BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI – THỦY SẢN VIỆT NAM

84 11 0
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI  – THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước nông nghiệp điển hình. Hiện nay, mặc dù tỉ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu GDP đã giảm, những nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tủi trọng lớn và giữ vai trò chủ đạo. Cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp đang chuyển dịch theo hướng tích, phù hợp: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thủy sản. Với một đất nước mà ¾ diện tích là đồi núi, có ngành trồng trọt phát triển mạnh, xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới; với một đất nước có tính biển lớn và mạng lưới sông ngòi dày đặc; ngành công nghiệp chế biến tương đối đa dạng; dân cư và lao động dồi dào và có kinh nghiệm, thì việc phát triển mạnh ngành chăn nuôi và thủy sản là hướng đi đúng đắn và có khả năng thực hiện. Tuy nhiên hiện nay, hai ngành này phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là ngành chăn nuôi. Học tập chuyên đề vấn đề phát triển và phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam, giúp các em học sinh phân tích được điều kiện phát triển; đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành, cũng như muốn tìm hiểu về sự thay đổi về mặt phân hóa lãnh thổ sản xuất, sự hiện đại hóa trong ngành chăn nuôi - thủy sản. Mặt khác, học tập chuyên đề giúp các em học sinh hiểu được tình hình kinh tế đất nước, chia sẻ khó khăn với người nông dân, cố gắng học tập tốt để xây dựng đất nước,phù hợp với xu thế công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chuyên đề còn giúp các em có kiến thức để học tập các nội dung địa lí khác như địa lí ngành trồng trọt, đia lí ngành công ghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, địa lí ngành thương mại Việt Nam, và củng cố các kiến thức địa lí kinh tế đại cương. Hiện nay, tài liệu để các em học tập nội dung chăn nuôi và thủy sản Việt Nam cũng khá đa dạng: sách giáo khoa, giáo trình cao đẳng – đại học, tài liệu tham khao, internet,… Nhưng các tài liệu này hoặc là chưa đi vào chuyên sâu; hoặc là mang tính hàn lâm, khó hiểu đối với trình độ của các em. Hơn nữa hầu hết các tài liệu này đã viết từ lâu, các thông tin và số liệu đã cũ, chưa cập nhật hoặc đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay. Tài liệu trên internet thì nhiều nhưng chưa có sự thống nhất và thẩm định, nên gây khó khăn cho việc tiếp cận tri thức của các em. Không chỉ kiến thức, mà các dạng câu hỏi và bài tập về địa lí chăn nuôi – thủy sản cũng rất đa dạng, phong phú. Hiện nay trong đề thi học sinh giỏi các cấp, khu vực nội dung này cũng thường xuyên xuất hiện. Bản thân muôn được tìm tòi, học hỏi, đổi mới phương pháp và nội dung dạy học, và giúp học sinh có những kiến thức, kĩ năng để hoàn thành tốt nội dung này trong các kì thi. Với những lí do trên, tôi lựa chọn nội dung viết chuyên đề Vấn đề phát triển và phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam, với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy ôn đội tuyển thi học sinh giỏi các cấp môn Địa lí

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI – THỦY SẢN VIỆT NAM MỤC LỤC Nội dung A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI THỦY SẢN VIỆT NAM I NGÀNH CHĂN NI Vai trị cấu ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi gia súc Ngành chăn nuôi gia cầm Các ngành chăn nuôi khác II NGÀNH THỦY SẢN Vai trò Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Kinh tế - xã hội Đặc điểm ngành thủy sản Thực trạng phát triển phân bố III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN HIỆN NAY Chăn nuôi Thủy sản PHẦN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI – THỦY SẢN VIỆT NAM I MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Inphographic Bản đồ II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp động não Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp thảo luận nhóm PHẦN III: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Dạng câu hỏi trình bày, phân tích Dạng câu hỏi giải thích Dạng câu hỏi so sánh Dạng câu hỏi chứng minh Dạng tập liên quan đến bảng số liệu Hệ thống câu hỏi tập PHẦN KẾT LUẬN Giá trị chuyên đề Kiến nghị, đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp điển hình Hiện nay, tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP giảm, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tủi trọng lớn giữ vai trò chủ đạo Cùng với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích, phù hợp: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi thủy sản Với đất nước mà ¾ diện tích đồi núi, có ngành trồng trọt phát triển mạnh, xuất lúa gạo hàng đầu giới; với đất nước có tính biển lớn mạng lưới sơng ngịi dày đặc; ngành công nghiệp chế biến tương đối đa dạng; dân cư lao động dồi có kinh nghiệm, việc phát triển mạnh ngành chăn ni thủy sản hướng đắn có khả thực Tuy nhiên nay, hai ngành phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt ngành chăn nuôi Học tập chuyên đề vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam, giúp em học sinh phân tích điều kiện phát triển; đặc điểm bật tình hình phát triển, chuyển dịch cấu nội ngành, muốn tìm hiểu thay đổi mặt phân hóa lãnh thổ sản xuất, đại hóa ngành chăn ni - thủy sản Mặt khác, học tập chuyên đề giúp em học sinh hiểu tình hình kinh tế đất nước, chia sẻ khó khăn với người nơng dân, cố gắng học tập tốt để xây dựng đất nước,phù hợp với xu cơng nghiệp hóa - đại hóa Chun đề cịn giúp em có kiến thức để học tập nội dung địa lí khác địa lí ngành trồng trọt, đia lí ngành cơng ghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, địa lí ngành thương mại Việt Nam, củng cố kiến thức địa lí kinh tế đại cương Hiện nay, tài liệu để em học tập nội dung chăn nuôi thủy sản Việt Nam đa dạng: sách giáo khoa, giáo trình cao đẳng – đại học, tài liệu tham khao, internet,… Nhưng tài liệu chưa vào chuyên sâu; mang tính hàn lâm, khó hiểu trình độ em Hơn hầu hết tài liệu viết từ lâu, thông tin số liệu cũ, chưa cập nhật khơng cịn phù hợp với tình hình Tài liệu internet nhiều chưa có thống thẩm định, nên gây khó khăn cho việc tiếp cận tri thức em Không kiến thức, mà dạng câu hỏi tập địa lí chăn ni – thủy sản đa dạng, phong phú Hiện đề thi học sinh giỏi cấp, khu vực nội dung thường xuyên xuất Bản thân muôn tìm tịi, học hỏi, đổi phương pháp nội dung dạy học, giúp học sinh có kiến thức, kĩ để hoàn thành tốt nội dung kì thi Với lí trên, lựa chọn nội dung viết chuyên đề Vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy ôn đội tuyển thi học sinh giỏi cấp mơn Địa lí Mục đích đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức chuyên sâu vấn đề ngành chăn nuôi – thủy sản Việt Nam, phục vụ cho kì thi học sinh giỏi cách xác, khoa học, logic Đề tài nghiên cứu bám sát nội dung chuyên đề chuyên sâu nhằm giúp giáo viên học sinh có đủ kênh thông tin dạy học chuyên đề ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam - Xây dựng phương pháp phương tiện dạy học phù hợp với nội dung phát triển phân bố ngành ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phát triển phân bố ngành ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam theo hướng chuyên sâu, phục vụ thi chọn học sinh giỏi - Góp phần nâng cao kết học tập, đặc biệt kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT mơn Địa lí B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI THỦY SẢN VIỆT NAM I NGÀNH CHĂN NI Vai trị cấu ngành chăn ni 1.1 Vai trị Trong kinh tế tự cấp, tự túc trước đây, chăn nuôi chưa coi ngành sản xuất độc lập mà chủ yếu hỗ trợ cho trồng trọt Khi nuôi gia súc lớn, người ta nghĩ đến sức kéo Chợ bán trâu, bò, ngựa, chợ bán vật với tiêu chí kéo, tải cho nơng nghiệp Các gia súc nhỏ, gia cầm ni gia đình phần lớn khơng có mục đích kinh doanh, phịng nhỡ dùng có việc đại (cưới xin, ma chay, giỗ Tết, ) Nhu cầu nhỏ bé xã hội nơng nghiệp khơng đủ sức kích thích sản xuất hàng hóa phát triển Cơ chế thị trường mở ra, nông dân làm quen với việc sản xuất nơng phẩm hàng hóa Nhiều nơi, chí tiến hành chăn nuôi công nghiệp để cung cấp thịt, trứng, sữa cho thị trường Chăn ni, dần tăng vai trò việc cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho người, tạo sở nguyên liệu ổn định cho cơng nghiệp chế biến, góp phần đẩy mạnh xuất Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nơng nghiệp, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao từ nguồn đạm động vật bảo đảm cân đối phần ăn người Các sản phẩm có giá trị kinh tế cao thịt, trứng, ứng sữa, sữa mật ong ngành chăn ni có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày dân cư Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu, da), công nghiệp chế biến thực phẩm (đồ hộp) dược liệu, Đây ngành có vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm đặc sản tươi sống, sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất Trong nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt nguồn phân bón hữu quan trọng, khơng góp phần tăng suất trồng mà cịn có tác dụng cải tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật bảo vệ cân bằng sinh thái Ở nhiều vùng có trồng trọt phát triển cần sức kéo động vật cho hoạt động canh tác vận chuyển Mặc dù vai trò cung cấp sức kéo chăn ni trồng trọt có xu hướng giảm, song vai trị chăn ni nói chung ngày tăng lên Xã hội phát triển, mức tiêu dùng người dân sản phẩm chăn nuôi ngày tăng lên số lượng chất lượng cấu sản phẩm Vai trò ngành chăn nuôi ngày khẳng định ảnh Do mức đầu tư xã hội cho ngành chăn ni có xu hướng tăng Sự phát triển ngành chăn ni coi tiêu đánh giá cho nông nghiệp tiên tiến Trồng trọt chăn nuôi hai ngành sản xuất cấu nơng nghiệp truyền thống Lợi to lớn lương thực thực phẩm công nghiệp nước ta tạo cho ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao hơn; ngành chăn nuôi chưa phát huy hết mạnh sẵn có mình, tỷ trọng chiếm khoảng 20% giá trị sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 13629,2 tỷ đồng năm 1995 lên 36823,5 tỷ đồng năm 2010 (tăng gấp 2,7 lần), chiếm 25,1% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 15,6% giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản Tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp nước ta có xu hướng tăng khơng ổn định: giai đoạn 1995 - 2000, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng với tốc độ chậm từ 18,9% lên 19,3%; giai đoạn 2001 - 2009, số tăng lên 27,1%; đến năm 2010 tỷ trọng ngành lại giảm xuống 25,1% Trong năm gần đây, ngành chăn ni có điều kiện phát triển tăng dần lượng lương thực không đủ để đáp ứng nhu cầu người, mà cịn cho vật ni Sự tiến khoa học - kỹ thuật nhu cầu thị trường, tạo đà cho ngành chăn ni nước ta có bước tăng trưởng định Chăn ni xem ngày sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Cơ cấu Cơ cấu ngành chăn nuôi nước ta đa dạng, từ chăn ni gia súc (trâu, bị,ngựa, dê, cừu, lợn, ) đến gia cầm (gà, vịt, ngan, ) thịt sản phẩm khơng qua giết thịt (trứng, sữa), chân ni gia súc đóng vai trị quan trọng Năm 2010, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 36823,5 tỷ đồng, đó: chăn ni gia súc chiếm 65,8%, chăn ni gia cầm 18,2%, cịn lại sản phẩm không qua giết thịt chăn nuôi khác Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo vùng có khác biệt lớn: đồng bằng sơng Hồng đồng bằng sông Cửu Long hai vùng có giá trị sản xuất chăn ni cao nước với tỷ trọng tương ứng khoảng 30% 20% Một số tỉnh, thành phố có tỷ trọng chăn nuôi cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Đồng Nai, 1.3 Số lượng đàn gia súc, gia cầm sản phẩm chăn ni Năm 2016, nước ta có 2519,4 nghìn trâu; 5496,6 nghìn bị; 29075,3 nghìn lợn; 361.712 nghìn gia cầm; gần 1.885,2 nghìn dê cừu (2010) Số lượng vật nuôi nước ta tăng qua năm Tăng nhanh số lượng đàn dê cừu - tăng 2,3 lần giai đoạn 1990-2010; gia cầm tăng 2,1 lần; đàn lợn tăng 1,7 lần; đàn bò tăng 1,6 lần; đàn trâu đàn ngựa giảm số lượng Sản lượng sản phẩm chăn nuôi nước ta tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2018 Bảng 1: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi Danh mục 2010 2015 2018 Sản lượng thịt trâu xuất chuồng (Nghìn tấn) 83,6 85,8 92,1 Sản lượng thịt bị xuất chuồng (Nghìn tấn) 278,9 299,7 334,5 Sản lượng thịt lợn xuất chuồng (Nghìn tấn) 3.036,4 3.491,6 3.873,9 Danh mục 2010 2015 2018 Sản lượng thịt gia cầm giết, bán (Nghìn tấn) 615,2 908,1 1.097,5 723,0 934,8 Sản lượng sữa tươi (Triệu lít) Trứng gia cầm (Triệu quả) 306,7 6.421,9 8.874,3 11.645,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Bình quân sản lượng thịt nước theo đầu người tăng lên từ 23,9 kg/người năm 2000 lên 46,2 kg/người năm 2010 Trong cấu sản phẩm ngành chăn ni, thịt lợn có sản lượng cao nhất, thịt gia cầm đứng thứ thịt bò tỷ trọng thấp thịt trâu So với năm 2000 nhu cầu sử dụng thịt bò tăng rõ rệt, loại thịt khác giảm nhẹ cấu Bình quân sản lượng trứng theo đầu người tăng nhanh, từ 48,6 quả/người năm 2000 lên 73,9 quả/người năm 2010 Bình quân sản lượng sữa tươi tăng lên, từ 0,66 lít/người năm 2000 lên 3,5 lít/người năm 2010, nhu cầu dinh dưỡng bữa ăn nâng cao theo chất lượng sống Các sản phẩm thịt, trứng, sữa có thị trường tiêu thụ nội địa rộng Hầu sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhân dân nước Sự phát triển kinh tế khu vực thành thị nông thôn làm cho mức sống người dân tăng lên, nhu cầu sử dụng protein Sự tăng nhanh mức tiêu thụ trứng, thịt, sữa động lực kích thích ngành chăn ni phát triển Ngành chăn ni gia súc 2.1 Trâu 2.1.1 Vai trò Ở Việt Nam, Nam trâu động vật sớm hóa người Việt cổ, hậu thời kỳ đồ đá cách khoảng đến 4,5 nghìn năm gắn với nghề trồng lúa nước Chăn nuôi trâu vai trò to lớn việc cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến có ý nghĩa văn hóa xã hội sâu sắc Trâu cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao người thịt sữa Thịt trâu xếp vào loại thịt đỏ có giá trị dinh dưỡng cao, sữa trâu sử dụng số nước giới Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho người, kéo phân bón cho nơng nghiệp, từ trâu tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất Sừng trâu gia công thành nhiều mặt hàng mỹ nghệ khác cúc áo, trâm cài, vòng đeo, đồ trang trí, kim đan hay dùng làm tù Da trâu nguồn nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy thuộc da để sản xuất áo da, gang tay, bao súng, bao da, dây lưng, giày, dep, cặp, Nhờ độ dày, sức bền khả uốn mềm mà lông trâu dùng để sản xuất bàn chải mỹ nghệ lau chùi số máy móc quang học Đối với nhiều vùng nông thôn miền núi, trâu bò coi tài sản cố định, phương tiện tích lũy tài chính, ngân hàng sống để đảm bảo an ninh kinh tế cho hộ gia đình, chuyển thành tiền mặt lúc gia đình cần cho nhu cầu lớn xây nhà, ma chay, cưới xin, chữa bệnh, 2.1.2 Tình hình chăn ni a Số lượng phân bố - Nhìn chung, đàn trâu nước khơng tăng, có thay đổi nhiều giai đoạn Năm 1995, đàn trâu đạt mức cao với 2,96 triệu con, đến năm 2002 giảm xuống 2,81 triệu con, sau lại tăng nhẹ lên 2,89 triệu năm 2009 gần 2,88 triệu năm 2010, năm 2016 giảm nhẹ xuống 2,51 triệu Đàn trâu tập trung chủ yếu miền Bắc (chiếm gần 86,8% đàn trâu nước), điều kiện khí hậu thuận lợi sử dụng trâu làm sức kéo nên địa phương ờởmiền Bắc thường nuôi nhiều trâu miền Nam Trong đó, Trung du miền núi Băc Bộ tập trung tới 58,5% đàn trâu nước; Bắc Trung Bộ (24,7%); vùng lại chiếm 16,8% đàn trâu Bảng 2: Số lượng cấu đàn trâu phân theo vùng năm 2016 Các vùng Cả nước Đồng bằng sông Hồng Trung du miền núi Bắc BTB DHNTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sơng Cửu Long Số lượng (nghìn con) 2.519,4 128,0 1415,0 816,4 86,3 42,2 31,4 Cơ cấu (%) 100,0 5,0 56,1 32,4 3,4 1,7 1,4 Nguồn: Tổng cục thống kê Các tỉnh có đàn trâu đơng nước Nghệ An; Thanh Hóa; Sơn La; Hà Giang; Lạng Sơn; Lào Cai; Tuyên Quang , - Chăn nuôi trâu nước ta chủ yếu theo phương thức: quảng canh (chăn thả) chăn nuôi trang trại (tập trung) + Chăn nuôi quảng canh (chăn thả) phổ biến tỉnh miền núi, trung du, chủ yếu chăn thả theo đàn; nguồn thức ăn dựa vào tự nhiên chính, kết hợp bổ sung thêm rơm, cỏ khơ, vào tháng mùa khô, sinh đẻ bị bệnh có thêm thức ăn tinh, củ, Chăn ni nơng hộ, phân tán nhỏ lẻ, hộ gia đình có từ – trâu + Chăn ni trang trại (tập trung) với quy mô 10 trâu sinh sản số tỉnh miền núi phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang); Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa) phía Nam (Bình Phước) b Sản phẩm chăn ni tiêu thụ Mặc dù số lượng đàn trâu có giảm nhẹ giai đoạn 1995 sản lượng thịt trâu tăng qua năm, từ 48,4 nghìn năm lên 92,1 nghìn năm 2018 Các tỉnh dẫn đầu sản lượng thịt trâu tỉnh ni nhiều trâu Thanh Hóa; Nghệ An; Phú Thọ, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, - Trước đây, người nông dân chăn nuôi trâu chủ yếu để lấy sức kéo, thịt tận dụng loại thải Những năm gần quan niệm dần thay đổi thịt trâu xem đặc sản thành phố Thịt trâu hay gọi thịt đỏ ngày người tiêu dùng ưa chuộng nhiều nạc, mỡ cholesterol Hơn nữa, chất lượng thịt trâu khơng thua thịt bò, tỉ lệ thịt xe 42 - 45%, tỉ lệ nước, thành phần hóa học -vitamin khơng thua thịt bị Chất lượng sống ngày cao nhu cầu thịt đỏ thị trường ngày lớn, thành phố đơng dân Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên thịt trâu thị trường chiếm tỉ lệ thấp (2,2 - 3%) tổng sản lượng thịt tiêu thụ hàng năm 2.2 Bò 2.2.1 Vai trò Cũng giống chăn ni trâu, chăn ni bị ngày có vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn thực phẩm với giá trị dinh dương cao cho người gồm thịt sữa Thịt sữa bò ua chuộng sử dụng rộng rãi dân cư Việt Nam Chăn ni bị cịn cung cấp sức kéo, phân bón ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến Chăn ni bị đứng vị trí thứ ba tổng giá trị sản xuất hệ thống ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm nước ta 2.2.2 Tình hình chăn ni a Số lượng phân bố Đàn bò nước giai đoạn 1995 - 2018 tăng qua năm, từ 3,64 triệu năm 1995 lên 5,5 triệu năm 2005 năm 2018 đạt 5,8 triệu Ba vùng có số lượng bị lớn Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ với 58,4% tổng đàn bò nước Bảng 3: Số lượng cấu đàn bò phân theo vùng năm 2018 Vùng CẢ NƯỚC Số lượng Cơ cấu (Nghìn con) (%) 5.802,9 100 499,9 8,6 Trung du miền núi phía Bắc 1.022,7 17,6 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 2.365,9 40,8 771,1 13,3 Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên Vùng Số lượng Cơ cấu (Nghìn con) (%) Đơng Nam Bộ 394,9 6,8 Đồng bằng sông Cửu Long 748,4 12,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Các tỉnh có đàn bị nhiều tồn quốc Nghệ An; Gia Lai ; Quảng Ngãi; Bình Định; Thanh Hố; Bình Thuận; Sơn La; Đắk Lắk Phú Yên, Về cấu, bò cày kéo chiếm 20%, bò lai Sind 37,2%, bò sữa chiếm 2,2% tổng đàn Bò cày kéo có xu hướng giảm xuống phù hợp với việc áp dụng giới hóa nơng nghiệp Tỉ lệ bị lai Sind bò sữa ngày tăng Tuy nhiên tỉ lệ đàn bò sữa tổng đàn thấp Ở nước ta, chăn ni bị lấy thịt sức kéo chủ yếu Miền Bắc tập trung tới 74% bị cày kéo tồn quốc Miền Nam lại chiếm 62% số bò lai Sind và78 % bò sữa Bò cày kéo nuôi nhiều Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sơng Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ Bị sữa tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Tổng đàn bị sữa nước ta liên tục tăng, song khơng ổn định ảnh hưởng giá sữa sách thu mua sữa tươi nông dân Năm 2001, đàn bị sữa nước có 42,0 nghìn con, tăng liên tục đến năm 2006 với 113,2 nghìn con; sang năm 2007 đàn bò sữa giảm xuống 98,6 ; nghìn con; sau tiếp tục tăng lên đạt 128,6 nghìn năm 2010 Bị sữa ni nhiều TP Hồ Chí Minh; Nghệ An; Hà Nội; Long An Sơn La Phương thức chăn nuôi bò chủ yếu nước ta chăn ni quảng canh, bán thâm canh thâm canh Hình thức chăn nuôi sử dụng hiệu hộ gia đình trang trại Chăn ni quảng canh bán thâm canh phổ biến hộ gia đình Mỗi nơng hộ có - để lấy sức kéo, tận dụng phế phụ phẩm nông sản lao động phụ gia đình Bị thường ni nhốt chuồng kết hợp với chăn thả đồng ruộng, bãi chăn, ven đê Cơng nghệ chăn ni cịn lạc hậu, chưa đủ điều kiện đầu tư theo phương thức chăn nuôi thâm canh cao Phương thức chăn nuôi thường phổ biến tỉnh phía Bắc Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Phú Thọ, + Chăn nuôi thâm canh thường áp dụng trang trại Mỗi trang trại có quy mơ 10 - 20 con, chủ yếu tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Ngun Chăn ni bị sữa thâm canh năm gần đầu tư phát triển vùng cỏ điều kiện sinh thái tốt (như Ba Vì, Mộc Châu, ) vành đai ngoại ô thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ) Xu hướng phát triển cùa chăn ni bị đẩy mạnh chăn ni bị thịt bị sữa Tuy nhiên, ngành chăn ni bị nước ta cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sở cung cấp giống bò tốt; sở vật chất, kĩ thuật trình độ chăn ni bị thấp; chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, quảng canh tận dụng, dựa vào chăn thả tự nhiên chủ 10 - Các vùng lại (Tây Nguyên, Tây Bắc) phát triển điều kiện thuận lợi (giá trị sản xuất thủy sản cấu nông - lâm - thủy sản phổ biến 26,4% (2007) - Trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỉ trọng lớn cấu kinh tế nhiều địa phương ven biển (d/c) - Thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta (chiếm 7,7 % cấu hàng xuất khẩu) 70 - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến, góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp - Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập - Vai trò khác + Quan trọng: 26,4% giá trị sản xuất nông –lâm – thủy sản năm 2007;nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy hải sản; 7,7 % kim ngạch xuất nước ta (năm 2007 ) + Vai trò ngày tăng ( từ 16,3 % tăng lên 26,4 % giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản năm 2007 ) + Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , có tỉ trọng lớn cấu kinh tế nhiều địa phương ven biển + Trở thành mặt hàng xuất chủ lực (d/c) + Các vai trị khác (ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, tạo việc làm, tăng thu nhập …) b Tại sản lượng thủy sản khai thác nước ta tăng chậm năm gần đây? - Mới tập trung đánh bắt ngư trường gần bờ nguồn lợi hải sản ven bờ có nguy cạn kiệt, suy giảm - Hạn chế phương tiện đánh bắt nên việc đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ chưa đẩy mạnh chưa đạt hiệu - Hạn chế vốn, kĩ thuật, lao động nên việc vươn khơi bám biển ngư dân ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa gặp nhiều khó khăn - Chính sách khai thác thủy sản bền vững, gắn liền với bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ; đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân hóa theo lãnh thổ ngành thủy sản nước ta Tại năm gần đây, ngành thủy sản nước ta có bước phát triển mạnh? Gợi ý trả lời Nhận xét: - Thủy sản khai thác phân bố chủ yếu vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (D/c) - Thủy sản nuôi trồng tập trung đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sơng Hồng Bắc Trung Bộ có sản lượng đáng kể (D/c) - Ngành thủy sản phát triển phân bố chủ yếu vùng: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ (Phân tích) - Khơng đáng kể khơng có tỉnh trung du miền núi + Những năm gần đây, ngành thủy sản nước ta có bước phát triển mạnh vì: 71 - Có nhiều tiềm để phát triển đánh bắt nuôi trồng - Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi: thị trường, sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, sách, lao động * Giải thích: Do phân hóa điều kiện phát triển - Các tỉnh đồng bằng ven biển có sản lượng thủy sản ni trồng cao có nhiều diện tích mặt nước (ao, hồ, đầm, phá, vũng, vịnh, rừng ngập mặn…) - Các tỉnh trung du miền núi (ngược lại) Câu 19: Tại bên cạnh việc đẩy mạnh tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp, nước ta phải quan tâm phát triển ngành trồng trọt? Gợi ý trả lời - Đẩy mạnh tỉ trọng ngành chăn nuôi chăn ni cung cấp thực phẩm có nguồn gốc động vật mang lại nguồn dinh dưỡng cao cho nhân dân, nâng cao sức khỏe thể lực cho người dân; đáp ứng nhu cầu ngày cao tăng nước; sử dụng nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt nên thúc đẩy trồng trọt phát triển; tạo nguồn hàng xuất thu ngoại tệ… - Vẫn phải quan tâm phát triển ngành trồng trọt phải đảm bảo an ninh lương thực cho dân số đông; cung cấp thức ăn tạo tiền đề vững cho chăn nuôi phát triển; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng trọt Câu 20: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 - 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số 1584,4 2250,5 3466,9 5142,7 6333,1 Khai thác 1195,3 1660,9 1988,4 2414,4 2920,4 Nuôi trồng 389,1 589,6 1478,5 2728,3 3412,7 Nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 1995 - 2014 Gợi ý trả lời * Nhận xét - Tổng sản lượng thủy sản tăng tăng liên tục (dc) - Sản lượng ngành có khác (dc) - Tốc độ gia tăng ngành khác (dc) - Cơ cấu sản lượng: + Khơng đồng (dc) + Có chuyển dịch (d/c) * Giải thích 72 - Sản lượng thủy sản tăng nhanh do: + Nhu cầu thị trường nước ngày cao + Cơ sở vật chất kĩ thuật có nhiều tiến (phương tiện đánh bắt, sở nuôi trồng…) + Công nghiệp chế biến ngày phát triển + Chính sách ưu tiên phát triển - Cơ cấu sản lượng không chuyển dịch do: + 1995 - 2000: tỉ trọng sản lượng đánh bắt lớn nuôi trồng khai thác nguồn lợi tự nhiên dồi dào, đầu tư ni trồng, thị trường tiêu thụ cịn hạn chế + 2000 - 2014: tỉ trọng sản lượng nuôi trồng lớn tăng nhanh đánh bắt do nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị suy giảm, đánh bắt xa bờ hạn chế Thị trường nước ngày mở rộng + Sự chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng không sản lượng nuôi trồng đánh bắt Câu 21: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng giá trị xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Năm 2010 2013 2014 2015 Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 5143 6020 6333 6582 Sản lượng ni trồng (Nghìn tấn) 2728 3216 3413 3532 Giá trị xuất (Triệu USD) 5017 6693 7825 6569 (Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2016 NXB thống kê 2017) Dựa vào số liệu rút nhận xét cấu sản lượng nuôi trồng giá trị xuất thủy sản nước ta thời gian từ 2010 – 2015 Tại năm gần ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh ngành đánh bắt? Gợi ý trả lời a/ Nhận xét: - Tính cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng (Đơn vị : %) Năm Sản lượng Nuôi trồng 2010 53,0 47,0 2013 53,4 46,6 2014 53,9 46,1 2015 53,7 46,3 - Trong cấu sản lượng thủy sản tỉ trọng thủy sản nuôi trồng lớn đánh bắt, có xu hướng tăng khơng đáng kể - Giá trị xuất thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 tăng ( d/c), không ổn định 73 b/ Gần ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh ngành đánh bắt thủy sản : * Ngành ni trồng thủy sản có nhiều lơi hơn: - Chủ động đối tượng nuôi;chủ động thời điểm thu hoạch sản phẩm - Các sản phẩm ni trồng có gia trị cao nhu cầu lớn thị trường, nuôi đối tượng đặc sản tạo hiệu kinh tế cao - Có khả khắc phục số trở ngại thiên nhiên - Là nhành phát triển muộn đánh bắt thủy sản , nhiều tiềm để mở rộng diện tích ni trồng - Việc đẩy mạnh nuôi trồng đảm bảo tốt nguồn nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến - Việc phát triển ni trồng thủy sản có ý nghĩa đáng kể đối vơi phát triển ngành thủy sản - Góp phần điều chỉnh việc đánh bắt khơng phù hợp, bảo vệ tài nguyên sinh vật biển * Ngành đánh bắt có nhiều hạn chế nên chậm phát triển - Chủ yếu đánh bắt gần bờ nguồn lợi thủy sản ven bờ bị suy giảm , đánh bắt xa bờ hạn chế - Phương tiện, ngư cụ,các dịch vụ thủy sản hạn chế - Nhiều thiên tai, bão, áp thấp… Câu 22: Cho bảng số liệu: Số lượng trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long năm 2011 2015 (Đơn vị: trang trại) Năm 2011 Tổng số Tiêu mục Đồng bằng sông 512 Hồng Đồng bằng sông 306 Cửu Long Năm 2015 Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản 43 439 923 107 258 41 998 932 287 234 581 172 319 347 760 560 891 136 Khá c Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản Khác (Nguồn: Cổng TTĐT Tổng cục Thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn) Căn vào bảng số liệu, so sánh trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2011 2015 Giải thích trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh vùng này? Gợi ý làm a So sánh: 74 - Trang trại chăn nuôi: + Số lượng: Đồng bằng sông Hồng nhiều Đồng bằng sông Cửu Long (dẫn chứng) + Sự phát triển: Đồng bằng sơng Cửu Long có tốc độ tăng nhanh Đồng bằng sông Hồng (dẫn chứng) + Tỉ trọng: hai vùng có tỉ trọng trang trại chăn ni tăng, nhiên đồng bằng sơng Cửu Long có tỉ trọng tăng nhanh - Trang trại nuôi trồng thủy sản: + Số lượng: Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sông Cửu Long (dẫn chứng) + Sự phát triển: Đồng bằng sơng Cửu Long có số lượng tỉ trọng giảm; Đồng bằng sơng Hồng có số lượng tỉ trọng tăng (dẫn chứng) + Tỉ trọng: hai vùng có tỉ trọng trang trại chăn ni tăng, nhiên đồng bằng sơng Cửu Long có tỉ trọng tăng nhanh Về số lượng: Tốc độ tăng trưởng + Tổng số trang trại Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh (dẫn chứng) + Đồng bằng sông Hồng: trang trại trồng trọt giảm, loại trang trại lại tăng, tăng nhanh trang trại khác (dẫn chứng) b Giải thích Do điều kiện thuận lợi - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất đai rộng, tính chất đất màu mỡ, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn… (diễn giải) - Điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi: sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa, thị trường mở rộng, thị trường xuất khẩu; người lao động có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa… (diễn giải) Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta * Nhận xét: Sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta phân bố không phạm vi nước: - Tập trung cao ĐBSH ĐBSCL, ĐBSCL cao nước - Tập trung rải rác tỉnh ven biển, cao ven biển BTB Thanh Hóa, Nghệ An - Khơng đáng kể khơng có tỉnh trung du miền núi * Giải thích: - Các tỉnh đồng bằng ven biển có sản lượng thủy sản ni trồng cao có nhiều diện tích mặt nước (ao, hồ, đầm, phá, vũng, vịnh, rừng ngập mặn…) - Các tỉnh trung du miền núi (ngược lại) Câu 24: Cho bảng số liệu: sản lượng cấu giá trị sản xuất thủy sản nước ta qua năm 75 Năm Sản lượng (nghìn ) Khai thác Ni trồng Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá trị thực tế (%) Khai thác Nuôi trồng 2000 2250.5 1660.9 589.6 100 55.6 44.4 2005 3465.9 1987.9 1478.0 100 35.8 64.2 2010 5142.7 2414.4 2728.3 100 34.8 61.6 2013 6019.7 2803.8 3251.9 100 36.1 63.9 Qua bảng số liệu nhận xét tình hình sản xuất ngành thủy sản nước ta giải thích? Gợi ý trả lời - Nhận xét: Ngành thủy sản nước ta ngày phát triển + Về sản lượng: Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục (dẫn chứng) Sản lượng khai thác tăng chậm sản lượng nuôi trồng (dẫn chứng) + Về cấu giá trị ngành thủy sản: có thay đổi theo hướng tích cực Tỉ trọng giá trị ngành khai thác có xu hướng giảm (dẫn chứng) Tỉ trọng giá trị ngành ni trồng có xu hướng tăng (dẫn chứng) + Giai đoạn 2010-2013, tỉ trọng giá trị ngành khai thác tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng giảm nhẹ (dẫn chứng) - Giải thích: Ngành thủy sản nước ta có bước phát triển mạnh do: + Thị trường ngày mở rộng nước + Nước ta có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản + Các nguyên nhân khác: sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị đánh bắt, sách, lao động…) - Ngành ni trồng phát triển mạnh ngành khai thác vì: + Nguồn thủy sản gần bờ bị suy giảm nghiêm trọng đánh bắt gần bờ gặp nhiều khó khăn: tàu thuyền công suất nhỏ, lạc hậu; tranh chấp ngư trường; phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày giải thích phân bố ngành chăn nuôi thủy sản nước ta Gợi ý trả lời a) Nhận xét * Chăn nuôi - Lợn gia cầm + Phân bố: Tập trung nhiều Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Gia súc 76 + Phân bố: (nêu tên vùng số tỉnh nuôi nhiều trâu, bò, bò sữa) * Thủy sản - Vùng phát triển mạnh Đồng bằng sông Cửu Long: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản cấu nông, lâm, thuỷ sản cao nhất: >30%, số tỉnh >50% (Cà Mau ): phát triển đánh bắt nuôi trồng - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ hai: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản cấu nông, lâm, thuỷ sản >30%, chủ yếu đánh bắt (Bình Thuận, Bình Định ) - ĐBSH Bắc Trung Bộ: Dao động từ 10 - 20%, đánh bắt tỉnh ven biển, nuôi trồng ven biển nội địa ĐBSH (dẫn chứng) - Hai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên: so sánh tốc độ tăng - Về cấu giá trị ngành thủy sản * Về sản lượng thủy sản (tương tự) - Tốc độ tăng sản lượng thủy sản… - Cơ cấu sản lượng thủy sản… * Đẩy mạnh ni trồng vì: + Các sản phẩm ni trồng có giá trị kinh tế cao nhu cầu lớn thị trường Nuôi đối tượng đặc sản cho hiệu kinh tế cao + đảm bảo tốt nguồn nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến + nhiều tiềm để mở rộng diện tích ni trồng + góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản * Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì: - suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi ven bờ - Việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ đem lại hiệu cao có ý nghĩa lớn: Góp phần khai thác có hiệu hiệu nguồn lợi hải sản xa bờ bảo vệ nguồn lợi ven bờ; góp phần bảo vệ giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa nước ta Câu 27: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất ngành thuỷ sản vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2014 Tổng 338 395 466 Bắc Trung Bộ Trong đó: Khai thác 241 285 328 Tổng 748 847 932 Duyên hải Nam Trung Bộ Trong khai thác 670 764 846 Dựa vào bảng số liệu kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh tình hình phát triển ngành thuỷ sản hai vùng giai đoạn 2005 - 2014 giải thích Gợi ý trả lời * So sánh: - Giống: Tổng sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản khai thác, thuỷ sản nuôi trồng vùng có xu hướng tăng (dẫn chứng), thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành thuỷ sản (dẫn chứng) - Khác: + Tổng sản lượng thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ lớn nhiều so với Bắc Trung Bộ (dẫn chứng),sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ (dẫn chứng) 78 + Tốc độ tăng tổng sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng khai thác Bắc Trung Bộ nhanh Duyên hải Nam Trung Bộ (dẫn chứng) + Cơ cấu: Duyên hải Nam Trung Bộ tỉ trọng thuỷ sản khai thác có xu hướng tăng, Bắc Trung Bộ tỉ trọng thuỷ sản ni trồng có xu hướng tăng (dẫn chứng) - Cả vùng có sản lượng thuỷ sản tăng sản lượng thuỷ sản khai thác lớn ni trồng vùng có lợi điều kiện tự nhiên cho việc khai thác thuỷ sản: đường bờ biển dài, nguồn lợi hải sản lớn,… thị trường mở rộng, sở vật chất kĩ thuật cải tiến, lao động có kinh nghiệm… - Tổng sản lượng sản lượng thuỷ sản khai thác duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, mà thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn thuỷ sản vùng: đường bờ biển dài hơn, ngư trường lớn Bắc Trung Bộ khơng có, biển sâu nên phát triển nghề lưới giã câu khơi, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên số ngày khơi nhiều hơn, nhiều sở chế biến thuỷ hải sản, đội tàu thuyền công suất lớn đầu tư để phát triển đánh bắt xa bờ… - Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn duyên hải Nam Trung Bộ tỉ trọng có xu hướng tăng điều kiện nuôi trồng Bắc Trung Bộ ưu duyên hải Nam Trung Bộ phát huy: nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, cửa sông ven biển… nghề nuôi tôm cát phát triển mạnh… Câu 28: Tại năm gần ngành chăn nuôi nước ta có bước tăng trưởng vững chắc? - Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi đảm bảo tốt nhiều, từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm ngành thủy sản, thức ăn công nghiệp - Các dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến phát triển rộng khắp Câu 29: Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC VÀ GIA CẦM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Năm Gia cầm Lợn Bò Trâu 1995 100,0 100,0 100,0 100,0 2000 138,0 123,8 113,4 97,8 2005 154,9 168,0 152,3 98,6 2010 212,0 167,9 159,6 97,1 2014 231,0 164,0 143,1 84,0 Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm nước ta Gợi ý trả lời - Tốc độ tăng trưởng khác nhau, cụ thể + Gia cầm tăng liên tục(dẫn chứng) + Bị, lợn có nhiều biến động (dẫn chứng) + Trâu giảm liên tục(dẫn chứng) * Giải thích 79 - Gà: nguồn thức ăn đảm bảo, dịch vụ thú y phát triển, gà nhanh tái đàn, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Bò, lợn nguồn cung cấp thức ăn chưa ổn định, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, dịch bệnh, thị trường thiếu ổn định - Trâu: Do nhu cầu sức kéo giảm, nhu cầu thịt khơng cao bị, thích hợp với điều kiện chăn thả rừng có khả nuôi công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô lớn Câu 30: a) Chứng minh nước ta có khả đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp Giải thích nước ta cần đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính? b) Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000 – 2017 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2000 2250,9 1660,9 590,0 2007 4199,1 2074,5 2124,6 2010 5142,7 2414,4 2728,3 2015 6582,1 3049,9 3532,2 2017 7225,0 3389,3 3835,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2018) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000 - 2017 Gợi ý trả lời a Chứng minh nước ta có khả đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp + Cơ sở thức ăn ngày đảm bảo (diễn giải) + Thị trường tiêu thụ lớn ngày mở rộng nhu cầu người dân tăng (diễn giải) + Giống gia súc, gia cầm ngày đảm bảo nhờ việc lựa chọn, lai tạo, nhập giống gia súc, gia cầm cho suất cao, thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương + Các nguyên nhân khác: sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng, dịch vụ thú y ngày hồn thiện; Nhà nước có sách khuyến khích đẩy mạnh phát triển chăn nuôi - Nước ta cần đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất do: + Chăn ni có vai trị quan trọng (diễn giải) + Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi ngành chăn nuôi nước ta nhiều hạn chế, phát triển chậm (dẫn chứng) b * Nhận xét: - Từ năm 2000 đến 2017, ngành thủy sản nước ta có nhiều chuyển biến tích cực + Sản lượng thủy sản tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) 80 + Tốc độ gia tăng có khác ngành (dẫn chứng) + Cơ cấu ngành thủy sản chuyển dịch tích cực: giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng ni trồng (dẫn chứng) * Giải thích: - Sản lượng thủy sản tăng nhanh do: + Nhu cầu thị trường nước ngày cao + Cơ sở vật chất kĩ thuật có nhiều tiến (phương tiện đánh bắt, công nghiệp chế biến, sở nuôi trồng…); sách ưu tiên phát triển… - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị suy giảm, đánh bắt xa bờ hạn chế Nước ta đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm xuất - Sự chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng không sản lượng nuôi trồng khai thác Câu 31: Tại tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ lại có sản lượng đánh bắt hải sản lớn? Gợi ý trả lời - Khí hậu vùng nóng quanh năm, chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB tạo điều kiện cho loài hải sản phát triển; số ngày khơi ngư dân nhiều; - Thềm lục địa sâu hẹp ngang nên có điều kiện phát triển hoạt động đánh bắt gần bờ xa bờ Vùng biển giàu tiềm năng, gần ngư trường trọng điểm (dc); - Cơ sở vật chất cho đánh bắt hải sản trọng: đội tàu cá công suất lớn, cảng cá, dịch vụ hải sản sở chế biến hải sản phát triển; - Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt hải sản đánh bắt xa bờ Câu 32: Trình bày đặc điểm ngành chăn nuôi Đồng sông Cửu Long giải thích nguyên nhân Gợi ý trả lời - Chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, vi chủ yếu chăn nuôi quảng canh, suất thấp, chưa đầu tư nhiều - Chủ yếu nuôi lợn gia cầm (đặc biệt vịt) có nguồn thức ăn dồi từ lương thực phụ phẩm ngành thủy sản, diện tích mặt nước đồng ruộng nhiều - Các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Long An có số lượng đàn bị lớn so với tỉnh khác vùng có số đồng cỏ, sách đầu tư, thay đổi cấu đàn vật ni… Câu 33: Phân tích khác biệt điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Gợi ý trả lời * Duyên hải Nam Trung Bộ so với Đồng sông Cửu Long 81 - Thuận lợi hơn: + Có đường bờ biển dài, vùng biển rộng lươn, tất tỉnh thành giáp biển, ven biển có nhiều đầm phá vũng vịnh -> nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn + Vùng biển rộng, co ngư trường trọng điểm Hồng Sa-Trường Sa, gần ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, giàu hải sản -> phát triển khia thác thủy sản - Khó khăn nhiều hơn: Đơi có bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa hoạt động mạnh ảnh hưởng, hạn chế số ngày khơi * Đồng sông Cửu Long so với Duyên hải Nam Trung Bộ - Lợi nội bật hơn: + Ba mặt giáp biển, đường bờ biển dài, giáp vùng biển nhiệt đới giàu hải sản nước ta (gần 50% trữ lượng nước), có ngư trường trọng điểm số Cà MauKiên Giang -> thuận lợi khai thác thủy sản + Sơng ngịi kên rạch chằng chịt, ven biển có rừng ngập năm, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản lớn nước ta -> phát triển ni trồng nước ngọt, mặn, lợ - Khó khăn hơn: Thời tiết khí hậu ổn định, bão, thiên tai Câu 34: Việc đẩy mạnh khai thác thuỷ sản vùng đặc quyền kinh tế nước ta có ý nghĩa nào? Gợi ý trả lời - Xã hội: Phát triển kinh tế, tạo việc làm nâng cao thu nhập - Tài nguyên: Khai thác hợp lí có hiệu tiềm thuỷ sản vùng biển xa bờ, tránh khai thác mức gần bờ làm cạn kiệt tài nguyên - Kinh tế: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu,… - An ninh quốc phịng: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, góp phần giữ vững an ninh vùng biển Tổ quốc PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu Vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam nhiệm vụ quan trọng giáo viên địa lí nói chung, giáo viên địa lí trường chun nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, giáo viên mở rộng thêm kiến thức vã kĩ timfh hiểu vấn đề địa lí, nâng cao trình độ lực chuyên môn thân Giá trị chuyên đề 82 - Đề tài cung cấp hệ thống nội dung đầy đủ, cập nhật số liệu tình hình phát triển ngành chăn ni thủy sản nước ta - Định hướng cho giáo viên số phương pháp dạy học nội dung hiệu - Gợi ý số phương tiện dạy học phù hợp, hiệu - Đưa số dạng câu hỏi, tập, gợi ý cách giải hệ thống câu hỏi tập nội dung ngành chăn nuôi thủy sản - Là tài liệu để giáo viên học sinh tham khảo học tập học địa lí ngành chăn ni thủy sản - Giúp em tự nghiên cứu khoa học, tự học, chủ động tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho mục đích học tập thân Tuy nhiên thời gian nghiên cứu kinh nghiệm có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, bất cập Với tinh thần giao lưu, học hỏi, mong góp ý xây dựng chân tình quý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Kiến nghị, đề xuất Viết chuyên đề hội thảo việc làm có ý nghĩa quan trọng giáo viên trường, giúp với giáo viên học sinh có tài liệu dạy học Qua đây, xin mạnh dạn đề xuất vài ý kiến sau: - Việc viết chuyên đề nên cô đọng, ngắn gọn phần lí thuyết; tránh dài dịng nghiên cứu khoa học Vì khó khăn cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức - Các đề tài nên tập trung vào phần kĩ năng, câu hỏi tập theo dạng, để học sinh thuận lợi ôn tập - Nên quy định độ dài chuyên đề nội dung lí thuyết tập - Khi chấm chuyên đề nên ý tới tính khoa học tính - Sau chấm, nên lựa chọn số thành viên có lực uy tín, kiểm duyệt chuyên đề giải đưa hệ thống bảng số liệu có tính để trường sử dụng Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam – Lê Thông (chủ biên) – Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2014 Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí – Lê Thơng (chủ biên) NXBGD Việt Nam năm 2011 Hướng khai thác Át lát Địa lí Việt Nam – Lê Thông (chủ biên) - NXBGD Việt Nam năm 2014 83 Sách giáo khoa Địa lí 12 At lat Địa lí Việt Nam Cổng TTĐT Tổng cục Thống kê 84 ... tuyển thi học sinh giỏi cấp môn Địa lí Mục đích đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức chuyên sâu vấn đề ngành chăn nuôi – thủy sản Việt Nam, phục vụ cho kì thi học sinh giỏi cách xác, khoa học, logic... sâu, phục vụ thi chọn học sinh giỏi - Góp phần nâng cao kết học tập, đặc biệt kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT mơn Địa lí B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI... tập địa lí chăn ni – thủy sản đa dạng, phong phú Hiện đề thi học sinh giỏi cấp, khu vực nội dung thường xun xuất Bản thân mn tìm tịi, học hỏi, đổi phương pháp nội dung dạy học, giúp học sinh

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan