1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề rèn kĩ năng giải thích trong văn nghị luận cho học sinh giỏi văn

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 304,04 KB

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG GIẢI THÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI VĂN CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI THÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI VĂN Năm 2016 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí[.]

CHUYÊN ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG GIẢI THÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI VĂN Năm 2016 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích của đề tài Một số vấn đề cần lưu ý B PHẦN NỘI DUNG Quan niệm về kĩ giải thích Phạm vi sử dụng thao tác giải thích 3 Các phương pháp giải thích .3 Cách vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận Vận dụng kĩ giải thích để giải quyết một số đề làm văn .10 Đề xuất một số bài tập rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi Văn 31 C PHẦN KẾT LUẬN .36 Kết quả trước và sau vận dụng việc rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi 36 Một vài kinh nghiệm từ việc rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 skkn A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a Vai trò của kĩ giải thích bài văn nghị luận của học sinh giỏi Đối với bài làm văn nghị luận của học sinh giỏi, kĩ giải thích có vai trò hết sức quan trọng Giải thích đúng là điều kiện bản, tiên quyết để xác định trúng vấn đề nghị luận, từ đó có định hướng chính xác để phân tích khía cạnh vấn đề, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp Kĩ giải thích cũng giúp người viết có thể lí giải nguyên nhân các đặc điểm giống, khác của các đối tượng nghị luận cũng nguyên nhân thành công, sức hấp dẫn của một tác giả, tác phẩm, hiện tượng, trào lưu văn học, từ đó có những bình luận sâu sắc về vấn đề, thể hiện tư của học sinh giỏi Như vậy có thể coi giải thích là khâu đầu tiên và cũng gần là khâu sau cùng bài văn nghị luận, là yếu tố quyết định thành công bài văn của học sinh giỏi b Thực tế bài làm của học sinh Mặc dù kĩ giải thích có vai trò quan trọng vậy, thực tế, không phải học sinh nào qua trình làm bài cũng chú ý đến thao tác này Nhiều trường hợp làm bài, các em bỏ qua thao tác giải thích hoặc giải thích sơ sài dẫn đến việc lạc đề, xa đề, đánh giá vấn đề cũng không hoàn toàn chính xác, không có cái nhìn thấu đáo về vấn đề cần nghị luận Từ việc nhìn nhận vai trò của kĩ giải thích bài văn của học sinh giỏi cũng thực tế bài làm của học sinh, chúng đã chọn đề tài “Rèn kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh giỏi văn” Mục đích của đề tài Với đối tượng học sinh giỏi, việc rèn kĩ giải thích lại càng cần thiết Vì vậy, thực hiện đề tài này, chúng hướng tới mục đích đưa cái nhìn tương đối hệ thống về việc rèn học sinh cách vận dụng thao tác giải thích, hình thành cho các em kĩ giải thích vấn đề để từ đó linh hoạt, chủ động từng tình huống cụ thể, đáp ứng nhiệm vụ học tập của một học sinh giỏi Một số vấn đề cần lưu ý rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi Văn Thứ nhất, cần lưu ý, rèn kĩ giải thích cho học sinh, cần gắn với việc ôn lại thao tác lập luận giải thích Trong chương trình Ngữ văn, các em được học các thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Tuy nhiên thời lượng chương trình dành cho bài học và luyện tập về các thao tác lập luận không nhiều Hơn nữa, học sinh đã được học về thao tác lập luận giải thích từ THCS, ở cấp THPT các em chỉ ôn lại thao tác này Trong đó, thực tế là thao tác giải thích lại cần được vận dụng thường xuyên suốt quá trình học tập Ngữ văn của học sinh, từ việc giải thích từ ngữ, hình ảnh văn bản, đến việc giải thích ý kiến, vấn đề các giờ học Làm văn và cuối cùng là ở khâu viết bài Vì vậy, giáo viên cần thường xuyên rèn cho các em kĩ này Hình thức thực hiện cũng linh hoạt: các giờ đọc hiểu văn bản, skkn giờ học Làm văn, đặc biệt học sinh viết bài kiểm tra, giáo viên cần chấm, chữa kĩ, giúp các em hình dung cụ thể thông qua bài làm của mình chỗ nào cần sử dụng thao tác giải thích, cách giải thích vấn đề thế nào Điểm lưu ý thứ hai rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi đó là bài văn nghị luận, thông thường người viết không sử dụng một, hai thao tác lập luận mà vận dụng kết hợp các các thao tác Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định các thao tác lập luận cần vận dụng ở từng đề bài từ khâu phân tích đề, sau xác định mức độ vận dụng từng thao tác, thao tác nào là chính, vị trí sử dụng các thao tác bài văn Để rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi, bước đầu giáo viên giúp học sinh xác định cụ thể từng phần, mục cần giải thích; hướng dẫn cách giải thích từng phần, mục đó; sau cùng là luyện viết đoạn văn giải thích, cách đưa đoạn giải thích vào bài văn thật tự nhiên, nhuần nhuyễn B PHẦN NỘI DUNG Quan niệm về kĩ giải thích Giải thích được hiểu là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề Nói khác đi, đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết mọi lĩnh vực Trong văn nghị luận, giải thích là “dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ một hiện tượng, một vấn đề nào đó” (Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, 2006) Nhờ vậy, giải thích giúp nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho người Như vậy rèn kĩ giải thích là giúp học sinh biết cách vận dụng thao tác lập luận giải thích quá trình học tập bộ môn Ngữ văn, đặc biệt là các bài viết, bài thi của học sinh giỏi Phạm vi sử dụng thao tác giải thích Trong bài viết của mình, học sinh vận dụng thao tác giải thích chủ yếu ở phần thân bài Nếu chúng ta tạm chia thân bài thành phần nhỏ nữa để bài văn có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, thì ba phần đó có thể gọi là phần tổng quát; phần phân tích, chứng minh; phần đánh giá Thao tác giải thích có thể dược vận dụng ở cả ba phần này Nếu ở phần tổng quát, học sinh phải giải thích các khái niệm khó, giải thích ý kiến; phần phân tích, chứng minh, cần cắt nghĩa câu từ, hình ảnh thơ, chi tiết, hình ảnh văn xuôi thì ở phần đánh giá, tùy từng đề cụ thể sẽ có cách đánh giá khác (có thể là lí giải nguyên nhân các đặc điểm giống, khác của đối tượng bàn luận, lí giải nguyên nhân tạo nên sự thành công, hấp dẫn của một tác giả, tác phẩm văn học, ) Các phương pháp giải thích - Phương pháp nêu định nghĩa - Phương pháp liệt kê các biểu hiện - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chỉ nguyên nhân - Phương pháp nêu các mặt lợi, hại của vấn đề Cách vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận skkn a Cách thức chung Trong bài văn nghị luận, học sinh cần xác định được vấn đề cần giải thích, sau đó là các phương pháp giải thích phù hợp cần vận dụng để giải thích vấn đề đó Muốn vậy học sinh cần có cách thức chung để giải thích Các em phải đọc kĩ đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng, các khái niệm cần giải thích Thông thường, cách giải thích hữu hiệu nhất đó là các em biết đặt các câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó Ở chúng chia cách vận dụng kĩ giải thích gắn với từng dạng đề nghị luận xã hội, nghị luận văn học b Cách vận dụng kĩ giải thích từng dạng bài b1 Vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội: Trong bài văn nghị luận xã hội, giải thích là kĩ cực kì quan trọng Ở bất cứ đề nghị luận xã hội nào học sinh cũng cần vận dụng thao tác này Với học sinh giỏi, để bộc lộ ý kiến của mình về các vấn đề xã hội một cách sâu sắc, chân thành, thể hiện quan điểm, lập trường riêng phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thì giải thích là khâu không thể thiếu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự đặt cho mình các câu hỏi đầu và bài làm chính là sự hiện thực hóa việc trả lời các câu hỏi đó Kĩ giải thích cũng được vận dụng từng phần, mục ở thân bài của bài văn nghị luận xã hội * Vận dụng kĩ giải thích để xác định vấn đề xã hội cần nghị luận Thông thường, với đề nghị luận xã hội, người đề thường đưa một ý kiến hoặc một vấn đề và yêu cầu học sinh bày tỏ suy nghĩ Muốn xác định đúng vấn đề xã hội cần nghị luận, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự đặt cho mình các câu hỏi: Trong đề bài có từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý, cần giải thích? Nghĩa đen, nghĩa bóng của các từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt đó là gì? Thực chất ý kiến đặt vấn đề gì, khuyên ta điều gì? Tùy từng đề bài, học sinh phải biết cách linh hoạt tự đặt các câu hỏi phù hợp Trả lời những câu hỏi đó, các em sẽ xác định được vấn đề cần bàn luận Vì vậy có thể nói giải thích là khâu đầu tiên vô cùng quan trọng bởi lẽ học sinh xác định đúng hay sai, bàn luận trúng vấn đề hay xa đề, lạc đề cũng khâu giải thích ban đầu này quyết định Phương pháp giải thích được vận dụng phổ biến nhất ở là nêu định nghĩa Chẳng hạn, với đề bài: Có ý kiến cho rằng: Cuộc đời của và bạn là thuyền vượt qua bao sóng gió Chúng ta vừa là thuyền trưởng, vừa là hoa tiêu Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến Với đề này, học sinh cần vận dụng thao tác giải thích để giải mã thông điệp mà ý kiến muốn nhắn gửi đến mỗi chúng ta, cũng chính là xác định vấn đề nghị luận Trước hết các em phải giải thích ý nghĩa các từ ngữ, hình ảnh quan trọng: cuộc đời, thuyền, thuyền trưởng, hoa tiêu rồi rút vấn đề cần bàn luận Ý kiến có thể được giải thích sau: Cuộc đời theo nghĩa rộng là cuộc sống với vô vàn khó khăn, chông gai chờ ta Con thuyền là hình ảnh ẩn dụ để chỉ và bạn hành trình vượt trùng dương bao la của cuộc đời Trên thuyền ấy, skkn thuyền trưởng là người chỉ huy còn hoa tiêu là người dẫn đường Như vậy ý kiến nói khẳng định: chúng ta phải tự mình làm thuyền vượt qua bao khó khăn, thử thách cuộc đời Mỗi người hãy tự làm người chỉ huy và cũng là người dẫn đường cho thuyền cuộc đời mình, có vậy mới đến thành công * Vận dụng kĩ giải thích để bàn luận về vấn đề xã hội đó Trọng tâm của bài văn nghị luận xã hội nằm ở phần bàn luận Ở phần này, học sinh vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh Thao tác giải thích giúp học sinh bàn luận, lí giải về vấn đề sâu sắc, có sức thuyết phục Sau đã xác định được chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận, học sinh có thể tự đặt cho mình các câu hỏi như: Ý kiến có đúng không? Tại lại nói vậy? Nguyên nhân của vấn đề là gì? Kĩ giải thích sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó Chẳng hạn, cũng với đề nghị luận xã hội vừa dẫn, học sinh có thể khẳng định ý kiến đưa là đúng Nhiệm vụ tiếp theo của các em là lí giải vì nó đúng Học sinh có thể tự đặt câu hỏi: Vì nói “Cuộc đời của và bạn là thuyền vượt qua bao sóng gió Chúng ta vừa là thuyền trưởng, vừa là hoa tiêu” Và là một hướng giải thích với các ý chính sau: - Cuộc sống là không giới hạn Con đường chúng ta gập ghềnh, nhiều chông gai, đầy sóng to, gió lớn Vì vậy, mỗi người hãy tự làm một thuyền để chủ động chuẩn bị cho cuộc hành trình của đời mình - Là người thuyền trưởng, ta phải vững tay chèo, vững niềm tin, giàu ý chí, nghị lực để vượt qua phong ba, thác ghềnh hay chính là những thử thách, khó khăn - Là người hoa tiêu, ta phải tỉnh táo, bình tĩnh để xác định đúng hướng cho thuyền - Nếu hoa tiêu xác định đúng đường mà thuyền trưởng lái chệch đi, hoặc thuyền trưởng vững vàng mà hoa tiêu chỉ sai đường thì cả hai trường hợp thuyền khó tránh khỏi bão tố Hoa tiêu và thuyền trưởng phối hợp chặt chẽ sẽ tạo cho thuyền thêm sức mạnh và sự dũng mãnh đạp lên đầu sóng, ngọn gió, cập đến bến bờ thành công - Nếu thuyền đó không có hoa tiêu lẫn thuyền trưởng thì sẽ lênh đênh ngoài biển cả, không biết đâu là bến, là bờ Với đề nghị luận về một hiện tượng đời sống, sau nêu thực trạng, hậu quả, học sinh còn phải lí giải nguyên nhân của hiện tượng, cả nguyên nhân khách quan và chủ quan Chẳng hạn với đề “Nghĩ về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam hiện nay”, có thể giải thích nguyên nhân người Việt hay chen lấn, không chịu xếp hàng, chờ đợi theo đúng thứ tự là thực tế khách quan nhiều trường hợp, việc chờ đợi thường quá lâu thủ tục rườm rà; bộ máy hành chính, các dịch vụ bị quá tải; vẫn có hiện tượng tiêu cực, thiếu công bằng, ưu tiên người thân quen, người có tiền Vì vậy những người vốn có ý thức xếp hàng cũng skkn mệt mỏi, sợ bị lỡ việc, thậm chí dần mất niềm tin vào sự công bằng Bên cạnh nguyên nhân khách quan vậy, thì nguyên nhân chủ quan là việc thiếu ý thức tổ chức, kỉ luật, thiếu tinh thần tập thể, muốn nhanh, muốn được việc, muốn người của người Việt * Vận dụng kĩ giải thích để mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu phản đề và rút bài học nhận thức, hành động phù hợp Sau đã bàn luận, khẳng định tính đúng/sai của ý kiến, vấn đề, học sinh giỏi cần lật lật lại, xem xét toàn diện vấn đề ở nhiều khía cạnh, nhiều trường hợp khác nhau, thậm chí có thể nêu phản đề Phần này sẽ thể hiện rõ tư logic, nhạy bén, khả phản biện của học sinh giỏi Hầu học sinh bình thường sẽ không biết cách mở rộng, nâng cao vấn đề, càng khó để nêu phản đề Những bài làm đáp ứng yêu cầu này sẽ nổi bật, có chất lượng cao Vì vậy, quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên cần chú trọng rèn cho học sinh cách vận dụng kĩ giải thích để mở rộng, nâng cao vấn đề Người thầy có thể hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi như: Vấn đề có phải lúc nào cũng đúng không? Nó phù hợp với mọi đối tượng, hoàn cảnh hay chỉ phù hợp với một bộ phận, một vài trường hợp? Học sinh cũng cần có lí lẽ phù hợp để giải thích rõ ý kiến của bản thân, thuyết phục người đọc Ví dụ với đề đã dẫn “Có ý kiến cho rằng: Cuộc đời của và bạn là thuyền vượt qua bao sóng gió Chúng ta vừa là thuyền trưởng, vừa là hoa tiêu”, cần đặt câu hỏi: Có phải lúc nào chúng ta cũng đơn thương độc mã tự mình vừa làm thuyền trưởng, vừa làm hoa tiêu cho thuyền cuộc đời của chính chúng ta? Câu trả lời là không Học sinh có thể lí giải cho ý này bằng cách lập luận: ý kiến nói là lời khuyên cho người trưởng thành Với lứa tuổi chưa trưởng thành, mỗi bạn nhỏ vẫn cần có sự định hướng, giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, Tuy nhiên, cả với người trưởng thành, họ phải tự chèo lái, tự chịu trách nhiệm về cuộc đời mình không có nghĩa là hoàn toàn đơn độc, cực đoan không cần, không nhận sự giúp đỡ của bất cứ Thậm chí cuộc đời, có được đó làm chỗ dựa về tinh thần, người hướng đạo, người đưa lời khuyên đúng đắn mỗi bước đường ta thì quả thực là sự may mắn, là niềm hạnh phúc lớn lao mà ta cần trân trọng, tham khảo, lắng nghe b2 Vận dụng kĩ giải thích bài nghị luận văn học Với bài nghị luận văn học, có thể chia dạng bài nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn học; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Dạng đề nào cũng cần sử dụng thao tác giải thích ở nhiều phần, mục của bài làm dưới nhiều hình thức khác Vì vậy việc rèn kĩ này vẫn phải được chú ý * Với đề phân tích, cảm thụ một đoạn trích, một tác phẩm cụ thể, nhiều học sinh cần giải thích từ ngữ, hình ảnh văn bản Chẳng hạn phân tích hai câu thơ “Chi phấn hữu thần liên tử hậu/ Văn chương vô mệnh lụy phần dư” bài “Độc Tiểu Thanh kí”, học sinh phải giải thích ý nghĩa các hình ảnh chi phấn, văn chương; thậm chí sâu phải lí giải tại Nguyễn Du lại viết “Chi phấn hữu thần”, “Văn chương vô mệnh” và tại lại có cách diễn đạt “liên tử skkn hận”, “lụy phần dư” Không chỉ với tác phẩm văn học trung đại xa xưa, ngôn từ khó hiểu, cả với tác phẩm văn học hiện đại tưởng gần gũi độc giả, thao tác giải thích vẫn cần thiết Ví dụ phân tích câu thơ “Đầu súng trăng treo” bài “Đồng chí” của Chính Hữu, học sinh phải giải thích được sở tạo nên liên tưởng đầy lãng mạn đó là thực tế người lính đứng gác đêm trăng, mũi súng giương cao có cảm giác súng chạm tới trăng, trăng treo nơi đầu súng Như vậy, có thể thấy, giải nghĩa được từ ngữ, hình ảnh là điều kiện cần để hiểu và cảm cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ văn chương, giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa tư tưởng gửi gắm sau câu chữ * Với dạng bài nêu vấn đề tổng quát hoặc nêu ý kiến về tác phẩm, tác giả, hiện tượng văn học, thông thường tùy theo từng đề, học sinh phải giải thích các khái niệm mà đề bài sử dụng hoặc giải thích ý kiến Một số khái niệm thường gặp các đề mà học sinh giỏi phải nắm chắc để vận dụng giải thích chẳng hạn giá trị nhân đạo, tinh thần nhân văn, vẻ đẹp cổ điển - hiện đại, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, tuyên ngôn nghệ thuật, cái trữ tình, Với đề đưa một hoặc hai ý kiến và yêu cầu bình luận, phân tích làm sáng tỏ, lại cần rèn cho học sinh kĩ giải thích ý kiến Ví dụ cho đề bài: Đọc truyện cổ Việt Nam, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ có những dòng cảm nhận sau: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa (Truyện cổ nước mình) Anh/Chị hiểu ý kiến thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện cổ tích “Tấm Cám” Với đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích ý kiến được diễn đạt bằng thơ của Lâm Thị Mĩ Dạ về truyện cổ Cần hiểu truyện cổ là các tác phẩm truyện dân gian nói chung Nhưng đặt ngữ cảnh bài thơ, ta thấy tác giả tập trung vào thể loại truyện cổ tích Trước hết nhà thơ nhận xét truyện cổ nước mình thể hiện tình cảm “nhân hậu”, tức là tấm lòng yêu thương, tình nghĩa, hướng tới cái đẹp, cái thiện của người bình dân xưa Bên cạnh đó, truyện cổ còn “tuyệt vời sâu xa”, thể hiện những quan niệm, triết lí sống sâu sắc của nhân dân lao động Đó là những quan niệm, triết lí về hạnh phúc, về đạo đức người Như vậy, hai câu thơ giản dị đã khái quát được những giá trị nội dung bản của truyện cổ Việt Nam: giá trị nhân đạo và giá trị nhận thức Ý kiến cũng khẳng định hai phẩm chất đáng quí của người bình dân đó là tấm lòng nhân hậu, giàu yêu thương và trí tuệ lành mạnh, sâu sắc gửi mỗi câu chuyện * Với các đề đưa nhận định mang tính lí luận và yêu cầu học sinh bình luận, làm sáng tỏ, thao tác giải thích càng cần thiết bao giờ hết Đây thực sự là những đề dành riêng cho đối tượng học sinh giỏi và vì thế giáo viên lại càng phải chú ý rèn kĩ giải thích cho học sinh thông qua các dạng đề vậy skkn Với những đề thuộc dạng này, kĩ giải thích càng được vận dụng nhiều bởi lẽ học sinh không chỉ phải giải thích ý kiến mà còn phải giải thích sâu vấn đề lí luận đó Ví dụ: Cho đề bài: Theo nhà phê bình Viên Mai: “Thơ là cái tình sinh ra” (“Viên Mai bàn về thơ” – Ngữ văn 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2010, tập 1) Anh/Chị hiểu ý kiến thế nào? Hãy phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương để làm sáng tỏ ý kiến Với đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nội hàm ý kiến của Viên Mai và giải thích vấn đề lí luận “Thơ là cái tình sinh ra” (Có thể giải thích theo hướng: - Giải thích nội hàm ý kiến: khẳng định nguồn gốc xuất phát của thơ là từ tình cảm người - Giải thích vì nói “Thơ là cái tình sinh ra”: + Xuất phát từ đặc trưng văn học là phản ánh đời sống người Với thơ ca, cuộc sống không chỉ là hiện thực xã hội bên ngoài mà còn là đời sống tâm hồn, tình cảm của chính nhà thơ + Xuất phát từ đặc trưng của thơ: Thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc, đó phải là tình cảm ở độ mãnh liệt nhất, thúc người nghệ sĩ cầm bút sáng tạo + Xuất phát từ qui luật tiếp nhận văn học: Sáng tác thơ là việc của cá nhân thi sĩ Nhưng văn bản thơ chỉ trở thành tác phẩm sống sự đồng cảm của bạn đọc Vì vậy nói “Thơ là cái tình sinh ra” còn bởi chỉ cảm xúc cá nhân người nghệ sĩ gặp được sự đồng điệu, tri âm của độc giả thì đó thơ mới thực sự khai sinh và có đời sống riêng của một tác phẩm văn học.) * Chú ý: Ở tất cả các dạng đề nghị luận văn học nói trên, giáo viên đều phải hướng dẫn học sinh vận dụng thao tác giải thích để lí giải nguyên nhân tạo nên sự thành công, sức hấp dẫn của tác giả, tác phẩm, hiện tượng văn học bàn tới hoặc đưa những lí giải mang tính khái quát, thể hiện qui luật hoạt động sáng tạo, tiếp nhận văn chương (ví dụ tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ, quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, sự gắn bó với cuộc đời, phút thăng hoa của cảm hứng sáng tạo, cảm xúc sâu sắc, chạm đến trái tim độc giả, ) Nếu là đề so sánh, học sinh còn phải lí giải nguyên nhân của những đặc điểm giống cũng khác biệt giữa các đối tượng văn học được so sánh Chẳng hạn lí giải nguyên nhân các đặc điểm giống và khác cảm hứng nhân đạo của Thạch Lam “Hai đứa trẻ” và Nam Cao “Chí Phèo” Vận dụng kĩ giải thích để giải quyết một số đề làm văn a Đề nghị luận xã hội Đề 1: Anh (chị) suy nghĩ ý kiến sau: “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” skkn Bài làm Có nào, ta đứng trơng cao cổ thụ, nhìn chúng giơng dội Mưa gió lớn tới đâu khơng thể làm bị quật ngã Rồi ta suy ngẫm tới đời, người nhận chân lí: “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” Câu nói ngắn gọn với hình ảnh độc đáo gây ấn tượng cho người đọc “Giông tố” mưa bão lớn, biểu khắc nghiệt thiên nhiên hình ảnh ẩn dụ cho khó khăn thử thách ln có đời người Ý kiến có từ phủ định “khơng được” câu lại lời khẳng định: trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố Hình ảnh “cúi đầu” hành động bng xi chấp nhận bỏ Từ câu nói mang tới ý nghĩa cách sống cần có người: phải đương đầu để vượt qua khó khăn, không buông xuôi bỏ “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” – coi chân lí đắn dành cho người Bởi đời chẳng dễ dàng, ln có trắc trở rình rập chặng đường Cứ ngỡ đời khối rubic lần ta xoay lại bắt gặp khó khăn, thử thách Đơi khi, thử thách mát, khủng hoảng sống tinh thần người đứng trước sống phải lựa chọn, đương đầu vượt qua, hai chấp nhận bỏ trước khó khăn Nhưng ngày người ta cho phép bng xi bỏ lại ngày mà họ “chết” cố gắng, nỗ lực, nhiệt huyết bị chặn lại, nhường chỗ cho sợ hãi, nghi ngờ, thấp thường trực Thay vào đó, đương đầu với khó khăn giúp người mạnh mẽ hơn, trưởng thành cảm thấy thực “sống” sau lần vượt qua “Khơng cúi đầu trước giơng tố” cịn tự nhắc nhở để phải sống tự tin, kiêu hãnh, khơng phải luồn cúi hay để đời trở thành bị động Mỗi người phải làm chủ đời Chân lý rút từ câu nói thực có ý nghũa to lớn, tác động mạnh mẽ cứu đời người Ngồi sống có biết người gương “sống” cho cộng đồng “Đời người phải trải qua giơng tố” có lẽ chưa đủ để nói đời Helen Keller Một bé sinh bị sốt viêm màng não, từ cô bé đặc ân mà người dược hưởng: khả ngắm nhìn giới lắng nghe âm Một người khiếm thính khiếm thị đối mặt với “đại giơng tố” đời nào? Đau đớn, cảm thấy bất hạnh đời hay đương đầu vượt qua nó? Nếu bà chọn cách bng xi, đến văn sĩ, nhà hoạt động xã hội, diễn giả người Mĩ cử nhân nghệ thuật Một người phụ nữ phi thường mà trái tim đầy lòng trắc ẩn: “Tơi khóc khơng có giày để tơi thấy người khơng có chân để giày.” skkn Ý nghĩa chân lý câu nói sớm phản ánh qua dân tộc Ấy dân tộc Việt Nam nghìn năm bị giặc phương Bắc đô hộ gần trăm năm ách thống trị đế quốc Đứng trước xâm lược ấy, dân tộc Việt Nam đấu tranh mà đứng dậy, không chấp nhận tự do, khao khát hịa bình độc lập Dân tộc qua bao lần bị tước quyền tự ngẩng cao đầu mà chiến đấu với giông tố thực dân: “Ta đánh lên tiếng cồng Ra gọi vang rừng vang núi Đất nước! … Ta Trong âm vang yêu nước” Một dân tộc đầy lòng kiêu hãnh tình yêu đất nước giành lại độc lập tự Ý nghĩa rút từ câu nói mang tới cho tơi nhiều suy ngẫm Đó chân lý hồn tồn đắnvà cần lúc người rơi vào khó khăn Nó dộng lực mạnh mẽ để họ vượt qua thử thách Câu nói lời cảnh tỉnh mà nhắc nhở số người, phận giới trẻ - người có sống giả, an nhàn hưởng thụ mà chẳng gặp khó khăn nào, để rồ khó khăn gõ cửa, họ sợ hãi, khủng hoảng, chấp nhận khó khăn trở thành kẻ thất bại thảm hại, hèn nhát đáng thương Ý kiến “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” mang lại cho tơi nhiều học Nó giúp biết quy luật đời để sẵn sàng đón chờ thử thách xảy với với tâm chủ động Tôi khắc ghi để ln tỉnh táo đương đầu với nó, có ý nghĩ bỏ cuộc, tin tưởngmooix lần vượt qua thử thách lần rèn giũa, trưởng thành như: “Một máy giặt ném ta quay ta vòng vòng cuối ta sáng hơn.” Câu nói hành trang đời nhắc nhở rằng: Hãy sẵn sàng để đối mặt với thử thách sống (Trần Thị Kim Ngân, 10 Văn) Đề bài 2: Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Lá xanh – Nguyễn Sĩ Đại) Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề đặt bài thơ Bài làm skkn và những kiếp người tài hoa bạc mệnh Thế là Nguyễn Du đã lấy hồn để thổi hồn người, điều đó thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả Thương người rồi mới thương mình Thương người càng sâu sắc thì thương mình lại càng da diết Tiểu Thanh đã có may mắn là tìm được người tri âm là Nguyễn Du Vậy sẽ tri âm Nguyễn Du? Bài thơ kết thúc mà nỗi đau cứ khắc hoải, đau đáu khôn nguôi “Khấp” là khóc không thành tiếng, nghĩa là nước mắt lặn vào trong, ngưng đọng, kết tụ bằng nỗi hận, u uất Vậy, vượt qua thời gian và không gian, Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh Nguyễn Du lại băn khoăn không biết hậu thế sẽ là người khóc cho mình, khóc thương cho mình Nhưng ý nghĩa của câu thơ không chỉ dừng lại ở một phạm vi hẹp là cuộc sống cá thể, cá nhân bởi Tố Như cũng Tiểu Thanh chỉ là đại diện cho một kiếp người tài hoa bạc mệnh Nhà thơ nói đến mình là nhân danh cho tất cả những người “phong vận” mà phát ngôn Vì vậy, thương xót Tiểu Thanh cũng là một cách nhà thơ tự thương mình thương cho những người có tài mà cuộc đời lại long đong, lận đận Người đọc đến có thể thấm thía về nhận định của giáo sư Trần Đình Sử về bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du: “Đọc Độc Tiểu Thanh kí, người đọc thấy được tấm lòng thương người, tiếc tài, mong gặp được người đồng điệu thông cảm Tấm lòng ấy đương thời các bạn ông đã cảm phục và ngày nay, cả dân tộc, cả nhân loại đã hiểu ông” Phải chăng, ngày nay, Nguyễn Du đã tìm được biết bao tiếng nói tri âm, đồng cảm của biết bao đời thơ: Ông hỏi đời sau khóc mình Mà hay bốn biển lại hừng danh Cho hay mọi cái đều thay đổi Còn với non sông một chữ tình (Đào Duy Anh) Cả dân tộc chúng ta đều bị chinh phục bởi những lời thơ thấm đẫm tình người của Nguyễn Du: Ta nhớ Tố Như đọc chậm lại Kiều Đọc chậm từng vầng trăng, từng nỗi buồn li biệt Ta yêu Nguyễn Du có lúc gió lùa nhanh ào ạt qua đèo Không hướng rừng Nào ngăn lại kịp (Thơ bình phương – Đời lập phương, Chế Lan Viên) Viết “Độc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du đã mượn chén rượu người để rỏ chén rượu mình Nguyễn Du đã viết “Độc Tiểu Thanh kí” bằng tấm lòng chân chính, bằng niềm xót thương cho một kiếp người đau khổ Với cách sử dụng từ ngữ chọn lọc và giàu sắc thái biểu cảm thể thơ thất ngôn bát cú kết hợp với những lời thơ giàu hình ảnh, nhịp điệu, hàm súc, các biện pháp tu từ,… Nguyễn Du đã thể hiện rõ nét sự cảm thông sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh 14 skkn Nguyễn Du có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương, một trái tim nhân đạo lớn dành cho người mà trước hết là người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Nhờ vậy, vừa có ý nghĩa tố cáo phê phán xã hội bất công, tàn bạo, vừa chứa đựng tư tưởng nhân đạo, nhân văn lớn lao, sâu sắc Nguyễn Du cũng là một người khổ đau, cô đơn, không có tri kỉ Tâm sự đó của Nguyễn Du cần được hậu thế thấu hiểu qua những thi phầm của ông Bởi lẽ, tiếng nói tri âm giữa người đọc và người viết là điều văn học dân tộc nào, thời đại nào cũng hướng tới Chẳng vậy mà nhà văn Bùi Hiển cho rằng: “Ở nước nào cũng thế thôi, sự cảm thông chia sẻ giữa người đọc và người viết là hết” “Cuộc đời trăm năm rách nát với văn chương” – cả cuộc đời ông đều gửi gắm vào văn, những vần thơ, mọi cung bậc tình cảm Những nỗi lòng, tâm sự suy nghĩ, tấm lòng ông bao la ôm tất cả những kiếp đời nhỏ bé Bởi vậy mà dẫu thời gian có qua đi, mọi thứ có đổi thay thì những vần thơ ấy vẫn rung động lòng người, vẫn có những ngòi bút nhỏ lệ của ông Sẽ không bao giờ không còn khóc Tố Như: Thế đấy Nguyễn Du vĩ đại Câu thơ máu thịt thấm bao đời Bốn chiều cuộc sống hồn dân tộc Đựng cả mênh mông cả đất trời (Tế Hanh) (Hoàng Văn San – 10 Văn) c Đề lí luận văn học Đề bài: Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 10 Bài làm Bài làm 1: Biển ngàn năm không ngừng dạt sóng, sóng biển có lúc mạnh mẽ ạt, lúc lại êm đềm vỗ bờ cát giống lớp lớp sóng lịng tâm hồn thi nhân Đứng trước đời bao la, người nghệ sĩ xúc cảm, sóng lịng tràn lên chữ mà thành thơ Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống” Bài thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi thể rõ điều Thơ hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ “Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất” mà Nguyễn Đình Thi đề cập tới rung động mãnh liệt bật phút thăng hoa trước giới Thế giới thực khách quan, nơi sống vang lên mạnh mẽ? “Đụng chạm tới sống” lúc mà người nghệ sĩ đối diện, thâm nhập vào đời sống để hiểu 15 skkn đời, hiểu người, từ đưa thở ấm áp vào thơ, tạo nên bao dòng cảm xúc bất tận Với cách nói hình ảnh, Nguyễn Đình Thi khẳng định vai trị thực xúc cảm người làm nghệ thuật nói chung làm thơ nói riêng Hiện thực nguồn cội, sở làm nảy sinh tình cảm đẹp để từ đó, thơ thai nghén, đời Điều xuất phát từ đặc trưng thơ Quá trình sáng tác thơ mối quan hệ chặt chẽ thực – tác giả - tác phẩm Lắng nghe “tiếng đời lăn náo nức”, sống đời mn hình vạn trạng, hẳn người có cho “hỉ, nộ, ái, ố” Thế nhưng, nghệ sĩ, đặc biệt nhà thơ, “hỉ, nộ, ái, ố” khơng dừng lại thứ cảm xúc trung bình chủ nghĩa, nhàn nhạt mà thăng hoa để “trong phút nổ tiếng sét” (Chế Lan Viên), để ngòi bút ghi lên trang giấy chữ mà “những tiếng lòng nhảy múa” (Xuân Diệu) Làm thơ nghĩa hành trình cảm xúc, tình cảm dẫn dắt ngịi bút thi nhân đến miền thơ lạ, đẹp đẽ khác thường Khơng có thực khơng có cảm xúc mà khơng có cảm xúc khơng làm thơ Đó mối tương giao chặt chẽ, có quan hệ hữu với tách rời “Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” (Tố Hữu) Đến với trang thơ Cảnh ngày hè, ta cảm nhận sâu sắc hình bóng đời chữ rung động thực tâm hồn nhà thơ – vị đại quan ẩn: tình yêu thiên nhiên, yêu sống nỗi niềm yêu nước thương dân Đứng trước thiên nhiên, ơng có cảm nhận thật độc đáo: Rồi, hóng mát thuở ngày trường Hịe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương Câu thơ mở đầu với cách ngắt nhịp 1/2/3 sáng tạo diễn tả trạng thái ung dung, phong thái người say sưa trước vẻ đẹp thiên nhiên “ngày trường” Nào, theo chân thi nhân đắm vào khơng gian hấp dẫn Mở trước mắt người đọc hình ảnh hịe xanh mát, tán ngày tỏa rộng khiến ngày hè dịu lại Từ láy “đùn đùn” đầy sức tạo hình, diễn tả sức sống căng tràn hịe cảnh vật hè đến Một sức sống mạnh mẽ ấp ủ từ cuối đông sang xuân đến hè bừng dậy, trỗi dậy khắp cỏ muôn phương Trong thơ khác, ông viết: Có thuở ngày hè trương tán lục Đùn đùn bóng rợp cửa tam cơng Ngịi bút Nguyễn Trãi khơng tràn ngập hùng tâm tráng chí thời đại Bình Ngơ mà cịn hừng hực lửa sống đời, người Khơng có hịe mà cịn lựu với chùm hoa đỏ rực miêu tả đầy ấn tượng qua động từ “phun” Một động từ thơi đủ để ta hình dung sống có hình khối, màu sắc, cảm nhận trực tiếp thị giác cách trực tiếp Sắc đỏ hoa lựu đặt cạnh sắc xanh hòe làm nên đối chọi 16 skkn hài hòa, tinh tế Nguyễn Trãi dường không nhà thơ mà nhà họa sĩ với nét màu sắc, hấp dẫn thị giác người xem Chẳng mà có nhà nghiên cứu nhận xét: “Ta bất ngờ nhận điều trùng hợp đến kì lạ Con người Nguyễn Trãi thật giống với danh họa Hà Lan Van – gốc Không phải màu sắc biểu mà cách diễn tả chúng Van – gốc vẽ cánh đồng ta tưởng cánh đồng bốc cháy, hàng bên đường quằn quại vệt lửa Còn Nguyễn Trãi, chữ “đùn đùn”, “phun” lửa lòng nhà thơ ” Một “cuộc chơi” màu sắc làm tranh ngày hè sống động đến vô Sau này, ta gặp “cuộc chơi” thơ đại Xuân Diệu viết: Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Tố Hữu – nhà thơ cách mạng lại có nhìn tươi hơn: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Có thể thấy, Nguyễn Trãi người tiên phong việc đưa sắc màu sinh động sống vào thơ thành công việc miêu tả tranh cảnh ngày hè Nhưng đâu đủ Bên cạnh hình ảnh, màu sắc rực rỡ đó, mùa hè hấp dẫn thi nhân hương sen ngan ngát: “Hồng liên trì tiễn mùi hương” Lại lần cách dùng từ Ức Trai khiến ta thích thú Động từ “tiễn” mang hương sen khắp không gian, tỏa vào đất trời thấm vào lòng người Đọc câu thơ khiến ta thực bước vào giới mùa hè sống động Càng sống động ta lắng nghe: Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Tâm hồn Nguyễn Trãi bao trùm lên cảnh vật, cảm nhận thấu hiểu giới xung quanh mắt âu yếm, trân trọng Tiếng ve xơn xao, vang động khơng gian gói từ “dắng dỏi” đầy sức gợi Vậy tranh thiên nhiên vừa rực rỡ sắc màu, thoang thoảng mùi hương lại náo nức âm Mọi giác quan bừng thức trước cảnh vật mùa hè, tình yêu thiên nhiên dâng trào qua chữ, vào lòng người đọc cách tự nhiên, đầy ấn tượng Đó “tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất” tâm hồn Ức Trai trước cảnh vật mùa hè Bên cạnh tình yêu thiên nhiên tình yêu sống chan chứa Chỉ với câu thơ: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ”, tác giả diễn tả âm vang động sống, âm ấm no, yên bình vọng đến từ xa, dù tiếng “lao xao” lòng gần dân, thương dân, Nguyễn Trãi lắng nghe cảm nhận tâm hồn mình, thổi sức sống vào chữ tưởng vô tri Nếu âm “ồn bến đỗ” Huy Cận “Đồn thuyền đánh cá” nghe thấy, cảm nhận Thế với Nguyễn Trãi, dù vang âm “lao xao” sống, ông nắm bắt đưa vào thơ thành cơng Có lẽ 17 skkn điểm làm nên nét hấp dẫn riêng hồn thơ Ức Trai: tinh tế, nhạy cảm mà mãnh liệt “Tiếng nói” sâu lắng nhất, thấm thía Cảnh ngày hè có lẽ tiếng lịng ưu thời mẫn thế, yêu nước thương dân Nguyễn Trãi: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương Hai câu kết nêu lên ước mơ, giãi bày khát vọng mạnh mẽ tác giả Ơng ước khơng ước cho mình, cho sống vật chất thân mà dành tất quan tâm mong mỏi cho nhân dân – người “địn gánh xương chín dạn hai vai” Thương dân, thấu hiểu khó khăn vất vả đời sống người dân lao động nên nhà thơ mong có đàn vua Ngu Thuấn để gảy khúc Nam Phong mừng cho đời sống ấm no, hạnh phúc toàn dân Ở đây, tác giả sử dụng điển tích điển cố khơng khơ khan, gò ép, trái lại tự nhiên, diễn tả chân thực khát khao cháy bỏng nhân dân có sống bình yên, no đủ, đương thời vua Lê Thánh Tông mong ước: Nhà Nam nhà Bắc no mặt Lừng lẫy ca khúc thái bình Đặt bối cảnh Nguyễn Trãi cáo quan ẩn đắc chí, khát vọng “Dẽ có ” (lẽ nên có) cịn phảng phất nét buồn, tâm ưu thời mẫn chí lớn chưa thỏa sức thực Nhưng sao, câu thơ ánh lên lòng “sáng tựa Khuê” người suốt đời lo cho dân cho nước Chỉ thơ ngắn, ta nhận tài nghệ thuật Nguyễn Trãi Với thể thơ thất ngôn xen lục ngơn đầy sáng tạo, hệ thống hình ảnh giàu chất gợi hình, gợi cảm ngơn ngữ thơ Nơm vừa tinh tế, hàm súc lại đỗi gần gũi, thân thuộc, thơ “cơng trình nghệ thuật” đầy ấn tượng, mang đậm nét tư tưởng Nguyễn Trãi: tình yêu thiên nhiên, yêu sống nỗi niềm yêu nước thương dân Đó “tiếng nói” đầy ý nghĩa vang lên từ tâm hồn Ức Trai trước đời mn hình mn sắc Tiếng nói vừa đặc trưng lại vừa độc đáo, mẻ Thường văn học trung đại, miêu tả thiên nhiên, tác giả nghĩ đến xuân với “Cỏ non xanh tận chân trời” (Nguyễn Du) hay “Rừng phong thu nhuốm màu quan san” nhắc tới mùa hè Vượt khỏi khn mẫu xáo mịn, “xương xẩu cứng khô” tư tưởng phi ngã, Nguyễn Trãi tạo nên không không gian nghệ thuật riêng, âm vang sống lên thật rõ nét qua chữ, thực “đụng chạm tới sống” giác quan nhạy bén, tâm hồn rộng mở ngòi bút tài hoa, xứng đáng “người làm nên lòng tin cho ngơn ngữ dân tộc” (Lê Trí Viễn) “Thơ ca thể người thời đại cách cao đẹp” (Sóng Hồng) Đọc thơ đến với thời đại nhà thơ, đồng thời đến với giới nội tâm người nghệ sĩ với bao xúc cảm Nhận định Nguyễn Đình Thi mang đến chiêm nghiệm sâu sắc thơ ca học cho người sáng tác người tiếp nhận Thơ ca gương phản ánh thực đời sống 18 skkn thực tâm hồn, người làm thơ cần phải xúc cảm thực trước đời, người mang cảm xúc vào thơ, Nguyễn Du thương cô Kiều tài hoa bạc mệnh và làm nên kiệt tác “Truyện Kiều”, Xuân Diệu với lòng yêu đời khát khao giao cảm mãnh liệt thổi hồn cho “Vội vàng” ; “Thơ duyên” Cảm xúc dẫn dắt nhà thơ tới miền đất đẹp, chân – thiện – mĩ Tuy nhiên cảm xúc thơi chưa đủ, cảm xúc mãnh liệt cần tài nghệ thuật đích thực để giúp truyền tải vang âm vào trang thơ, làm nên tác phẩm thực mà Viên Mai nhận xét: “Tài gia tình chi phát, tài thịnh tình đắc thâm” (Cái tài tình sinh ra, tài cao tình sâu) Đối với người đọc, trình tiếp nhận văn học cần trân trọng cơng sức nhà văn, nhà thơ, đọc để không thấy hay câu chữ mà thực đồng điệu, tri âm với tâm hồn, với tiếng nói sâu lắng mà nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm, “Thơ điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu” (Tố Hữu) Nếu ngày mai em không làm thơ Cuộc sống trở bình yên Ngày nối đường phố êm đềm Không nỗi khổ, không niềm vui kinh ngạc (Xn Quỳnh) Nếu khơng cịn vấn thơ – tiếng nói tâm hồn đầy xúc cảm chắn sống thiếu hẳn phần niềm vui, vài phần nỗi buồn nhiều phần lãng mạn Vậy nên làm thơ, yêu thơ – yêu sống tươi đẹp (Đào Thanh Hoa – 10 Văn) Bài làm 2: “Thơ tiếng lịng”, dấu ấn tư tưởng tình cảm riêng người nghệ sĩ, người nghệ sĩ thư kí trung thành trái tim Thơ xuất phát từ lòng, tâm hồn người viết Các tác giả gửi gắm tới độc giả tâm đắc nhất, rung động mãnh liệt kí thác vào thơ Chính vậy, bàn thơ đặc trưng thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống” Ý kiến lời khẳng định thơ: “Thơ là…” Vậy thơ gì? Thơ phương thức trữ tình ghi lại tâm hồn, tư tưởng tình cảm sâu sắc nhất, mãnh liệt người nghệ sĩ qua hệ thống ngôn từ nghệ thuật Cách nói khẳng định lí giải thơ “là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” Nguyễn Đình Thi đề cao tính cần thiết thơ tình cảm, cảm xúc Đứng trước thực xã hội, nhà văn viết đập vào trái tim mạnh nhất, nhiều rung cảm Nhận định xuất phát từ đặc trưng thơ Nếu “ngơn từ tiếng nói thứ văn học” “thơ tiếng nói tâm hồn” người nghệ sĩ thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc Tác phẩm đời đánh dấu 19 skkn ... kĩ giải thích bài văn của học sinh giỏi cũng thực tế bài làm của học sinh, chúng đã cho? ?n đề tài “Rèn kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh giỏi văn? ?? Mục đích của... ý kiến Bài làm Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh ćn “Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ” cho rằng: Sáng tác văn chương nghệ thuật là một sự thúc từ bên trong, muốn trình bày những ấn... giải thích cho học sinh giỏi Văn Thứ nhất, cần lưu ý, rèn kĩ giải thích cho học sinh, cần gắn với việc ôn lại thao tác lập luận giải thích Trong chương trình Ngữ văn, các

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:58

w