1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề rèn kĩ năng phân tích thể loại trữ tình dân gian

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 168,1 KB

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH THỂ LOẠI TRỮ TÌNH DÂN GIAN PHẦN I MỞ ĐẦU Văn học dân gian là một thành tố quan trọng của văn hóa dân gian Văn hóa dân gian là toàn bộ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật dân gian gồm cả[.]

RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH THỂ LOẠI TRỮ TÌNH DÂN GIAN PHẦN I: MỞ ĐẦU           Văn học dân gian thành tố quan trọng văn hóa dân gian Văn hóa dân gian tồn sáng tạo văn hóa, nghệ thuật dân gian gồm văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, hội lễ dân gian… Văn học dân gian (văn học bình dân, văn học truyền miệng) sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời viễn cổ, phát triển qua thời kì lịch sử, đến hơm mai sau Nó có đặc trưng riêng so với văn học viết           Văn học dân gian gồm 12 thể loại Thể loại đơn vị văn học dân gian Việc tìm hiểu văn học dân gian phải thơng qua việc tìm hiểu thể loại văn học dân gian Mỗi thể loại hệ thống tác phẩm, có thống tương đối biểu mảng đời sống xã hội định, lối phô diễn xây dựng hình tượng nhân vật Căn vào đặc trưng thể loại văn học dân gian, người ta chia 12 thể loại vào 03 nhóm lớn:           - Tự dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn           - Trữ tình dân gian: truyện thơ, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè           - Sân khấu dân gian: chèo           Trong thể loại trữ tình dân gian nhận thấy ca dao thể loại tiêu biểu với số lượng lớn ca dao với phản ánh phong phú đời sống tâm hồn người bình dân xã hội xưa Bên cạnh ca dao có ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn học viết từ văn học trung đại đến văn học đại, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Việc tìm hiểu ca dao việc làm quan trọng để hiểu sâu sắc đời sống tinh thần người bình dân xưa Trong phạm vi chuyên đề tổng hợp lại số kiến thức ca dao để từ đưa đến cách cảm nhận ca dao toàn diện, sâu sắc nhiều phương diện PHẦN II: NỘI DUNG I Khái quát ca dao: Ca dao thể loại chủ yếu văn học dân gian Việt Nam Đó câu ca, hát ngắn dùng thể thơ dân tộc, biểu tâm trạng, cảm nghĩ người dân Ca dao bầu sữa tinh thần skkn ni dưỡng trẻ thơ (hát ru), hình thức trị chuyện tâm tình chàng trai, gái (hát ví, hát xoan, hát ghẹo), tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất (bài ca hội lễ…), phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất (hị, lí) Ca dao thuộc thể loại trữ tình dân gian, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Đến với ca dao, ta bắt gặp tâm trạng, tình cảm, rung động sâu xa tinh tế lịng Ca dao có sức sống lâu dài bền vững kí ức nhân dân Ngồi kho tàng ca dao phong phú người Việt, phải kể tới kho báu ca dao tộc người lượng Tày, sli Nùng, bọ mẹng Mường, gầu plềnh Hmơng… II Phân loại ca dao           Có nhiều cách để phân loại ca dao, ví dụ phân loại dựa theo đề tài, theo hình thái lịch sử, theo thành phần xã hội chủ thể trữ tình, theo chức sinh hoạt , theo hình thức diễn xướng, theo địa phương… Trong cách phân loại, ca dao chia gồm tiểu loại khác nhau, nhiên cách phân loại có hạn chế định Ví dụ phân chia ca dao theo đề tài chia làm tiểu loại: - Ca dao lao động sản xuất - Ca dao tình u nhân - Ca dao làng xóm, quê hương, đất nước Cách phân chia có hạn chế ca dao có nhiều đề cập đến đề tài khác           Cho đến thời điểm tại, nhà nghiên cứu thống cách phân loại ca dao chung nhất, phổ biến nội dung ca dao phản ánh, gồm tiểu loại: - Lời ca dao than thân, tổ cáo, phản kháng: thân chủ thể cất lên tiếng ca, hướng thân để bộc lộ cảm xúc - Lời ca dao yêu thương tình nghĩa: hướng bạn bè, đồng loại, làng xóm, đất nước quê hương skkn - Lời ca dao hài hước, châm biếm: hướng thói hư tật xấu, đáng cười đời sống xã hội để mua vui, giải trí, để châm biếm, phê phán Đó chiều hướng cảm xúc chủ đạo ca dao truyền thống từ trước đến III Một số nét đặc trưng thi pháp ca dao Khái niệm thi pháp văn chương – Khái niệm chung: Thi pháp chế vận hành ngôn ngữ, tạo nên vẻ đẹp tác phẩm văn học Khoa học áp dụng văn học viết văn học dân gian – Thi pháp ca dao: Thi pháp ca dao tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật, phương thức nghệ thuật miêu tả, biểu hiện, cách cấu tạo đề tài, phương pháp xây dựng hình tượng người hay vật để bộc lộ cảm xúc Những đặc trưng thi pháp ca dao Việt Nam.  2.1.Cái tơi trữ tình ca dao: Nếu tác phẩm tự sự, đối tượng hướng đến giới khách quan- xảy thực tại, độc lập với người, nội tâm ngoại hành động, lời nói, cử nhân vật… tác phẩm trữ tình, đối tượng hướng đến để phản ánh đời sống nội tâm, cảm xúc người trước thực Trong trình tìm hiểu ca dao, cơng việc quan trọng cần tìm hiểu tơi trữ tình Ca dao thể loại khác VHDG mang tính tập thể sáng tác, tính truyền miệng lưu hành, giao tiếp khiến cái tơi trữ tình ca dao khơng có dấu vết cá nhân, cá thể Trong ca dao dân ca Việt Nam, tơi trữ tình thường cảm xúc chủ đạo thể tinh tế, đa dạng Cái trữ tình ca dao thường thể gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình, hình tượng nhân vật trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình ca dao đa dạng, phong phú: có gái, có chàng trai, có hình tượng người mẹ, có lại tiếng nói tâm tư người bình dân xã hội xưa gửi gắm qua hình ảnh mang tính biểu tượng Qua ca dao ta cảm nhận sâu sắc nhịp trái tim yêu thương người bình dân với tất ấm áp, ngào tình u thương, lịng lạc quan, nghị lực ý chí phi thường vượt lên khổ cực sống skkn Trong ca dao Việt Nam, chủ thể trữ tình đặt mối quan hệ hữu với đối tượng trữ tình, biểu qua hai loại nhân vật: + Nhân vật hiển ngơn: hình tượng người trực tiếp thể tình cảm, bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, cảm xúc lời ca (người gái, người trai, người mẹ…) + Nhân vật biểu tượng: thông qua biểu tượng, người bộc lộ tâm tư cảm xúc với nhau, biểu tượng gần gũi với người Việt Nam: cò, thuyền, đa, bến nước, sân đình…           Khi phân tích tơi trữ tình ca dao, cần ý đặt tơi ngữ cảnh cụ thể để hiểu sâu sắc tình, ý mà ca dao gửi gắm Nhân vật trữ tình lên sinh hoạt ngày, sống lao động, mối quan hệ với thiên nhiên, gia đình, làng xóm Tiếng nói nhân vật trữ tình ca dao có đối thoại nhân vật (lời giao duyên, ướm hỏi…), có lời độc thoại nội tâm để tỏ bày, giãi bày tình cảm, cảm xúc VD: Đối thoại: “Hôm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin/ Hay em để làm tin nhà.“ Hoặc: “Đôi ta lửa nhen/ Như trăng mọc, đèn khêu” Độc thoại: “Nhớ mắt lim dim/ Chân thất thiểu chim tha mồi Nhớ hết đứng lại ngồi/ Ngày đêm tưởng nhớ người tình nhân.” Khi phân tích ca dao, cần ý đến cảm xúc, tâm tư nhân vật trữ tình thể qua cách đặt từ ngữ, hình ảnh Tình cảm bộc lộ nhiều giọng điệu: tâm tình sâu lắng, trách móc, giận hờn, đau buồn, xót xa, nói bóng gió, hồn nhiên vui tươi… Trong câu, ca dao đa nghĩa hệ quy chế khác nhau, tìm hiểu, người tiếp nhận cần quan tâm đến khía cạnh, đặt ngữ cảnh cụ thể           Ví dụ câu ca dao: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím/ Em có chồng trả yếm cho anh.” skkn Nếu chủ thể chàng trai đòi lại kỉ vật người coi trọng vật chất, so bì thiệt hơn, nhỏ nhen, xử khơng đẹp đẽ Và đáp lại lời gái sẵng giọng, “ngoa ngoắt” không kém: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh/ Yếm em, em mặc, yếm anh, anh địi!” Nhưng chủ thể gái (qua hai dịng đầu) gái chàng trai người xử đẹp Yêu không lấy nhau, người gái chủ động trả lại kỉ vật thuộc cô gái, khơng có quyền nhận lại Qua thấy nghịch cảnh đáng buồn, nuối tiếc mối tình dang dở chàng trai cô gái Đây ví dụ điển hình nhân vật trữ tình ca dao Tuy nhiên, có lưu truyền nên ca dao có phần khái qt hơn, khơng đề cập đến cá nhân cụ thể chàng trai hay cô gái mà xem câu hát chung cho đối tượng: cá nhân, cá thể ca dao phai nhạt mà thay vào tính cộng đồng hóa 2.2.Thời gian không gian a)Thời gian Thời gian ca dao thời gian tái tạo, tổ chức theo dụng ý nghệ thuật Nó bao gồm khứ, tương lai Thời gian nghệ thuật ca dao thường biểu qua nhóm từ ngữ cụ thể : - Nhóm từ ngữ biểu thời gian khứ: hôm qua, ngày nào, ngày xưa… - Nhóm từ ngữ biểu thời gian tại: hơm nay, bây giờ, chiều nay… - Nhóm từ ngữ biểu thời gian tương lai: bao giờ, mai sau, mai này… Trong ca dao, chiều thời gian có mối liên hệ rõ nét Thời gian khứ thời gian tương lai thường nhắc đến để lột tả tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình thời gian "Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ qn áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà" skkn Thời gian khứ “ hôm qua” cớ để chàng trai thổ lộ tình yêu thương gái Cịn ca dao khác, gái lại mượn cách nói tới thời gian tương lai để khẳng định tình cảm sâu nặng tại: " Bao muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng" Bên cạnh cịn có kiểu thời gian đối lập Việc đặt hai yếu tố thời gian đối lập khơng phải ngẫu nhiên mà biểu thi pháp ca dao Ví dụ: Thời gian khứ đặt bên cạnh thời gian để biểu thị vận động, thay đổi Thời gian thay đổi, người, vật thay đổi Thường thay đổi đối tượng trữ tình (là thay đổi tình cảm) Khi miêu tả thời gian đối lập, tác giả dân gian thường sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ "Ngày đi, trúc chửa mọc măng, Ngày về, trúc cao tre Ngày đi, lúa chửa chia vè, Ngày về, lúa đỏ hoe đồng Ngày đi, em chửa có chồng Ngày về, em bồng, mang" Sự đối lập khứ tạo thường để thể nỗi ngậm ngùi, xa xót, nuối tiếc, đau thương nhân vật trữ tình đổi thay tình yêu, sống Ca dao Việt Nam thường có lặp lại cách có ý nghĩa từ ngữ biểu thị thời gian Căn vào hệ thống từ ngữ biểu thị thời gian nắm vững nội dung ý nghĩa ca dao hiểu sâu sắc tâm trạng, suy nghĩ nhân vật trữ tình… Sau số cơng thức miêu tả thời gian ( mơ típ thời gian) ca dao: * Mơ típ thời gian “ chiều chiều” skkn "Chiều chiều" thời điểm gặp gỡ, đoàn tụ, trở Vậy mà vào thời điểm này, người phụ nữ lấy chồng xa quê bơ vơ nơi đất khách quê người; chàng trai, cô gái lại phải đơn xa cách người thương Thế nên họ cất lên câu hát khoảng trời nhớ thương khắc khoải Đây lời cô gái nhớ mẹ với bao niềm day dứt, trăn trở : "Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều" Chiều chiều! Nốt nhạc dạo đầu cho mơtíp gợi buồn Đằng sau nốt nhạc lên chân dung gái lấy chồng xa q, lịng cồn cào bao nỗi nhớ gia đình, quê hương Quê mẹ có cách trở nghìn trùng, có cách có quãng đồng mà hóa ngàn dặm xa xôi, lẽ thời phong kiến, người gái có chồng đóng khung đời nhà chồng Bài ca dao mở đầu “chiều chiều” khép lại “chín chiều” gợi bao nỗi xót xa cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến Ở lời ca khác, nỗi nhớ trở thành nỗi đau người gái chạm vào sương mát: "Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau dần" Hình ảnh người mẹ tan vào khói sương hồi niệm Chỉ lại trái tim người nỗi đau không nguôi ngoai Nỗi đau lại tiếp tục cộng hưởng hệ bạn đọc mai sau Còn nỗi nhớ người yêu nhau: "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai" Chiều chiều trở thành điểm hẹn nỗi nhớ, điệp khúc chờ đợi “Người quân tử”- đối tượng nỗi nhớ vừa gần gũi, vừa xa xôi, vừa thực vừa mộng, vừa chàng trai cụ thể vừa chàng trai tâm tưởng, tưởng tượng Chiều chiều thời điểm diễn xướng chủ yếu ca dao dân ca trữ tình Câu hị điệu hát vang lên dòng kinh, bên đa, bến nước, sân skkn đình… nhiều vào thời điểm Đây thời điểm chàng trai, cô gái lao động mạnh dạn bày tỏ tâm tư tình cảm mình: "Chiều chiều đứng bờ ao Nước khơng khát, khát khao duyên nàng" "Chiều chiều vịt lội đầm sen Để anh lên xuống làm quen ngày" " Chiều chiều vịt lội sang sông Trời gầm đá nẻ thiếp khơng bỏ chàng" * Mơ típ thời gian “Đêm khuya” Đêm khuya thời khắc yên tĩnh, quạnh vắng, mờ mịt, tăm tối Trong đêm khuya nhiều xuất yếu tố ánh sáng ( trăng, sao, đèn…) ánh sáng thường miêu tả cách mờ nhạt: Trăng: mờ, tàn, lụi, xế; Sao: mờ; Đèn:dầu cạn, tim bấc cháy lụi, đĩa dầu hao…Những yếu tố góp phần hỗ trợ cho khơng gian u tối, mờ mịt đêm khuya khắc hoạ rõ nét nỗi sầu nhớ, tương tư chủ thể trữ tình: "Đêm khuya ngồi dựa phịng loan, Thực tình nhớ bạn hai hàng luỵ rơi" "Đêm khuya nguyệt lặn, tàn, Đồng hồ nhặt điểm nhớ nàng không nguôi" "Đêm khuya thắp chút dầu dư, Tim lang cháy lụi sầu tư mình" "Đêm khuya trăng lặn, dầu hao, Anh chỗ nói lại em hay" Khơng gian đêm khuya cịn khơng gian lạnh lẽo, gió bấc, sương sa Trong hồn cảnh đó, nhân vật trữ tình miêu tả lẻ loi, đơn với tâm trạng ngóng trơng, đợi chờ khắc khoải "Đêm khuya em ngồi dựa mé hiên đình skkn Sương sa, gió lạnh khơng thấy vãng lai"   b)Khơng gian: Ca dao tiếng nói người bình dân lao động Bởi ca dao hình ảnh gần gũi, bình dị làng quê, phương tiện để nhân vật bộc lộ tâm tư, cảm xúc suy nghĩ Đây không gian trần thế, đời thường gắn với môi trường sống thân thuộc với người bình dân Bên cạnh tính xác thực, khơng gian nhiều mang tính phiếm bị chi phối cảnh quan nhân vật trữ tình + Khơng gian địa lí: câu ca dao viết miền quê cụ thể, địa danh cụ thể qua thể niềm tự hào tình u q hương thiết tha sâu nặng: +Khơng gian vật lí: người bình dân sinh sống, làm lụng, tình tự, than thở + Khơng gian xã hội: mối quan hệ đa dạng người với người: Ngoài cịn có số khơng gian tiêu biểu như: +Khơng gian thề nguyền: trăng sao, đa, bến đị… thể bất biến, vĩnh + Không gian đối lập: xa-gần, đông-tây thể cách trở, khơng hịa hợp, ngang trái + Khơng gian tâm lí: khơng có thực, nhận diện nhìn khác thường đầy chủ quan 2.3. Một số mơ típ phổ biến ca dao: Trong văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng có từ ngữ, hình ảnh lặp lặp lại tạo hiệu nghệ thuật đặc biệt gọi môtip Mô tip nghệ thuật kiểu mẫu, biểu tượng mang giá trị tượng trưng Ca dao Việt Nam xuất nhiều mơtip Trong có hai nhóm mơtip thường gặp mơtip hình ảnh (chiếc cầu, dải yếm, khăn, áo ) môtip thời gian (Hôm qua, xưa, bây giờ, chiều chiều, trăm năm, đêm khuya ) Ở đây, vào tìm hiểu số hình ảnh mang tính biểu tượng, trở thành mơ típ ca dao truyền thống, mang ý nghĩa giá trị sâu sắc skkn * Môtip cầu Trong đời sống người bình dân, cầu hình ảnh thân thuộc, gần gũi Chiếc cầu bắc qua dịng sơng nối liền đơi bờ, trở thành nơi gặp gỡ, hị hẹn, đón đưa Chiếc cầu trước hết xuất với ý nghĩa thực Đó nơi cô gái đứng đợi người yêu trở : "Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu Một ngày ba bận cầu ngóng trơng Thấy người Nam, Bắc, Tây, Đơng Thấy người thiên hạ mà không thấy chàng" Các cô gái mượn cầu yếu, cầu chênh vênh để người yêu dắt qua, để gần : " Cầu cao, ván yếu gió rung Em khơng cậy có anh" Cịn chàng trai thể tâm vượt qua khó khăn thử thách để vun đắp tình yêu câu ca dao tha thiết, cảm động : " Xa anh muốn lại gần Cầu không tay vịn, anh lần anh sang" Nhưng từ cầu thực, người lao động xưa lại liên tưởng đến cầu trừu tượng theo phương thức ẩn dụ để bày tỏ tâm tư, tình cảm, nỗi niềm Chiếc cầu trừu tượng cành hồng, mồng tơi, cành trầm, sợi hay dải yếm Đó cầu tình u chân thành, gắn kết bao lứa đôi chung thuỷ: " Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang" Chiếc cầu cành hồng có trí tưởng tượng, mang tính ước lệ Chiếc cầu nên thơ sản phẩm tư sáng tạo thẩm mĩ giúp chàng trai tỏ tình với gái Lời tỏ tình thật đáng yêu, thể lịng trân trọng nâng niu người gái Có cầu lại bắc cành trầm "lá dọc skkn diễn biến tình cảm trữ tình phong phú Các tác phẩm ca dao làm theo thể lục bát vận dụng linh hoạt nhiều vẻ dân ca, giai điệu ngâm ngợi, ca xướng uyển chuyển Sở dĩ kết cấu đặc trưng riêng biệt âm luật thể loại thơ Có thể thấy lục bát mang đầy đủ dáng dấp thể thơ cách luật với yếu tố đặc thù tổ chức âm thanh: gieo vần, ngắt nhịp, phối điệu hình thức tối thiểu cặp lục bát gồm câu với số tiếng cố định: tiếng (câu lục) và tiếng (câu bát) Phương thức gieo vần 6-8 tạo nên vẻ nhịp nhàng ngôn ngữ thơ, phương tiện tổ chức văn chỗ dựa cho phát triển nhạc tính để hình thành nên âm hưởng nhiều mầu sắc vang vọng thơ Nhịp điệu thơ lục bát nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4 diễn tả tình cảm thương yêu, buồn đau… “Người thương/ hỡi/ người thương Đi đâu/ mà để/ buồn hương/ lạnh lùng” cần diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định chuyển sang nhịp lẻ 3/3, 1/5, 3/5… “Chồng anh/ vợ tơi Chẳng qua nợ đời chi đây”           Một thể thơ phổ biến ca dao thể lục bát biến thể Có thể hiểu lục bát biến thể câu ca dao có hình thức lục bát khơng trùng khít sáu tám mà có co giãn định âm tiết, vị trí hiệp vần… Có câu lục biến thể tăng tiến như: “Con gà rừng tốt mã khoe lông           Chẳng cho chọi, nhốt lồng làm chi!” Phần lớn câu lục biến thể tăng tiến bắt nguồn từ dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian mà cách nói phổ biến giảng giải, phân trần Một số câu lục biến thể có chêm xen từ ngữ đệm vào, đặc điểm thơ hát nói skkn như: Có câu bát biến thể tăng tiến để diễn đạt cảm xúc, tình cảm người “Một chờ, hai đợi, ba trông Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong, mười tìm” Khơng hẳn lục bát có tăng số tiếng, câu nói ngắn gọn, xúc tích nhờ vào câu lục biến thể giảm số tiếng Loại biến thể lời ca câu châm ngơn, có lời tục ngữ Lời thơ súc tích, hàm nghĩa mang tính triết lý nhân sinh, nhận xét sắc sảo vấn đề sống, sinh hoạt, tình yêu “Mật chết ruồi Ai mà đến thời người say sưa” Mang đặc trưng chung kiểu câu lục câu bát biến thể có đặc điểm câu suy luận nhiều vế, câu kết hợp nhiều kiểu câu, khuôn lục bát khơng rõ ràng, câu nặng tính ngữ, thường câu dồn chứa nhiều thông tin, ranh giới câu lục thường xâm lấn câu bát ranh giới chức hai câu không rõ ràng “Hạt lúa vàng, hạt thóc vàng           Anh yêu em, bác mẹ, họ hàng yêu” Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấu thể thơ lục bát thể thơ nã, chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần… dạng lục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khuôn hình 6/8 thơng thường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát           *Thể thơ song thất lục bát Dạng song thất lục bát thường dễ gặp gồm hai dòng đầu 7, hai dịng sau 6/8: “Thang mơ cao thang danh vọng skkn Nghĩa mô trọng nghĩa chồng Trăm năm nước chảy đá mòn Xa nghìn dặm cịn nhớ thương” câu 7: Cũng có dạng song thất lục bát dán thất: hai câu 6/8 đến hai “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay” Cuối hai câu lục bát đầu cuối xen hai câu thất: “Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ người dài Trúc với Mai, Mai Trúc nhớ Trúc trở về, Mai nhớ Trúc không Bây kẻ Bắc người Đơng Kể cho xiết lịng riêng tư” Thể thơ thường lặp lặp lại, cuộn trào sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau nhân vật trữ tình Thể song thất lục bát kết hợp tình cảm vốn đa chiều, phức tạp thể có hiệu rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cung bậc gam màu           *Thể vãn (thể thơ chữ, chữ, chữ):           Thể thơ xuất phổ biến ca dao sử dụng mang lại hiệu thẩm mĩ cao “Công đôi ta thề Kể niên skkn ... gầu plềnh Hmơng… II Phân loại ca dao           Có nhiều cách để phân loại ca dao, ví dụ phân loại dựa theo đề tài, theo hình thái lịch sử, theo thành phần xã hội chủ thể trữ tình, theo chức sinh... thuộc thể loại trữ tình dân gian, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Đến với ca dao, ta bắt gặp tâm trạng, tình cảm, rung động sâu xa tinh tế lịng Ca dao có sức sống lâu dài bền vững kí ức nhân dân Ngồi... Trong cách phân loại, ca dao chia gồm tiểu loại khác nhau, nhiên cách phân loại có hạn chế định Ví dụ phân chia ca dao theo đề tài chia làm tiểu loại: - Ca dao lao động sản xuất - Ca dao tình u nhân

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w