ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 BỘ ĐỀ LUYỆN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN TT Nội dung Đề luyện truyện trung đại: chuyện người gái NX Truyện kiểu 44 đề Đề luyện thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 26 đề Đề luyện thơ Đoàn thuyền đánh cá – 11 đề Đề luyện thơ Bếp lửa – 12 đề Đề luyện thơ Ánh trăng - 19 đề Đề luyện truyện ngắn LÀNG – đề Đề luyện truyện ngắn Lặng lẽ Sapa – 20 đề Đề luyện truyện ngắn Chiếc lược ngà – 12 đề Đề luyện Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - 13 đề 10 Đề luyện Bài thơ nói với – 2đề 11 Đề luyện Bài thơ Sang thu – đề 12 Đề luyện truyện ngắn Những xa xôi – đề 13 Đề luyện tổng hợp phần thơ - 34 đề 14 Đề luyện tổng hợp phần truyện – 37 đề Trong đề có phần đọc hiểu phần nghị luận xã hội CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI THƠ ÁNH TRĂNG I CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT KHÍA CẠNH CỦA BÀI THƠ ĐỀ 1: Ánh trăng Nguyễn Duy - thơ có giá trị thức tỉnh người Hãy chứng minh ĐỀ 2: ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA S 50K LH ZALO: 0834171183 Phân tích tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ ánh trăng 3: Sự khám phá cách thể hình ảnh ánh trăng tác phẩm: Ngắm trăng Hồ Chí Minh, Ánh trăng Nguyễn Duy ĐỀ 4: Cảm nhận nét đẹp ân tình, chung thuỷ người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) DẠNG NGHỊ LUẬN TỪ MỘT Ý KIẾN VỀ BÀI THƠ ĐỀ 5: Nhận xét thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ảnh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở mơi người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa Phân tích thơ đề làm sáng tỏ nhận định nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm ĐỀ 6: Có ý kiến cho rằng: “ Ánh trăng Nguyễn Duy không chuyện tình cảm nhớ cội nguồn, nhớ khứ mà lời nhắc nhở người lẽ sống chung thủy với mình” Bằng hiểu biết em tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ Có ý kiến cho rằng: "Từ câu chuyện riêng, thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu" Hãy bình luận ý kiến DẠNG NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ 8: Hình ảnh trăng hai thơ Đồng chí Chính Hữu Ánh trăng Nguyễn Duy DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ TỪ MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC ĐỀ 9: Nguyễn Đình Thi quan niệm: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Trích Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12-13) ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 Em hiểu điều mẻ, lời nhắn nhủ quan niệm Nguyễn Đình Thi? Qua thơ Ánh trăng, em làm rõ điều mẻ lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy góp cho nghệ thuật đời sống ĐỀ 10: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: " Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh" Bằng hiểu biết dựa vào ý kiến Trần Đăng Khoa, em chứng minh rằng: thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thơ hay ĐỀ 11: “Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng, cảm xúc mà đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.” (Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Anh (chị) làm sáng rõ nhận định qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy ĐỀ 12: Ngay sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, Việt Bắc, Tố Hữu viết: “ Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng rừng?” ( Việt Bắc - Tố Hữu) Những dòng thơ gợi cho em liên tưởng đến lời tâm tác giả thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp 9, tập 1? Em rõ điểm đồng điệu ý thơ Tố Hữu tâm nhà thơ Hãy phân tích niềm tâm sâu kín tác giả thơ em tìm ĐỀ 13: “Dù viết gì, văn chương chân hướng người Viết xấu để cảnh tỉnh người, để báo động giúp người sống với lĩnh tốt đẹp Viết tốt để người tự tin hành trang cần có người hành trình tới tương lai.” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy ĐỀ 14: Bàn khả tác động tác phẩm văn học đến tâm hồn người, nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Mỡi tác phẩm rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa " (Tiếng nói văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14) Em hiểu ý kiến trên? Từ thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) phân tích làm rõ ánh sáng riêng mà tác phẩm soi rọi vào tâm hồn em ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 ĐỀ 15: Trong tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ”Nguyễn Đình Thi viết:“Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy I ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cùng mưa, người tiêu cực bực phải trùm áo mưa, người lạc quan nghĩ đến cối xanh tươi, khơng khí lành Và thay đổi tượng xảy ra, tốt nhìn ánh mắt tích cực Cái thiện thua ác thời điểm chung chiến thắng Cứ sau cố, người lại tìm nguyên nhân khắc phục Sau lũ lụt, phù sa làm màu mỡ cho cánh đồng, sâu bọ bị quét biển, dư lượng hóa chất đất đai bị rửa Lỗi lầm người khác, thay giữ lịng tức giận, thơi bỏ qua, thấy thoải mái nhiều Nói cách khác, bạn sống 100 năm, xem phim có 100 tập, tạo 2/3 tập có tiếng cười thay tập rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mát Trong từ Hán Việt, nguy bao gồm nguy Và người có tư tích cực, “nguy” (problem) họ biến thành “cơ” (opportunity) Người tích cực lạc quan có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực môi, sống cháy hết mình, học tập làm việc dù ngày mai trời có sập (Trích Tư tích cực, Trên đường băng, NXB Trẻ, 2016, tr 37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Qua đoạn trích, tác giả ngầm phê phán người có thái độ sống nào? ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 Câu Đứng trước nguy cơ, người tư tích cực có cách ứng xử nào? Câu Em học từ nội dung đoạn trích trên? II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (7điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), suy nghĩ cách lựa chọn thái độ sống nhằm hoàn thiện thân Câu (10 điểm) Ánh trăng Nguyễn Duy - thơ có giá trị thức tỉnh người Hãy chứng minh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG – I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu 1(0.5đ) – Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2(0.5đ) – Đoạn văn ngầm phê phán người có thái độ sống tiêu cực, bi quan Câu (0.5đ) – “Nguy” họ biến thành “cơ” Nghĩa khó khăn chuyển thành hội Câu 4(1.5đ) – Bày tỏ suy nghĩ, diễn đạt rõ ràng, thuyết phục học từ đoạn trích: Nên nhìn sống nhìn tích cực, lạc quan dù phải đối mặt với “nguy cơ” II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (7điểm): Học sinh trình bày theo yêu cầu sau: I, Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ thái độ sống tích cực Thân Giải thích thái độ sống tích cực ? - Thái độ sống tích cực: Thái độ chủ động trước sống, biểu thơng qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động Bàn luận thái độ sống tích cực ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 a Biểu thái độ sống tích cực - Có nhìn đắn sống, mối liên hệ cá nhân với đời, trách nhiệm thân với gia đình xã hội - Ln chủ động trước sống: + Xác định mục tiêu sống, có ước mơ, hoài bão, dám phấn đấu cho ước mơ, hoài bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khó khăn + Ln có khát vọng vươn lên khẳng định thân hồn thiện mình, ln phấn đấu sống tốt, cho cho người + Có lực sống, lực tinh thần mạnh mẽ, không buông xi đầu hàng trước khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác - Thái độ sống tích cực phẩm chất đáng quý người, lối sống đẹp b Những giá trị mà thái độ sống tích cực mang lại * Với cá nhân: - Người có thái độ sống tích cực hội thành cơng sống cao đồng nghĩa với việc tạo dựng thành từ sức lực, trí tuệ, lối sống + Những giá trị vật chất đáp ứng nhu cầu sống cá nhân, góp phần giúp đỡ người thân, cộng đồng + Những giá trị tinh thần đem lại cho người nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc thấy sống có ích, có nghĩa, q trọng, có tự chủ, niềm lạc quan, vững vàng từ trải nghiệm sống * Với xã hội: - Thái độ sống tích cực cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến Bài học nhận thức hành động - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa to lớn thái độ sống tích cực xu hội nhập đất nước - Tích cực phấn đấu rèn luyện học tập, sống, bồi dưỡng lòng tự tin, ý thức tự chủ Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Thái độ sống tích cực tài sản có giá trị mà người có - Liên hệ thân, rút học kinh nghiệm Câu (10điểm) * Y cầu kiến thức: - Giới thiệu tác giả, thơ ý nghĩa thơ (1 ểm) - Biết cách chứng minh để làm sáng tỏ nhận định giá trị thơ ánh trăng: giá trị thức tỉnh người (8 ểm) ĐỀ LUYỆN HSG – PHÍ CHIA SẺ 50K LH ZALO: 0834171183 + Bài thơ câu chuyện nhỏ tâm tình Từ câu chuyện riêng cá nhân thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng gian lao, tình nghĩa + Bài thơ không chuyện cá nhân mà chuyện hệ: hệ trải qua năm tháng gian khổ chiến tranh, gắn bó với thiên nhiên, với nhân dân tình nghĩa, sống hồ bình, tiếp xúc với nhiều phương tiện đại,hồi tưởng khứ + Quá khứ đ ược thể từ “hồi nhỏ”, “ hồi chiến tranh” gian khổ , khó khăn ngày “vầng trăng thành tri k ỉ”, thân quen, gần gũi với người + Khi hồ bình, sống phương tiện đại, c ó “ánh điện, cửa g ương” vầng trăng trở nên xa lạ “ người dưng qua đường” Đó thái độ sống thờ ơ, lạnh nh ạt , + Để đến đêm điện, bật tung cánh cửa phòng, ánh trăng xưa lại để người có dịp trở khứ Trong rưng rưng cảm động “ đồng bể, sơng rừng”Hình ảnh vầng trăng “cứ tròn vành vạnh”, “ im phăng phắc” đủ làm cho tác giả giật mình: nhắc nhở khứ vẹn nguyên, đẹp đẽ chẳng thể phai mờ.Con người vơ tình lãng qn thiên nhiên ln trịn đầy,bất diệt Nguyễn Duy mượn giật để gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh người Bài thơ đặt vấn đề thái độ khứ, người khuất, với mình, gợi lên cảm xúc đạo lí truyền thống dân tộc ‘uống nước nhớ nguồn” Bộ đề luyện đầy đủ đáp án Phí chia sẻ 50k Liên hệ : zalo 0834171183 Fb: Nguyễn Hà An ... kiến DẠNG NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ 8: Hình ảnh trăng hai thơ Đồng chí Chính Hữu Ánh trăng Nguyễn Duy DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ TỪ MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC ĐỀ 9: Nguyễn Đình Thi quan niệm:... Duy ĐỀ 14: Bàn khả tác động tác phẩm văn học đến tâm hồn người, nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Mỡi tác phẩm rọi vào bên ánh sáng riêng, không nhịa " (Tiếng nói văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, ... tác giả thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp 9, tập 1? Em rõ điểm đồng điệu ý thơ Tố Hữu tâm nhà thơ Hãy phân tích niềm tâm sâu kín tác giả thơ em tìm ĐỀ 13: “Dù viết gì, văn chương chân hướng