Kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 8 học kỳ I đề số 1

4 454 0
Kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 8 học kỳ I đề số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI Lớp: A… Họ tên học sinh: …………………………… Môn: Ngữ văn Phòng Thời gian: 45 phút thi (Không kể thời gian phát đề) Số báo danh Kiểm tra tiết (định kì HKI) Tiết PPCT: 41 Năm học: 2016 – 2017 Ngày KT: / /2016 Chữ kí GT Chữ kí GT Số Số mật mã  .………… Chữ kí GK1 Chữ kí GK2 Số mật mã Số tờ:………… Lời ghi giám khảo Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1: Văn “Tôi học” tác giả nào? a Tô Hoài b Thạch Lam c Thanh Tịnh d Nguyên Hồng Câu 2: Chuyện kể “Trong lòng mẹ” có nội dung chủ yếu gì? a Nổi đau bé Hồng cảnh ngộ mồ côi cha b Tình yêu thương bé Hồng dành cho mẹ c Tình mẩu tử thiêng liêng cao đẹp d Nổi đau bé Hồng cảnh ngộ mồ côi cha tình yêu thương dành cho mẹ Câu 3: Nhân vật văn “Tức nước vỡ bờ” ai? a Anh Dậu b Chị Dậu c Người nhà Lí trưởng d Cai lệ Câu 4: Nghệ thuật đặc sắc Nam Cao văn “Lão Hạc”? a Kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm b Sử dụng chi tiết cụ thể, sinh động để khắc họa nhân vật c Cách kể tự nhiên, chân thực từ thứ d Kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động Câu 5: Văn “Chiếc cuối cùng” sử dụng phương thức biểu đạt nào? a Tự b Miêu tả c Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm c Tự kết hợp miêu tả Câu 6: Nhận định đoạn trích “Hai phong” a Hình ảnh hai phong cảm nhận người họa sĩ biểu tượng quê hương b Nói lên ý nghĩa hai phong đời nhân vật “Tôi” c Miêu tả sinh động hình ảnh hai phong qua mắt tâm hồn người kể chuyện d Miêu tả sinh động hình ảnh hai phong qua mắt người họa sĩ Câu 7: Các tác phẩm Tôi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc sáng tác vào thời kì nào? a 1900- 1930 b 1930- 1945 c 1945- 1954 d 1955- 1975 Câu 8: Nghệ thuật chủ yếu truyện cô bé bán diêm gì? a Nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm với rung động tinh tế b Nghệ thuật xây dựng tình hợp lý, có kết hợp tự trữ tình bình luận Thí sinh không viết vào khung  .………… c Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, tình tiết hợp lí d Nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên Câu 9: Điền thể loại vào cột B cho phù hợp với tác phẩm cột A A B C Trong lòng mẹ a Niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận 1… bất hạnh Tức nước vỡ bờ b Biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với 2… kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họ sĩ làng Ku-ku-rêu Cô bé bán diêm c Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm không vơi 3… tâm hồn người Hai phong d Hiện thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp 4… người nông dân hiền lành, chất phác II Tự luận: Câu 1:(2 điểm) Nêu ý nghĩa đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ Tắt đèn Ngô Tất Tố Câu 2: (2điểm) Hãy dựa vào văn “Cô bé bán diêm” nghệ thuật đối lập qua lần quẹt diêm? Câu 3: ( 3điểm)Hãy viết đoạn văn dài 15 dòng nêu lên cảm nghĩ sâu sắc em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao? BÀI LÀM Thí sinh không viết vào khung …………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Kiểm tra tiết (định kì HKI) Môn: Ngữ văn Tiết PPCT: 41 Năm học: 2016 – 2017 I TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án c d II Tự luận: (7điểm) Phần Câu 1: (2điểm) b d c a b c 1-c;2d;3a;4b Nội dung - Với cảm quan nhạy cảm, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh thực sức phản kháng mảnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phát Thực tế Mộng tưởng - Em không giám nhà sợ cha - Lò sưởi tõa nóng dịu mắng dàng - Bụng đói - Con ngỗng lưng cắm thìa Câu - Các nến bay lên thành - Cây thông nô-en có hàng (2điểm) trời nghin nến - Ảo ảnh bà biến - Bà mỉm cười với em - Em chầu thượng đế - Hai bà cháu bay lên trời - Giới thiệu nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Câu - Nhấn mạnh, ngợi ca vẻ đẹp người nông dân.Suy nghĩ thân (3điểm) nhân vật Lão Hạc: + Người nông dân hiền lành, nhẫn nhục + Cuộc sống họ nghèo khổ, bần + Họ người giàu lòng yêu thương + Họ giữ vẻ đẹp tâm hồn Điểm 2,0 3,0

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:22