1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

VĂN BẢN TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II

4 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN BẢN THƠ: Tên VB Tác giả Nhớ Thế Lữ (1907-1989), rừng quê Bắc Ninh Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật 2003 Quê Tế Hanh (1921 – hương 2009), Quê ven biển Quảng Ngãi.Nhận giải thưởng HCM vhọc nghệ thuật (1996) Khi Tố Hữu (1920 – tu hú 2002), quê Thừa Thiên Huế Tức HCM (1890-1969), cảnh quê làng Kim Liên, Pác Bó huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, chiến sĩ cách mạng, Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trích NKTT Tác phẩm a.Xuất xứ: trích Thi nhân Việt Nam (1943) b.TL: thơ chữ hđại c.PTBĐ: biểu cảm a.XX: rút tập Nghẹn ngào (1939), sau in tập Hoa niên (1945) b TL: thơ chữ đại c PTBĐ: biểu cảm a.XX: Bài thơ đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ (1939) b TL: thơ lục bát c PTBĐ: biểu cảm a.XX: Tháng 2/1941, Bác làm việc Cao Bằng b.TL: thơ thất ngôn tứ tuyệt c.PTBĐ: biểu cảm Ý nghĩa Mượn lờ hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ, nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Giọng điệu dội, bi tráng Bài thơ bày tỏ tác giả - Hình ảnh lao động sáng tạo, thơ mộng tình yêu tha thiết quê - Ngôn ngữ giàu liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay hương làng biển bổng đầy cảm xúc - Thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh tù ngục - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu - Sử dụng biệp pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, vừa tạo tính thống chủ đề văn bản, vừa thể đối lập khát khao tự buồn chán Bài thơ thể cốt cách tinh thần HCM tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc aXX: Bài thơ nằm Thể tôn vinh đẹp tập NKTT tự nhiên, tâm hồn người Bác viết bị giam bất chấp hoàn cảnh ngục tù nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) - Nhà tù đẹp, ánh sáng bóng tối nhà tù, vầng trăng người nghệ sĩ lớn, giới bên nhà tù, đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Tài lựa chọn ngôn ngữ Hồ Chí Minh anh hừng giải phóng b.TL Thơ thất ngôn tứ dân tộc, danh nhân tuyệt (dịch lục bát) văn hoá giới c PTBĐ: Biểu cảm PTBĐ: Biểu cảm trực trực tiếp tiếp (Từ ngắm trăng tù, tác giả trực tiếp bộc lộ niềm say mê vẻ đẹp thiên nhiên Từ việc đường núi mà gợi chân lý đường đời.) Đi đường (Tẩu lộ) Tên VB Tác giả Chiếu dời Lí Công Uẩn đô (Thiên (Lí Thái Tổ: đô chiếu) 974-1028) 1010 Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1285 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(12311300) Nước Đại Nguyễn Trãi Việt ta (1380-1442) (Trích Bình Hiệu Ức Trai Ngô Đại cáo) 1428 Viết đời gian lao, từ - Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà giàu hàm xúc nêu lên triết lí học đường - Kết cấu chặc chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh đời, đường cách mạng:vượt qua giàu cảm xúc gian lao tới thắng lợi vẻ vang VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN Tác phẩm Ý nghĩa Nghệ thuật -Chiếu (Vua dùng để ban bố mệnh lệnh Ý nghĩa lịch sử - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, cho quan dân) kiện dời đô từ Hoa Lư hài hoà lí tình: mệnh trời -Chữ Hán, Nghị luận trung đại Thăng Long nhận theo ý dân thức vị thế, phát thiển đất nước Lí Công Uẩn -9/1284, trước kháng chiến chống HTS nêu lên vấn đề - Văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ Nguyên lần thứ hai nhận thức hành động hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình -Hịch (Quan hệ thần-chủ vừa nghiêm khắc trước nguy dất nước cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; vừa bao dung, vừa tâm vừa phê phán, bị xâm lược - Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh vừa khuyên răn, khơi đậy lương tâm danh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc dự.) Chữ Hán, Nghị luận trung đại -Bài cáo đời sau kháng chiến Nước Đại Việt ta thể Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn quan niệm, tư tưởng văn học trung đại: (1428) tiến Nguyễn Trãi - Viết theo thể văn biền ngẫu -Cáo (Nguyễn TRãi thay lời vua Lê Thái Tổ quốc, đất nước - Lập luận chặc chẽ, chứng hùng hồn, lời văn Tổ (Lê Lợi) viết để công bố cho toàn dân có ý nghĩa trang trọng, tự hào Bàn luận phép học (Luận pháp học;1971 La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (17231804), quê Hà Tĩnh Thuế máu (Trích chươngI, Bản án chế độ thực dân Pháp) 1925 Nguyễn Quốc (Hồ Chí Minh) 1890-1969 - Văn luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ văn HCM Ru-xô (17121778) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII Đi ngao du (Trích Ê-min hay giáo dục) 1762 biết kiện lịch sử trọng đại.) -Chữ Hán, Nghị luận trung đại Vị trí đoạn trích: phần “Nước Đại Việt ta” nằm phần đầu cáo Vào tháng 8/1791, Nguyễn Thiếp gửi tấu lên vua Quang Trung, có phần “Bàn luận phép học”.Tấu (khải, sớ): văn quan, tướng, dân viết đệ trình lên vua chúa -Chữ Hán,Nghị luận trung đại Phóng - luận Lần giới, chế độ thuộc địa bị kết án cách có hệ thống cụ thể xác Nghị luận đại Chữ Pháp Xuất xứ: trích từ chương tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) c PTBĐ: nghị luận tuyên ngôn độc lập VB có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn sách vô nhân đạo bọn thực dân Biến người dân thuộc địa thành vật hy sinh chiến tranh tàn khốc - Tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể giọng điệu đanh thép - Sử dụng ngòi bút trào phúng, sắc sảo, giọng điệu mỉa mai Nghị luận nước Nghị luận tiểu thuyết; Thấy bóng dáng tinh thần tác giả (Chữ Pháp) a Thể loại: Tiểu thuyết b Xuất xứ: Trích V tác phẩm Êmin hay Về giáo dục (1762) c Phương thức biểu đạt: nghị luận Từ điều mà “ĐBND” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại - Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng “tôi, ta” hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục Lập luận chặt chẽ, luận rõ ràng: sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc trongviệchọc, tác giả khẳng định quan điểm phương pháp học tập đắn TIẾNG VIỆT TT Câu Đặc điểm hình thức Ví dụ Câu nghi vấn - Câu nghi vấn câu: + Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã) chưa, ) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) - Kết thúc câu dấu hỏi chấm (?) Chức chính: Dùng để hỏi - Mai cậu có phải lao động không? - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, không yêu cầu người đối thoại trả lời - Nếu không dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật - Câu cầu khiến có từ cầu khiến: hãy, chớ, đừng đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để - Hãy lấy gạo làm bánh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, mà lễ Tiên Vương - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu châm than - Ra ngoài! - Khi ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Chức chính: Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Chứa từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ôi, biết bao, xiết bao, - Khi viết kết thúc dấu chấm than - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói - Câu cảm thán xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày ngôn ngữ văn chương - Than ôi! Thời oanh liệt đâu? + Câu trần thuật câu đặc điểm hình thức câu học (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ) Tác dụng: - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả… - Ngoài ra, dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm (Dấu chấm than, dấu chấm lửng) + Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Trời mưa - Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn! ... Nguyễn Quốc (Hồ Chí Minh) 189 0-1969 - Văn luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ văn HCM Ru-xô (171217 78) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII Đi ngao du (Trích Ê-min hay... 974-10 28) 1010 Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1 285 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(12311300) Nước Đại Nguyễn Trãi Việt ta (1 380 -1442) (Trích Bình Hiệu Ức Trai Ngô Đại cáo) 14 28 Viết đời... văn Tổ (Lê Lợi) viết để công bố cho toàn dân có ý nghĩa trang trọng, tự hào Bàn luận phép học (Luận pháp học; 1971 La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 180 4), quê Hà Tĩnh Thuế máu (Trích chươngI, Bản

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:21

Xem thêm: VĂN BẢN TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w