơ ?
III, Tổng kết: Ghi nhớ : sgk (?) Bài thơ Tức cảnh Pác Bó nói với điều ngày Bác sống làm việc Pác Bó? ( Ghi nhớ )
ái ,thoải mái , nhẹ nhàng Qua thể dù - Trong gian khổ thư thái vui tươi , say mê sống , cách mạng , hoà hợp với thiên nhiên người Pác Bó
+ Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng
hình tượng người chiến sĩ khắc hoạ chân thực, có tầm vóc lớn lao , uy nghi ,
2, Cảm nghĩ Bác
" Cuộc đời cách mạng thật sang "
- Ở sang trọng , giàu có mặt tinh thần, cịn sang nhà thơ ln tìm thấy hài hoà tự nhiên , thư thái thiên nhiên, đất trời
Lạc quan , tin tưởng vào nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi
3 Ý nghĩa:
Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy niềm lạc quan , tin tưởng vào nghiệp cách mạng
III, Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk Hoạt động : Hướng dẫn HS tự học nhà chuẩn bị - Học thuộc lòng thơ
- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật thơ với thơ tứ tuyệt khác tự chọn
(3)- Đọc văn SGK,
(4)Tuần 23 Tiết PPCT : 86
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG
HS đọc văn sgk.
? Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với nào?
? Qua thuyết minh, em hiểu biết thêm kiến thức hai đối tượng trên?
? Muốn có kiến thức người viết phải làm gì?
? Bài viết xếp theo bố cục nào?
I/Giới thiệu danh lam thắng cảnh. Ví dụ
Nhận xét:
Đây hai di tích nằm thủ Hà Nội *Đối tượng:Hồ Hồn Kiếm &đền Ngọc Sơn * Cần hiểu biết:
+ Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành tích hồ
+ Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, trình xây dựng, vị trí cấu trúc đền
* Yêu cầu người viết phải:
+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, ghi chép
+Phải xem tranh ảnh,phim,đọc báo * Bố cục: Gồm đoạn
- Giới thiệu Hồ hoàn Kiếm ( Nếu tính Thuỷ Quân)
- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Theo truyền thuyết Hà Nội).
(5)? Theo em có thiếu sót gì? ? Phần thân cần bổ sung ý gì? Vì sao?
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động Hướng dẫn h/s nắm nội dung cách làm tập.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Chia nhóm cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sgk.
- Gọi HS trả lời, nhận xét. - Tổng kết nội dung học
* Những thiếu sót bài:
- MB : dẫn khách có nhìn bao qt quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn
- Nội dung thuyết minh miêu tả vị trí độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh, rùa lên,…bài viết cịn khơ)
- Phần KL: Ý nghĩa học lịch sử, cách giữ gìn, tơn tạo
3 Kết luận:
-Yêu cầu phải đến nơi thăm thú,quan sát tra cứu,hỏi han
- Bài cần phải đầy đủ phần, kết hơp với giải thích, bình luận
- Lời văn cần xác biểu cảm
II/ Luyện tập.
Bài : Lập lại bố cục
* MB : Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh hồ gươm ĐNS * TB :
- Giới thiệu hồ hồn kiếm : vị trí, diện tích, độ sâu nơng qua mùa, tích trả gươm, nói kỹ tháp rùa, rùa hồ gươm- quang cảnh dường phố quanh hồ
- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (như ý 1)
* KB : ý nghĩa lịch sử , văn hoá thắng cảnh Bài học giữ gìn tơn tạo thắng cảnh Hoạt động : Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị
(6)- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương
- Soạn : Ôn tập văn thuyết minh + Xem, trả lời câu hỏi
+ Giải BT SGK/35
(7)Tuần 23 Tiết PPCT : 87 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Bài : I Lí thuyết: Bài 1:
(?) vb thuyết minh có vai trị tác dụng ntn đời sống ?
Bài :(?) Vb thuyết minh có tính chất khác với vb tự , miêu tả , biểu cảm , nghị luận ?
Bài 3:
(?) Muốn làm tốt văn thuyết minh , cần phải chuẩn bị ? Bài văn thuyết minh phải làm bật điều ?
I, Lí thuyế t Bài :
- Vì cung cấp tri thức , hiểu biết để người vận dung , phục vụ lợi ích Trong đời sống hàng ngày thiếu vb thuyết minh
Bài : VB thuyết minh có tính chất tri thức , khách quan ; loại vb có khả cung cấp tri thức xác thực , hữu ích cho người VB thuyết minh khác với vb nghị luận , tự , miêu tả , biểu cảm , hành cơng vụ chổ vb thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan , giúp người hiểu biết đặc trưng , tính chất vật , tượng biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người
Bài : Khi làm văn thuyết minh , người viết cần phải nghiên cứu , tìm hiểu vật , tượng cầnthuyết minh , phải nắm bắt chất đặc trưng chúng , để tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu khơng quan trọng
(8)II, Luyện tập Bài :
a,Lập ý :
- Tên đồ dùng , hình dáng , kích thước , màu sắc , cấu tạo phận , cách sử dụng , điều cần lư ý sử dụng đồ dùng
b.Dàn ý chung
MB : Khái qt tên đồ dùng cơng dụng TB : Hình dáng , chất liệu , kích thước , màu sắc + Cấu tạo phận
+ Cách sử dụng + Cách bảo quản
KB : Những điều cần lưu ý lựa chọn để mua , sử dụng , gặp số Vai trò vật dùng đời sống
b, Lập ý
- Tên thể laọi , vb , hiểu biết đặc đểm hình thức thể loại : Tính chất , nội dung chủ yếu , số câu , số chữ , cách gieo vần , cách sáng tạo
- Dàn ý
MB : Giới thiệu chung vb thể thơ , vị trí vh xh h65 thơng thể loại
TB : Giới thiệu , phân tích cụ thể nội dung hình thức vb , thể loại ( tuỳ đối tượng mà mức độ thuyết minh đơn giản hay chi tiết chi tiết )
KB : Những điều cần lưu ý thưởng thức sáng tạo thể loại , vb Hoạt động : Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị - Tiếp tục hồn thiện bảng hệ thống hóa nhà
- Chuẩn bị số đề văn thuyết minh thuộc kiểu khác - Lập dàn ý văn thuyết minh viết đoạn văn theo dàn ý - Soạn : Ngắm trăng
Đi đường
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
(9)Tuần 23 Tiết PPCT : 88
NGẮM TRĂNG ( Vọng nguyệt )
HỒ CHÍ MINH
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VÀ HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Có thể nói Bác người yêu thiên nhiên, đặc biệt trăng Bài học hơm em tìm hiểu thơ viết trăng Bác viết hồn cảnh ngục tù
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản Nhắc lại tiểu sử Bác
Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác Giới thiệu tập thơ Nhật kí tù
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
1) Qua hai câu đầu, ta thấy Bác ngắm trăng hoàn cảnh ?
(so sánh với thi nhân xưa)
- Câu thơ thứ hai có xốn xang, bối rối trước cảnh đẹp ( đối chiếu với câu nguyên tác ) người yêu thiên nhiên đến say mê
2) Tìm hiểu hai câu cuối
C Có người nói : vượt ngục tinh thần Bác Song sắt nhà tù trở nên bất lực trước hai tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến với
3) Qua thơ, ta thấy Bác người ? ( liên hệ Tức cảnh Pác Bó ) Bài thơ minh chứng sinh động cho Đề từ mà Bác ghi đầu tập thơ
4 / Sưu tầm thơ Bác trăng :
- Trung thu, Giải sớm, Đêm thu, Đêm lạnh…
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả : Hồ Chí Minh.
2/Tác phẩm : Bài thơ trích tập thơ chữ Hán Nhật kí tù Bác gồm 133 Bác sáng tác thời gian bị tù Quảng Tây (Trung Quốc) suốt 14 tháng (8/42 9/43)
II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Hai câu đầu:
- Bác ngắm trăng điều kiện: Trong nhà tù thân bị tù đày
- Dù bối rối nhà thơ hướng song cửa nhà giam để ngắm trăng * Sống tù ngục thiếu đủ thứ nhà thơ vượt lên, tràn đầy cảm hứng trước cáI đẹp
2 Hai câu cuối.
“Nhân hướng song tiền, khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích, khán thi gia." - Nghệ thuật: Nhân hoá, phép đối
(10)- Cảnh khuya, Rằm tháng riêng, Tin thắng trận…
5) Ý nghĩa văn
Hoạt động : Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học
Hoạt động : Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị
- Học thuộc lòng thơ dịch
- Đọc phiên âm, dịch nghĩa để nhận xét vài điểm khác nguyên tác
và dịch thơ
- Soạn : Đi đường
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật thơ
được tâm hồn Bác
- Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái tự chủ ung dung
3/ Ý nghĩa văn :
Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù III/ Tổng kết : SGK/38
( Tự học có hướng dẫn ) ĐI ĐƯỜNG
( Tẩu lộ )
HỒ CHÍ MINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Tiếp theo , em tìm hiểu thêm thơ bác trích tập thơ Nhật kí tù có tựa đề Đi đường
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
1/ Câu thơ đầu nói việc ?
Liên hệ : « Lên non biết non cao… »
(Ca dao)
Bài dịch làm điệp ngữ tẩu lộ nên làm phần ý thơ
2) Đường khó ?
3) Câu thứ chuyển ý thơ ( đột ngột vút lên theo chiều cao)
« Qua bĩ cực tới hồi thái lai »
I/Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả : Hồ Chí Minh.
2/ Tác phẩm : Bài thơ trích tập thơ Nhật kí tù Bác
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1/ Câu khai : Nói nỗi gian lao người đường, có trải qua thấu hiểu đầy đủ thấm thía nỗi gian lao
2/ Câu thừa : Điệp ngữ trùng san làm nổi bật ý thơ : hết lớp núi gặp lớp núi khác, gian lao chồng chất gian lao 3/ Câu chuyển : Mọi gian lao kết thúc, người đường lên tới đỉnh cao
(11)4) Câu thứ ý thơ lại mở bát ngát theo chiều rộng
5) Ý nghĩa văn
ngắm phong cảnh đẹp 5/ Ý nghĩa văn :
Đi đường viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lí học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang
III/ Tổng kết : SGK/40 * Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị
- Học thuộc lịng thơ dịch
- Tìm đọc thơ chữ Hán bác nói việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập thơ Nhật kí tù ( VD : Tự khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo …)