Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý, VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

101 91 0
Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý, VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cơ cấu kinh tế của nước ta thì nông nghiệp luôn là ngành có vị trí và vai trò rất quan trọng. Mặc dù hiện nay tỉ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế nước ta có xu hướng giảm nhưng không ngành nào có thể thay thế nông nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người, nhất là đối với nước đang phát triển và đông dân như nước ta. Ở chương trình môn địa lí phổ thông, học sinh được tìm hiểu về nông nghiệp đại cương ở lớp 10 và nông nghiệp Việt Nam ở lớp 12. Kiến thức ở lớp 10 là kiến thức nền, cơ bản để học sinh vận dụng học tập, tìm hiểu về nông nghiệp của nước ta. Trong chương trình môn địa lí lớp 12, kiến thức về ngành chăn nuôi và ngành thủy sản Việt Nam chỉ được trình bày một cách khái quát với những nội dung cơ bản nhất, chủ yếu về hiện trạng và phân bố. Tuy nhiên, để đáp ứng cho yêu cầu làm các dạng bài tập liên quan đến chuyên đề chăn nuôi và thủy sản trong các kì thi học sinh giỏi thì đòi hỏi học sinh cần biết và vận dụng những kiến thức và kĩ năng sâu hơn và khó hơn. Bên cạnh đó, trong các đề thi học sinh giỏi các cấp thường xuyên xuất hiện các câu hỏi liên quan đến ngành chăn nuôi, ngành thủy sản của Việt Nam ở nhiều dạng khác nhau từ lý thuyết đến bài tập thực hành, nhận xét biểu đồ,… Vì vậy, việc tìm tòi, sưu tập và biên tập thành chuyên đề đầy đủ về kiến thức, các dạng bài tập và kĩ năng làm bài cho học sinh đối với các nội dung liên quan đến ngành chăn nuôi và ngành thủy sản Việt Nam là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn và những đặc điểm nêu trên, tôi chọn đề tài “Vấn đề phát triển và phân bố ngành chăn nuôi và ngành thủy sản Việt Nam” viết thành chuyên đề để phục vụ cho việc dạy và học bồi dưỡng học sinh giỏi phần ngành nông nghiệp Việt Nam.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn chuyên đề Mục đích chuyên đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giá trị chuyên đề Cấu trúc chuyên đề NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN VIỆT NAM Phần 1: Một số vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi Việt Nam I Một số khái niệm, vai trò ngành chăn nuôi Việt Nam Một số khái niệm ngành chăn nuôi Vai trò II Những điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành chăn nuôi Khó khăn cho phát triển chăn nuôi nước ta III Tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi Việt Nam Ngành chăn nuôi bước trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp Ngành chăn nuôi gia súc 12 Lợn 16 Dê cừu 19 Chăn nuôi gia cầm 22 Các ngành chăn nuôi khác 25 III Định hướng phát triển ngành chăn nuôi 26 Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 28 I Một số khái niệm vai trò ngành thuỷ sản Việt Nam 28 Một số khái niệm 28 Vai trò ngành thủy sản 28 II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố thủy sản 31 Vị trí địa lí 31 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 III Đặc điểm ngành thủy sản 42 IV Tình hình phát triển phân bố ngành thủy sản Việt Nam 45 Chương II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ PHƯỢNG TIỆN CĨ THỂ ÁP DỤNG KHI GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ 51 I Một số phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực 51 II Phương tiện dạy học 58 Chương III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ CHĂN NUÔI – THUỶ SẢN VIỆT NAM 63 I Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng dạng tập thường gặp tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi – thủy sản Việt Nam ôn thi học sinh giỏi 64 II Một số dạng câu hỏi, tập chăn nuôi, thuỷ sản Việt Nam 64 Dạng câu hỏi trình bày, phân tích, chứng minh 64 Dạng câu hỏi giải thích 75 Dạng so sánh 80 Câu hỏi gắn với Atlat Địa lí Việt Nam, bảng số liệu 83 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Ngành chăn nuôi, thuỷ sản phận quan trọng khu vực kinh tế nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, ngày khẳng định vai trị kinh tế giới nói chung, quốc gia nói riêng Chăn nuôi, thuỷ sản cung cấp đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp, tạo mặt hàng xuất có giá trị… Vai trị ngày cao ngành chăn ni – thuỷ sản kinh tế đại thể chỗ tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng giá trị sản xuất nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất chính, giá trị thuỷ sản có xu hướng tăng dần khẳng định ngành kinh tế sản xuất nơng - lâm - thuỷ sản Vì vậy, tìm hiểu ngành chăn nuôi thủy sản cần thiết Trong ôn thi học sinh giỏi, chuyên đề hai ngành hấp dẫn, có tính thực tiễn cao nên hút học sinh ham mê nghiên cứu, tìm hiểu Chương trình ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí THPT dựa kiến thức sách giáo khoa nâng cao sau phát triển mở rộng, chuyên sâu Ngành chăn nuôi thủy sản Việt Nam đề cập đến chương trình Địa lí lớp 12 chương Địa lí ngành kinh tế có nhiều thơng tin liên quan chương Địa lí vùng kinh tế Đề thi học sinh giỏi quốc gia có cấu trúc câu, tổng 20 điểm nội dung kiến thức lớp 10 lớp 12 Trong đó, câu (Địa lý ngành kinh tế Việt Nam) chiếm điểm câu (Địa lý vùng kinh tế) chiếm điểm thường xuyên đề cập đến địa lí ngành chăn ni thủy sản đặc biệt năm gần đây, cụ thể năm 2016, 2018, 2019, Xuất phát từ lí quan trọng thiết thực trên, lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi, thuỷ sản Việt Nam” cho chuyên đề nghiên cứu trao đổi bạn đồng nghiệp Mục đích chuyên đề Chuyên đề “Vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi - thủy sản Việt Nam” xây dựng sở mục đích rõ ràng, phù hợp với đặc thù môn đáp ứng nhu cầu ôn tập cho kì thi học sinh giỏi a Kiến thức - Trình bày vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành chăn nuôi thuỷ sản - Trình bày giải thích tình hình phát triển đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi thuỷ sản - Nêu định hướng phát triển ngành chăn nuôi, thuỷ sản năm tới - Chứng minh giải thích xu hướng chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp nói chung nội ngành chăn ni, thủy sản nói riêng b Kĩ - Khai thác đồ - biểu đồ Atlat địa lí Việt Nam để rút nhận xét cần thiết - Phân tích bảng số liệu kĩ tính tốn số liệu, rút nhận xét c Thái độ, hành vi - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng phát triển phân bố ngành chăn ni thủy sản nước ta từ có định để khai thác hiệu ngành nông nghiệp nước ta - Tôn trọng nỗ lực thành mà Việt Nam đạt phát triển ngành chăn nuôi thủy sản d Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: nêu giải vấn đề, tư logic, làm việc nhóm,… - Năng lực chuyên biệt: khai thác đồ - biểu đồ, tổng hợp lãnh thổ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến phát triển phân bố ngành chăn nuôi thủy sản Việt Nam - Xây dựng tổng hợp dạng câu hỏi tập vận dụng kiến thức kỹ địa lý để phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, kiểm tra – đánh giá học sinh phần ngành chăn nuôi, thuỷ sản Việt Nam Phạm vi giá trị chuyên đề Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 12 nâng cao, mở rộng tham khảo tìm hiểu tài liệu khác nội dung đề thi học sinh giỏi quốc gia năm gần liên quan đến ngành chăn nuôi trồng trọt Việt Nam Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí THPT Cấu trúc chun đề Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề gồm chương Chương 1: Một số vấn đề phát triển phân bố ngành chăn nuôi thuỷ sản Việt Nam Chương 2: Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực phương tiện áp dụng giảng dạy chuyên đề Chương 3: Một số dạng câu hỏi, tập phần ngành chăn nuôi - thuỷ sản Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN VIỆT NAM Phần 1: Một số vấn đề phát triển phân bố ngành chăn ni Việt Nam I Một số khái niệm, vai trị ngành chăn nuôi Việt Nam Một số khái niệm ngành chăn nuôi Chăn nuôi hình thức nuôi lớn vật nuôi, bao gồm gia súc, gia cầm để cung cấp sản phẩm thực phẩm, lông, phân bón sức lao động cho thị trường Gia súc dùng để lồi động vật có vú hóa ni mục đích để sản xuất hàng hóa lấy thực phẩm (lấy thịt, lấy sữa), nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp (lấy lông, lấy da ), lấy sức kéo như: trâu, bò, ngựa, lợn, dê, cừu tựu chung lại chúng phục vụ giá trị liên quan đến nông nghiệp Một điểm chung gia súc chúng động vật có vú có bốn chân gia cầm có hai chân Gia cầm tên gọi chung loài động vật có hai chân, có lơng vũ, thuộc nhóm động vật có cánh người ni giữ, nhân giống nhằm mục đích lấy trứng, lấy thịt hay lơng vũ” (theo Wikipedia) Ở Việt Nam, loài gia cầm điển hình gồm gà, vịt, ngan, ngỗng,… Chăn ni ngành sản xuất vật chất xuất từ lâu đời xã hội loài người với ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đại Các sản phẩm ngành chăn nuôi cung cấp lợi nhuận nhằm phục vụ nhu cầu người đời sống Ở nước ta, chăn nuôi chia thành chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm chăn nuôi khác Trong chăn nuôi gia súc lại chia thành gia súc lớn ( trâu, bò, ngựa) gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) Vai trị Chăn ni ngành sản xuất quan trọng nông nghiệp Ngành chăn ni có vai trị hỗ trợ cho ngành trồng trọt, chưa coi ngành sản xuất độc lập, chăn nuôi gia súc lớn chủ yếu nhằm mục đích cung cấp sức kéo, phân bón; gia súc nhỏ, gia cầm cung cấp thực phẩm mang tính tự cấp, tự túc kinh tế trước Hiện nay, kinh tế thị trường chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phương pháp chăn ni cơng nghiệp khiến cho chăn ni ngày có vai trị quan trọng khơng sản xuất nơng nghiệp, mà phát triển kinh tế chung, đời sống người - Cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho người thịt, trứng, sữa nguồn đạm động vật người, đảm bảo cân đối phần ăn Ngồi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu khác chất béo, vitamin, muối khoáng, chất sắt, canxi,… - Nguyên liệu cho công nghiệp: Mặc dù người sản xuất sử dụng rộng rãi loại tơ, sợi nhân tạo tơ tằm, lông cừu, da tự nhiên lấy từ ngành chăn nuôi nguyên liệu ưu chuộng cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng dệt may nhiều ưu điểm mà vật liệu nhân tạo khơng thể có Các sản phẩm ngành chăn nuôi thịt, trứng, sữa cịn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp thực phẩm tạo đa dạng loại đồ hộp, thực phẩm khô,…nguyên liệu cho ngành dược phẩm - Cung cấp nguồn hàng xuất có giá trị kinh tế cao Tổng giá trị xuất sản phẩm chăn nuôi 11 tháng đầu năm 2019 ước đạt 638 triệu USD – Theo Tổng cục Hải quan - Cung cấp sức kéo, phân bón: từ xa xưa trâu bị nguồn cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp Hiện dù có nhiều máy cày, máy bừa sử dụng nhiều sản xuất nông nghiệp chủ yếu diện tích canh tác lớn; cịn quy mơ nhỏ sức kéo đến từ trâu bò Phân gia súc, gia cầm ủ hoai mục nguồn cung cấp phân hữu tốt, cải tạo nâng cao độ phì đất, đặc biệt đất nông nghiệp - Chăn nuôi tận dụng phế phẩm ngành trồng trọt, thúc đẩy ngành trồng trọt pahst triển: chăn nuôi sử dụng loại hoa màu, rau củ lương thực dư thừa ngành trồng trọt làm thức ăn cho vật nuôi tận dụng tối đa sản phẩm ngành trồng trọt Việc kết hợp trồng trọt chăn nuôi nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp - Phát triển chăn ni cịn giúp giải vấn đề việc làm tăng thu nhập cho người dân, hoạt động chăn nuôi tạo sinh kế cho 6-6,5 triệu hộ gia đình Việt Nam nước đông dân, quỹ đất cho nông nghiệp bình quân đầu người thấp, ngành trồng trọt tiến dần đến giới hạn, tình trạng thiếu việc làm nơng thôn vấn đề nghiêm trọng cần giải quyế phát triển chăn nuôi giải pháp để giải vấn đề việc làm Chăn ni góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nhiều vùng, giúp khai thác hợp lí nguồn tài nguyên,… Trong nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Chăn ni cung cấp phân bón hữu cho ngành trồng trọt góp phần tăng suất trồng, cải tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật bảo vệ cân sinh thái; cung cấp sức kéo cho hoạt động canh tác vận chuyển cho vùng có ngành trồng trọt phát triển Chăn ni dần trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nhờ vào tiến khoa học – kĩ thuật thành tựu ngành trồng trọt Sự phát triển ngành chăn ni coi tiêu đánh giá cho nông nghiệp tiên tiến Xã hội phát triển, mức tiêu dùng người dân sản phẩm chăn nuôi ngày tăng lên số lượng, chất lượng cấu sản phẩm Vai trò ngành chăn nuôi ngày khẳng định II Những điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành chăn nuôi a Cơ sở thức ăn đảm bảo tốt Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn Đảm bảo sở thức ăn điều kiện tiên để ngành chăn nuôi phát triển ổn định - Đồng cỏ tự nhiên: Ở Việt Nam, điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa cho phép đồng cỏ tự nhiên phát triển quanh năm Nước ta có khoảng 342 nghìn đất cỏ dùng cho chăn nuôi, tập trung nhiều vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích 222 nghìn ha, Bắc Trung Bộ có khoảng 50 nghìn Tây Nguyên khoảng 34,5 nghìn Năng suất cỏ nâng cao nhờ giống cỏ ngoại nhập biện pháp cải tạo đồng cỏ Các đồng cỏ nguồn thức ăn cho chăn ni gia súc trâu, bò, ngựa, dê,…Vì thế, phân bố đồng cỏ định đến phân bố chăn ni gia súc Việc mở rộng diện tích đồng cỏ nâng cao chất lượng cỏ đảm bảo thức ăn cho gia súc thúc đẩy phát triển chăn nuôi - Thức ăn từ ngành trồng trọt, thủy sản: + Thức ăn từ hoa màu: Do giải lương thực cho người, mà phần lớn hoa màu lương thực dành cho chăn nuôi giúp tăng nhanh lượng thức ăn cho gia súc, gia cầm Một phần diện tích đất nơng nghiệp từ trồng lúa chuyển sang trồng thức ăn cho vật ni tỉ lệ diện tích ổn định + Phụ phẩm ngành thủy sản: phát triển mạnh hoạt động đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản cung cấp lượng lớn nguồn thức ăn cho vật ni Hàng năm có khoảng 40.000 - 50.000 bột cá làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho chăn nuôi - Thức ăn từ công nghiệp chế biến: Cơ sở thức ăn cho chăn ni có tiến vượt bậc nhờ thành tựu khoa học - kĩ thuật Các sản phẩm thức ăn từ công nghiệp chế biến ngày đa dạng, chất lượng nâng cao, chất dinh dưỡng mà vật nuôi cần giai đoạn phát triển bổ sung thêm để nâng cao chất lượng thức ăn cho vật nuôi suất chăn nuôi sản phẩm thương hiệu Lái Thiêu, Con Cò tạo điều kiện cho hình thức chăn ni cơng nghiệp ngày phổ biến đồng miền núi b Các dịch vụ giống vật ni có nhiều tiến phát triển rộng khắp Việt Nam có nhiều giống gia súc, gia cầm đặc trưng cho địa phương có chất lượng tốt gà Đơng Tảo (Hưng n), gà Mía (Sơn Tây); lợn Móng Cái, Mường Khương; trâu Tun Quang, n Bái; bị Thanh Hố, Nghệ An, Phú Yên… Nhập nhiều giống ngoại suất cao như: bò sữa Cu Ba, Hà Lan; bò thịt Thuỵ Sĩ; trâu sữa Mura Ấn Độ; lợn Yooc Sai, Đại Bạch; gà Tam Hoàng, gà Ai Cập, Vịt Khali Campbell Nước ta lai tạo nhiều giống cho suất cao Bò Red Sindhi (bò Sind), Bò lai Sind (lai bị đực nhóm Zebu với bị vàng truyền thống Việt Nam),… c Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng ổn định - Thị trường nước: + Nước ta có dân số đơng chất lượng ngày nâng cao, với phát triển đô thị tạo sức mua lớn cho ngành chăn nuôi, nhu cầu “ăn no” chuyển sang “ăn ngon”, phần chất đạm bữa ăn tăng + Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (da giày, dệt may) thủ công mỹ nghệ (khảm trai, trang sức) đòi hỏi nhiều nguồn nguyên liệu từ ngành chăn nuôi - Thị trường quốc tế ngày mở rộng thơng qua việc Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế, khu vực Sự phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm góp phần ổn định mở rộng thị trường cho sản phẩm chăn nuôi, mà làm cho sản phẩm chăn nuôi thêm đa dạng, bảo quản lâu, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu nước xuất Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, sản phẩm nơng sản Việt Nam nói chung sản phẩm chăn ni nói riêng thâm nhập vào thị trường lớn, khó tính Bắc Mỹ, EU,…hay bạn hàng Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đông Nam Á… Năm 2018, nước xuất khoảng 500 - 550 triệu USD sản phẩm chăn nuôi (gồm thịt lợn sữa thịt lợn loại đông lạnh, trứng vịt muối, mật ong, sữa sản phẩm từ sữa) khoảng 400 - 450 triệu USD nguyên liệu sản phẩm thức ăn chăn nuôi d Lao động dồi có kinh nghiệm Nước ta có dân số đơng 90 triệu dân đem đến nguồn lao động đông đảo cho ngành chăn nuôi, người lao động có nhiều kinh nghiệm chăn ni chế biến sản phẩm, chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao đáp ứng ngày tốt cho hoạt động phát triển chăn nuôi hình thức công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi đáp ứng yêu cầu xuất e Các hình thức tổ chức chăn ni sách phát triển chăn ni Hình thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam hộ gia đình, quy mô nhỏ Ở ven đô thị thành phố lớn, đồng xuất nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn sử dụng thức ăn chế biến cơng nghiệp Có thể nói nông nghiệp nay, chăn nuôi lĩnh vực thu hút đầu tư xã hội lớn mà phần lớn tư nhân đầu tư Các sách khuyến nông ưu đãi vốn, ưu đãi thuế, chuyển giao công nghệ hay hỗ trợ thu mua sản phẩm thúc đẩy người dân doanh nghiệp tham gia phát triển ngành chăn nuôi f Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ chăn ni - Hệ thống chuồng trại, xí nghiệp chăn nuôi xây dựng ngày nhiều - Hệ thống dịch vụ giống, thú y phát triển có vai trò quan trọng việc cung cấp giống, phân phối thức ăn, vật tư chăn nuôi, thú ý,… Công tác thú y đóng vai trị quan trọng vật nuôi phải đối mặt với nhiều loại mầm bệnh, khơng kịp thời xử lí dễ bụng phát thành dịch thiệt hại lớn đến sản lượng ngành chăn nuôi; trạm trại giống mở rộng - Mạng lưới công nghiệp chế biến phát triển đáp ứng yêu cầu việc chế biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôi (đóng hộp, đơng lạnh thực phẩm ) - Áp dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật vào việc lai tạo giống cho suất cao g Chính sách phát triển Nhà nước khuyến khích phát triển với chủ trương đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp Khó khăn cho phát triển chăn nuôi nước ta * Về tự nhiên: - Diện tích đồng cỏ nhỏ, phân tán, nhiều cỏ tạp khó cải tạo, suất cỏ cịn thấp - Mùa khơ tỉnh phía Nam (Tây Ngun, cực Nam Trung Bộ) thiếu nước, đồng cỏ phát triển chăn ni gặp nhiều khó khăn - Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm dịch bệnh hại gia súc, gia cầm phát triển diện rộng năm gần * Kinh tế - xã hội - Hình thức chăn nuôi chủ yếu theo lối quảng canh, lạc hậu - Giống gia súc, gia cầm cho suất, chất lượng tốt cịn ít, chưa đáp ứng u cầu xuất - Hiệu chăn nuôi chưa cao chưa thật ổn định - Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc gia cầm, công tác dịch vụ thú y nhiều hạn chế dẫn đến dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại lớn cho đàn gia súc, gia cầm cúm gia cầm H5N1, dịch tả lợn Châu Phi, - Khi Hiệp định CPTPP EVFTA có hiệu lực việc nhập thịt nhằm đáp ứng nhu cầu, mang đến nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, tạo nên áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp, hộ chăn nuôi nước buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại III Tình hình phát triển phân bố ngành chăn ni Việt Nam Ngành chăn nuôi bước trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp - Về giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 13.629,2 tỉ đồng năm 1995 lên 36,823,5 tỷ đồng năm 2010, tăng gấp 2,7 lần Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đều, giai đoạn 1995 - 2005 chăn nuôi tăng liên tục qua năm từ 4,8% lên 11,4%, tăng 6,6%; giai đoạn 2005 - 2010 tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm cịn 6,3% năm 2010, giảm 5,1% ảnh hưởng dịch bệnh liên tục kéo dài (lở mồn long móng, cúm AH5N1 ) Hiện chăn nuôi phục hồi nhanh trở lại, năm 2010 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 36.823,5 tỷ đồng Tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp tăng đạt 25,1% năm 2010, không ổn định, nước ta xuất phát điểm nước nơng nghiệp sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, suất sản lượng ngành trồng trọt cịn thấp Tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp cịn chậm Bảng Các tiêu phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 1995 – 2010 Năm Giá trị sản xuất (tỉ đồng, giá so sánh 1994) Tỉ trọng nông nghiệp (%) Tỉ trọng nông – lâm – thuỷ sản (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 1995 13.629,2 18,9 13,5 4,8 2000 18.481,9 19,3 13,2 6,7 2005 26.050,5 24,6 14,3 11,4 2009 34.627,5 27,1 15,5 10,5 2010 36.823,5 25,1 15,6 6,3 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000, 2011 - Về hình thức sản xuất, ngành chăn ni có bước chuyển dịch rõ ràng, chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo mơ hình trang trại (chiếm 45% quy mô 60% sản lượng) Mặt khác, hình thành vùng chăn ni xa thành phố, khu dân cư giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường; ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế Hình thức trang trại chăn ni chiếm tỉ trọng cao tổng số lượng trang trại nông nghiệp nước (năm 2019 chiếm tới 62,9%) tỉ trọng tiếp tục có chiều hướng tăng lên (tỉ trọng năm 2019 tăng 31,7% so với năm 2011) Bảng 2: Tỷ trọng trang trại chăn nuôi cấu số trang trại nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2019 (Đơn vị: %) Năm 2001 2006 2011 2015 2019 Trang trại chăn nuôi 2,9 14,7 31,2 51,3 62,9 (Nguồn: Xử lí từ niên giám thống kê năm) Tổng số trang trại chăn nuôi năm 2019 20.310 trang trại, tăng 14.043 trang trại so với năm 2011 (gấp 3,2 lần), tốc độ tăng nhanh, người dân chuyển dần sang hình thức chăn ni theo trang trại Tuy nhiên, quy mơ chăn ni cịn nhỏ bé, phổ biến trang trại theo hộ gia đình, nên đa số hoạt động manh mún, nhỏ lẻ Trong đó, chăn ni thương mại quy mơ lớn, cơng nghệ đại, an tồn thực phẩm cao cung cấp 15% lượng thịt cho tiêu dùng Bảng Số lượng trang trại chăn nuôi phân theo địa phương qua năm (đơn vị: trang trại) Năm 2011 2015 2019 Cả nước 6.267 15.068 20.310 Đồng sông Hồng 2.439 5.998 8.180 Trung du miền núi phía Bắc 519 1.327 2.519 Bắc Trung Bộ 335 1008 1519 Duyên hải Nam Trung Bộ 172 382 645 Tây Nguyên 370 907 1.180 1.851 3.886 4.449 581 1.560 1.818 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Trang trại tập trung chủ yếu vùng Đồng Sông Hồng (8.180 trang trại) Đông Nam Bộ (4.449 trang trại) Các vùng khác Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ,…hình thức chăn ni theo trang trại cịn Dun hải Nam Trung 85 lương thực không ngừng tăng Thịt lợn loại thịt chiếm 3/4 lượng thịt tiêu thụ thị trường - Thịt trâu chiếm tỉ trọng nhỏ (2,1% sản lượng loại thịt năm 2005) có xu hướng giảm tỉ trọng Nguyên nhân thay đổi mục đích chăn ni trâu bị (Trước với mục đích lấy sức kéo, phân bón ni nhiều trâu bị Hiện mục đích lấy thịt, lấy sữa bị lại nuôi nhiều so với trâu) - Tỉ trọng thịt bị nhìn chung ổn định mức 5% - Tỉ trọng thịt gia cầm đứng sau thịt lợn Trước tỉ trọng thịt gia cầm tăng có xu hướng giảm xuống đợt dịch cúm gia cầm Câu Căn vào trang 20 Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a Dựa vào biểu đồ sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm - Lập bảng thống kê sản lượng thuỷ sản nước ta qua giai đoạn 2000 - 2007 - Nhận xét tình hình phát triển ngành thuỷ sản b Dựa vào đồ lâm nghiệp thuỷ sản, cho biết tên vùng có sản lượng thuỷ sản đánh bắt ni trồng nhiều nước ta Giải thích sao? Gợi ý trả lời a Lập bảng thống kê nhận xét sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm Đơn vị: nghìn Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản đánh bắt Tổng sản lượng thuỷ sản Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 589,6 1660,9 2250,5 1487,0 1987,9 3474,9 2123,3 2074,5 4197,8 Nhận xét: - Sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng, thuỷ sản đánh bắt tăng liên tục, không qua năm (d/c) - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh sản lượng thuỷ sản đánh bắt (số liệu xử lí) b Đồng sơng Cửu Long vùng có sản lượng thuỷ sản đánh bắt ni trồng thuỷ sản nhiều vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản: + Có 35 vạn mặt nước ni thuỷ sản, có nhiều diện tích nước lợ để nupoi tơm xuất + Biển có nhiều bãi cá , bãi tơm hải sản khác + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thiên tai + Chính sách Đảng Nhà nước coi vùng trọng điểm số lương thực, thực phẩm nên có sách phù hợp khuyến khích nhân dân tích cực ni trồng, đánh bắt thuỷ sản + Người dân động, thích ứng nhanh với thị trường 86 Câu 3: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2013 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 1995 2000 2007 2010 2013 Tổng số 1584.4 2250.9 4199.1 5142.7 6019.7 Khai thác 1195.3 1660.9 2074.5 2414.4 2803.8 Nuôi trồng 389.1 590.0 2124.6 2728.3 3215.9 (Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2014) Dựa vào bảng số liệu nhận xét chuyển biến tích cực ngành thuỷ sản nước ta giai đoạn giải thích nguyên nhân Gợi ý trả lời Nhận xét - Giai đoạn 1995 – 2013 ngành thuỷ sản nước ta có nhiều chuyển biến tốc độ phát triển cấu - Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) - Tốc độ gia tăng có khác ngành (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành thuỷ sản chuyển dịch tích cực: giảm tỉ trọng đánh bắt, tăng tỉ trọng ni trồng (dẫn chứng) Giải thích: - Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh do: + Nhu cầu thị trường nước ngày cao + Cơ sở vật chất có nhiều tiến (phương tiện đánh bắt, cơng nghiệp chế biến, sở ni trồng…) + Chính sách ưu tiên phát triển + Tài nguyên thuỷ sản phong phú - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh sản lượng đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên bị suy giảm, đánh bắt xa bờ cịn hạn chế Nước ta đẩy mạnh ni trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm xuất - Sự chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng không sản lượng nuôi trồng đánh bắt Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân hóa theo lãnh thổ ngành thủy sản nước ta Gợi ý trả lời Nhận xét: - Vùng phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long: tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản cấu nông, lâm, thuỷ sản cao nhất: 30%, số tỉnh 50% (Cà Mau ): phát triển đánh bắt nuôi trồng 87 - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ hai: tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản cấu nông, lâm, thuỷ sản 30%, chủ yếu đánh bắt (Bình Thuận, Bình Định ) - ĐBSH Bắc Trung Bộ: dao động từ 10 - 20%, đánh bắt tỉnh ven biển, nuôi trồng ven biển nội địa ĐBSH (dẫn chứng) - Hai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên: 5% Giải thích: - ĐSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển thuỷ sản (dẫn chứng) - Duyên hải Nam Trung Bộ có tất tỉnh giáp biển với ngư trường lớn (dẫn chứng) - ĐBSH Bắc Trung Bộ giáp biển, có diện tích mặt nước ao hồ, vùng cửa sơng ven biển (dẫn chứng) - Các vùng khác thuận lợi (dẫn chứng) Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành thuỷ sản nước ta, giai đoạn 2010 - 2016 SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN VÀ TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 Sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn) Năm Tổng số Nuôi trồng Khai thác Tổng số Biển Trị giá xuất (triệu đô la Mỹ) Nội địa Tổng số Biển Nội địa Hàng thuỷ sản Cả nước 2010 5142,7 2414,4 2220,0 194,4 2728,3 163,9 2564,4 5016,9 72236,7 2013 6019,7 2803,8 2607,0 196,8 3215,9 221,8 2994,1 6692,6 132032,9 2015 6582,1 3049,9 2866,2 183,7 3532,2 252,1 3280,1 6568,8 162016,7 2016 6803,9 3163,3 2973,6 189,7 3640,6 284,5 3356,1 7047,7 176580,8 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, 2017) Gợi ý trả lời - Nhận xét: + Tổng sản lượng, tổng sản lượng khai thác, khai thác biển, nuôi trồng (biển, nội địa) trị giá xuất tăng; riêng khai thác nội địa khơng ổn định có xu hướng giảm + Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh sản lượng khai thác, sản lượng khai thác nuôi trồng biển tăng nhanh nội địa + Tỉ trọng khai thác biển cấu thuỷ sản lớn nhiều so với nội địa, tỉ trọng nuôi trồng biển ngược lại + Tỉ trọng thuỷ sản trị giá xuất hàng hố nước khơng lớn có xu hướng giảm 88 - Giải thích: + Có nhiều điều kiện thuận lợi khai thác biển nuôi trồng, nuôi trồng nội địa; hoạt động nghề khai thác nội địa có nhiều biến động nguồn lợi thuỷ sản nội địa có suy giảm + Chất lượng hàng hố thuỷ sản cịn hạn chế thị trường có nhiều biến động Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Nhận xét giải thích tình hình phát triển, cấu giá trị sản xuất phân bố ngành chăn ni nước ta Giải thích nước ta phải đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất Gợi ý trả lời Nhận xét giải thích tình hình phát triển, cấu giá trị sản xuất phân bố ngành chăn nuôi nước ta a Tình hình phát triển Giá trị sản xuất tỉ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, giai đoạn 2000 – 2007 Năm Giá trị sản xuất (tỉ đồng) Tỉ trọng nông nghiệp (%) 2000 18.505 19,3 2005 26.108 24,7 2007 29.196 24,4 Nhận xét: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000 – 2007 tăng gần 108 nghìn tỉ đồng (hơn 1,8 lần) - Tốc độ tăng trưởng chưa cao - Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp mức thấp, có xu hướng tăng, chậm: năm 2000 đạt 19,3% tăng lên 24,4% năm 2007 Giải thích: - Ngành chăn ni nước ta ngày phát triển do: + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo + Nhu cầu thị trường (trong nước ngồi nước) ngày lớn + Chính sách khuyến khích ngành chăn nuôi phát triển Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu nông nghiệp - Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn ni cịn nhỏ, tốc độ phát triển chưa cao do: Hình thức chăn nuôi lạc hậu, chủ yếu theo lối quang canh Giống gia súc, gia cầm suất thấp, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa ổn định vững + Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho chăn ni cịn nhiều hạn chế 89 + Các nguyên nhân khác (dịch bệnh ) b Cơ cấu giá trị sản xuất Ngành chăn nuôi nước ta có cấu đa dạng bao gồm phân ngành: chăn nuôi gia súc (gia súc lớn, gia súc nhỏ), chăn nuôi gia cầm sản phẩm không qua giết thịt Tuy nhiên, giá trị sản xuất ngành cấu có khác Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta, giai đoạn 2000 – 2007 (Đơn vị: %) Năm Gia súc Gia cầm Sản phẩm không qua giết thịt 2000 66,0 18,0 16,0 2005 71,0 14,0 15,0 2007 72,0 13,0 15,0 Nhận xét: Chăn nuôi gia súc chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (tỉ trọng đàn gia súc chiếm 2/3 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi) - Cơ cấu có thay đổi, chậm + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc tăng 6% + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm giảm 5% + Tỉ trọng sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt giảm 1% Giải thích: - Ngành chăn ni gia súc có tỉ trọng lớn ngày tăng cấu đàn gia sắc đa dạng, phân bố rộng rãi khắp nước, mục đích chăn ni có thay đổi - Tỉ trọng giá trị ngành chăn nuôi gia cầm sản phẩm không qua giết thịt giảm giai đoạn 2000 – 2007, chủ yếu tác động dịch bệnh đàn gia cầm (ảnh hưởng tới số lượng thị trường tiêu thụ) C Phân bố * Phân bố đàn gia súc - Nhận xét chung: đàn gia súc chủ yếu nước ta trâu, bị, lợn ni khắp vùng nước (vì vật nuôi phổ biến nước ta từ lâu đời) Tuy nhiên, mức độ tập trung theo lãnh thổ có khác - Cụ thể: + Đàn trâu phân bố tập trung tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Các tỉnh có số lượng đàn trâu lớn Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên Giải thích: Trâu nuôi để lấy thịt, sức kéo Trâu ưa ẩm, chịu rét được, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng tỉnh phía Bắc + Đàn bò tập trung tỉnh Duyên hải miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận) Ngoài ra, bị cịn ni nhiều cịn phát triển hai tỉnh Tây Nguyên Gia Lai, Đắk Lắk 90 Giải thích: Bị ni để lấy thịt, sữa chủ yếu Bị thích hợp với nơi ấm, khơ, giàu thức ăn + Đàn lợn phân bố khắp nơi, tập trung Đồng sơng Hồng Ngồi ra, cịn ni Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An) Riêng Đồng sơng Cửu Long có nguồn lương thực dồi dào, đàn lợn khơng đơng Giải thích: Với mục đích lấy thịt, mỡ, tận dụng phân để bón ruộng, lợn ni nhiều vùng có khả đảm bảo nguồn thức ăn có nhu cầu lớn Đàn lợn Đồng sông Cửu Long cịn hạn chế ngành chăn ni chưa trọng phát triển nguồn thực phẩm chủ yếu thủy sản gia cầm) * Phân bố đàn gia cầm - Nhận xét chung: Nuôi rộng rãi nước, tập trung nhiều đồng trung du Các tỉnh nuôi nhiều gia cầm (trên triệu con) gồm Bắc Giang (Trung du Bắc Bộ), Hà Nội (Đồng sơng Hồng), Thanh Hóa, Nghệ An (Bắc Trung Bộ) - Trong số loại gia cầm thì gà vịt hai vật nuôi quan trọng nước ta, phân bố không giống + Đàn gà: Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Trung du Bắc Bộ nhu cầu thị trường lớn + Đàn vịt: Đồng sông Cửu Long có diện tích mặt nước lớn, nguồn thức ăn dồi Phải đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất vì: a Chăn ni có vai trị quan trọng - Góp phần đảm bảo cân đối, hợp lí phân ngành sản xuất nông nghiệp - Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng (đạm, mỡ, đường, vitamin) thức ăn ngày từ thịt, cá, trứng, tạo nguồn lượng cho người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm (thịt hộp, sữa, hàng thủy sản đông lạnh) ngành công nghiệp nhẹ (giày da, dệt ) - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nhiều vùng, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống cho nhân dân - Cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt, phá độc canh lúa sản xuất nông nghiệp để phát triển tồn diện, góp phần tạo số mặt hàng xuất khẩu, tích lũy vốn cho kinh tế b Nước ta có nhiều tiềm để phát triển ngành - Nguồn thức ăn dồi - Giống gia súc ngày cải thiện cho suất cao - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ chăn nuôi ngày phát triển - Thị trường ngày mở rộng - Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển 91 c Hiện nay, vị ngành chăn ni cịn thấp kém, tỉ trọng ngành chăn ni cịn nhỏ so với ngành trồng trọt (24,4% so với 73,9% năm 2007) Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Chứng minh ngành thủy sản nước ta ngày có vai trị quan trọng kinh tế Nhận xét giải thích phát triển phân bố ngành thủy sản nước ta năm gần Gợi ý trả lời Chứng minh - Tỷ trọng đóng góp ngành thủy sản cấu nông - lâm - ngư nghiệp ngày tăng (năm 2000 đạt 16,3%, đến năm 2007 tăng lên 26,4%, tăng 10,1%) - Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỉ trọng lớn cấu kinh tế nhiều địa phương ven biển Tỉ trọng đóng góp ngành thủy sản tổng giá trị san xuất nông, lâm, thủy sản số tỉnh đạt 50% (Cà Mau, Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng) Mức đóng góp từ 30 - 50% gồm Quang Ninh, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Năm 2007, xuất thủy sản đạt 3,74 tỉ USD, chiếm 7,7% tổng giá trị hàng xuất nước ta - Các vai trò khác: - Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, cung cấp phụ phẩm cho ngành chăn ni nguồn thực phẩm giàu lượng, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho nhân dân Góp phần đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cấu sử dụng lao động nông thôn đưa nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa + Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản phong phú nước ta Nhận xét giải thích phát triển phân bố ngành thủy sản a Nhận xét * Tình hình phát triển - Giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2007 (từ 26.620 tỉ đồng lên 89.387 tỉ đồng, tăng gấp 3,4 lần) Đây ngành có tốc độ tăng nhanh ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp - Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh (từ 16,3% lên 26,4% thời gian trên) - Sản lượng thủy sản: 92 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2000 - 2007 Năm 2000 2005 2007 Nghìn % Nghìn % Nghìn % Thuỷ sản nuôi trồng 589,6 26,2 1487,0 42,8 2123,3 50,6 Thuỷ sản đánh bắt 1660,9 73,8 1987,9 57,2 2074,5 49,4 Tổng 2250,5 100 3474,9 100 4197,8 100 Tổng sản lượng thuỷ sản tăng nhanh (năm 2007 so với năm 2000 tăng 1947,3 nghìn tấn, gấp 1,9 lần) Trong đó: - Thuỷ sản đánh bắt tăng 413,6 nghìn tấn, tăng gần 1,25 lần - Thuỷ sản nuôi trồng tăng 1533,7 nghìn tấn, tăng 3,6 lần - Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng cao thủy sản đánh bắt - Trong cấu sản lượng thủy sản, thuỷ sản đánh bắt có xu hướng giảm nhanh tỉ trọng (năm 2000 chiếm 73,8%, năm 2007 cịn 49,4%) Thuỷ sản ni trồng có tỉ trọng tăng nhanh vượt tỉ trọng thủy sản đánh bắt (từ 26,2% năm 2000 tăng lên 50,5% năm 2007) * Phân bố: Thủy sản khai thác phân bố chủ yếu vùng duyên hải nước Đồng sơng Cửu Long + Các tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác lớn: Kiên Giang (315.157 tấn), Bà Rịa - Vũng Tàu (220.322 tấn), Cà Mau, Bình Thuận, Bình Định + Thuỷ sản nuôi trồng tập trung tỉnh Đồng sông Cửu Long Hầu hết tỉnh vùng có sản lượng lớn, lớn tỉnh: An Giang (263.914 tấn), Đồng Tháp (230.008 tấn), Cà Mau, Cần Thơ, Ngoài Đồng sông Cửu Long, tỉnh Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An) có sản lượng thủy sản ni trồng đáng kể - Nhìn chung, ngành thuỷ sản phát triển mạnh phân bố chủ yếu vùng: Đông sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Sản lượng thủy sản vùng chiếm tới 90% sản lượng thủy sản nước + Đồng sơng Cửu Long vùng có ngành thủy sản phát triển nước ta Ở phát triển thủy sản đánh bắt nuôi trồng Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn nước tập trung vùng: Kiên Giang (339,9 nghìn tấn), An Giang (315,7 nghìn tấn), Cà Mau (287, nghìn tấn), Đồng Tháp (246 nghìn ) + Duyên hải Nam Trung Bộ vùng có sản lượng thủy sản lớn thứ nước ta, đặc biệt phát triển đánh bắt thuỷ sản Hai tỉnh có sản lượng thủy sản lớn vùng Bình Thuận (161,7 nghìn tấn) Bình Định (17,7 nghìn tấn) - So với vùng nói thì ngành thủy sản Đồng sơng Hồng C lượng cịn khiêm tốn Sự phát triển ngành chủ yếu tập trung tỉnh V biểu ải Phòng, Thái Bình Nam Định 93 + Bắc Trung Bộ có sản lượng thủy sản đứng hàng thứ 4, tập trung chủ yếu tỉnh Thanh Hóa Nghệ An b Giải thích - Ngành thủy sản nước ta có bước phát triển mạnh do: + Thị trường ngày mở rộng nước (EU, Hoa Kì, ) + Nước ta có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản + Các nguyên nhân khác (cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị đánh bắt, sách, lao động, ) - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh đánh bắt do: + Những năm gần nước ta đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm xuất + Nguồn thuỷ sản gần bờ suy giảm nghiêm trọng, đánh bắt thuỷ sản xa bờ chưa phát triển - Ngành thủy sản phát triển không đồng vùng có phân hóa điều kiện phát triển + Đồng sơng Cửu Long có ngành thủy sản phát triển hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, đặc biệt tự nhiên (là vùng có mặt giáp biển với trữ lượng cá biển chiếm 50% trữ lượng nước, có ngư trường Cà Mau Kiên Giang, diện tích ni trồng thủy sản lớn nước, ) + Duyên hải Nam Trung Bộ có tất tỉnh giáp biển với ngư trường lớn ngư trường cực Nam Trung Bộ ngư trường Hồng Sa, Trường Sa, có nhiều bãi tơm, bãi cá nên hoạt động đánh bắt hải sản phát triển mạnh + Đồng sơng Hồng có ngư trường Quảng Ninh - Hải Phòng thuận lợi cho đánh bắt hải sản Diện tích mặt nước ao hồ, vùng cửa sơng ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước nước lợ + Các vùng cịn lại thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản + Thị trường cao su ngồi nước mở rộng có nhu cầu lớn; cà phê hồ tiêu chè có thị trường khơng ổn định, thị trường nước thu hẹp có diện tích mở rộng theo tác động biến động giá giá trị trường ngồi nước Câu 8: Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta Gợi ý trả lời a Nhận xét: - Giá trị sản xuất: Tăng nhanh - Cơ cấu giá trị sản xuất: Khá đa dạng có thay đổi: + Tỉ trọng gia súc lớn có xu hướng tăng + Tỉ trọng gia cầm giảm + Tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt thay đổi 94 Tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp: Cịn thấp, có xu hướng tăng, đặc biệt từ năm 2000 đến năm 2005 b Giải thích: - Nguồn thức ăn đa dạng, phong phú ngày trọng (tự nhiên, từ lương thực hoa màu, chế biến ) Lao động động, có kinh nghiệm - Cơ sở vật chất kĩ thuật (chuồng trại, sở dịch vụ thú y, giống ngày tăng cường Hình thức chăn nuôi trang trại trọng phát triển Thị trường ngày rộng (nhu cầu thực phẩm dân cư xuất khẩu) - Công nghiệp chế biến hỗ trợ phát triển (thức ăn, chế biến sản phẩm) - Chính sách đưa chăn ni lên thành ngành Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh điều kiện phát triển ngành thuỷ sản vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Gợi ý trả lời a Giống - Hai vùng giáp biển, vùng biển rộng lớn, nhiều cảng biển thuận lợi đánh bắt thuỷ sản - Hai vùng có nhiều cửa sơng đổ ra, nhiều đầm phá, vịnh, vũng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản - Ngành thuỷ sản mạnh kinh tế tỉnh đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, sở chế biến - Người dân có kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Hai vùng gặp nhiều thiên tai bão, lũ, hạn hán - Cơ sở vật chất hạ tầng thiếu thốn, kỹ thuật đánh bắt ni trồng cịnhạn chế b Khác nhau: - Bắc Trung Bộ biển nơng có điều kiện phát triển nghề cá lộng, vùng biển trữ lượng thuỷ sản ngư trường lớn xa khó khăn cho việc đánh bắt xa bờ Duyên hải Nam Trung Bộ biển sâu nằm gần bờ có tầng nước, thuận lợi cho đánh bắt lộng xa bờ Trong vùng có ngư trường lớn giàu hải sản - Bắc Trung Bộ có hệ thống đầm phá thuận lợi nuôi trồng hải sản nước lợ Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều vịnh, vùng kín gió, có nhiều khả ni trồng thuỷ sản nước mặn Ngư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện kinh nghiệm đánh bắt xa bờ so với ngư dân Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đơng hoạt động mạnh, hạn chế thời gian đánh bắt Duyên hải Nam Trung Bộ ảnh hưởng gió mùa mùa đơng yếu hơn, vùng biển ổn định hơn, thời gian đánh bắt năm dài - Duyên hải Nam Trung vùng biển có nhiều đảo có cảng lớn dễ xây dựng cảng cá, sở chế biến thuận lợi cho xuất thuỷ sản Bắc Trung Bộ 95 Câu 10: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, chứng minh rằng ngành thủy sản nước ta có vai trị quan trọng phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ Gợi ý trả lời a Vai trò quan trọng chiếm 26,4% giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản năm 2007, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy hải sản; 7,7% kim ngạch xuất nước ta năm 2007 (trang 24) - Vai trò ngày tăng (từ 16,3% tăng lên 26,4% giá trị sản xuất nông - lâm thủy sản năm 2007 b Phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ - Phân hố theo vùng: Các vùng có ngành thủy sản phát triển + Đồng sông Cửu Long (sản lượng cao nhất, cấu nghiêng nuôi trồng, giá trị sản xuất tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tỉnh lớn nhất) + Vùng duyên hải (sản lượng cao, cấu nghiêng đánh bắt, tỉnh Duyên hải miền Trung, giá trị sản xuất tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản lớn) + Đồng sông Hồng (sản lượng thấp vùng trên, cấu nghiêng nuôi trồng) + Các vùng cịn lại: chậm phát triển khơng thuận lợi - Phân hóa theo tỉnh + Đánh bắt: lớn tỉnh Kiên Giang (32 vạn tấn; 15,2% sản lượng thủy sản đánh bắt nước năm 2007) + Nuôi trồng: lớn tỉnh An Giang (26,4 vạn tấn; 12,4% sản lượng thủy sản nuôi trồng nước năm 2007) + Giá trị sản xuất tổng giá trị sản xuất khu vực I năm 2007: lớn tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng + Các tỉnh lại: tùy mức độ phân hóa Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học giải thích hai tỉnh An Giang, Đồng Tháp (khơng giáp biển) sản lượng thủy sản cao nhiều so với số tỉnh giáp biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị? Gợi ý trả lời - An Giang, Đồng Tháp sản lượng thủy sản cao do: + Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt (kể tên), địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm, thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước + Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, thời tiết ổn định, bão, chế độ nước sơng điều hịa, lũ mang nguồn lợi thủy sản giàu có - Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sản lượng thủy sản thấp do: 96 + Nằm xa ngư trường lớn, sông nhỏ, nguồn lợi thủy sản hạn chế có nguy cạn kiệt, đánh bắt xa bờ chưa đầu tư + Khí hậu khắc nghiệt: gió mùa đơng bắc, bão Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh ngành chăn nuôi gia súc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ vùng Tây Nguyên Gợi ý trả lời Giống nhau: - Cả hai vùng có ngành chăn ni gia súc phát triển: Số lượng đàn gia súc lớn gồm đàn trâu, bị (đặc biệt chăn ni bị sữa), lợn,… - Đều có lợi phát triển chăn ni gia súc: + Nguồn thức ăn phong phú, diện tích đồng cỏ lớn,… + Tiếp giáp với thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm chăn nuôi (đồng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ), người dân có tập qn chăn nuôi lâu đời, sở chế biến… Khác - Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có ngành chăn ni gia súc phát triển (dẫn chứng) - Cơ cấu: + Trung du miền núi Bắc Bộ: Trâu ni nhiều bị + Tây Ngun: Bị ni nhiều trâu - Điều kiện phát triển: + Trung du miền núi Bắc Bộ: Khí hậu có mùa đơng lạnh thích hợp với chăn thả đàn trâu, nhiều đồng cỏ cao nguyên độ cao 600 – 700m, nguồn thức ăn từ hoa màu, sở công nghiệp chế biến,…nhưng lại chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai (dẫn chứng) + Tây Nguyên: Khí hậu cận xích đạo thích hợp với đàn bị,…ít chịu ảnh hưởng thiên tai mang tính nghiêm trọng (dẫn chứng) Câu 13: Cho bảng số liệu sau: Số lượng gia cầm nước ta số vùng năm 2010 2019 (Đơn vị: nghìn con) Năm 2010 2019 CẢ NƯỚC 300.498 481.079 Đồng sông Hồng 76.535 120.141 Đồng sông Cửu Long 60.703 82.505 Căn vào bảng số liệu, nhận xét tình hình chăn ni gia cầm vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long hai vùng nuôi gia cầm lớn nước Năm 2019, số lượng đàn gia cầm Đồng sông 97 Hồng Đồng sông Cửu Long 120.141 nghìn 82.505 nghìn Tuy nhiên, số lượng đàn gia cầm (hay quy mô đàn gia cầm) Đồng sông Hồng lớn vùng Đồng sông Cửu Long ( lớn 37.636 nghìn – năm 2019) - Trong giai đoạn 2010 – 2019, nhìn mơ đàn gia cầm hai vùng tăng tốc độ tăng Đồng sông Hồng nhanh Đồng sông Cửu Long + Đồng sông Hồng tăng 43606 nghìn con, tức gấp 1,57 lần số lượng gia cầm năm 2010 + Đồng sông Cửu Long tăng 21802 nghìn con, tức tăng 1,36 lần số lượng gia cầm năm 2010 - Từ năm 2010-2019, tỉ trọng số lượng đàn Đồng sông Hồng tổng cấu đàn gia cầm nước phân theo vùng giảm nhẹ (từ 25,47% năm 2010 xuống 24,97% tức giảm 0,5%) Tỉ trọng Đồng sông Cửu Long giảm tốc độ giảm nhanh (từ 20,2% năm 2010 xuống 17,15% tức giảm 3,05%) Sự giảm tỷ trọng tốc độ tăng trưởng hai vùng chậm vùng khác dù giá trị tuyệt đối tăng KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng chuyên đề 98 Chuyên đề tác giả hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chun, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi học sinh giỏi tỉnh Những vấn đề quan trọng mà chuyên đề thực hiện: - Xây dựng hệ thống kiến thức lí thuyết địa lí ngành chăn ni thủy sản Việt Nam có cập nhật phân tích vấn đề thời Đề tài khơng phân tích vai trị, điều kiện phát triển trạng sản xuất phân bố tồn ngành chăn ni thủy sản nước ta mà cịn phân tích tình hình cụ thể nhóm vật ni, thủy sản quan trọng nước - Xây dựng hệ thống dạng tập ôn luyện cho học sinh nhiều mức độ nhận thức khác - Giới thiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phục vụ giảng dạy chuyên đề địa lí ngành chăn ni thủy sản Đề xuất, ý kiến - Đối với giáo viên: Việc giảng dạy chuyên đề “Vấn đề phát triển phân bố ngành chăn ni - thủy sản Việt Nam” địi hỏi giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học; sử dụng nhiều phương tiện dạy học trực quan khác nhau; biết tạo hứng thú, khơi gợi đam mê tìm hiểu em học sinh Cần phân tích cho em học sinh mối quan hệ ngành chăn nuôi, thủy sản nước ta với ngành khác vấn đề kinh tế- xã hội nước giới vấn đề thời liên quan đến phát triển phân bố ngành - Đối với học sinh: em cần phải chủ động tự học, tự rèn luyện hướng dẫn thầy Các em cần biết chia sẻ khó khăn với người nông dân, cố gắng học tập tốt để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đưa Việt Nam hội nhập với giới - Đối với nhà trường: + Cần có đầy đủ sở vật chất tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Cần tạo điều kiện tốt để giáo viên đầu tư vào chun mơn, học sinh ơn tập tốt để chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi + Hỗ trợ giáo viên tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm thực tế ngành chăn nuôi thủy sản nước nhà nói riêng ngành kinh tế khác nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục 2010 Đỗ Thị Hoài – Phạm Xuân Thọ - Lê Đức Tài, Phân loại hướng dẫn giải đề thi ĐH-CĐ môn Địa lí, NXB Giáo dục 2010 99 Lê Thơng (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2009 Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục 2009 Lê Huỳnh (chủ biên), Hướng dẫn đọc khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục , 2012 Lê Thông (chủ biên), Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, NXB Giáo dục 2013 Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), Tư liệu Địa lí 12, NXB Giáo dục 2009 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, Địa lý thương mại du lịch, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2006 10 Cục chăn nuôi (2020) – Tình hình chăn nuôi năm 2019 – truy cập ngày 30/8/2020, trang web http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2019/ 11 Lê Thông (chủ biên)– Hướng dẫn ơn thi HSG mơn Địa lí – NXB Giáo dục Việt Nam 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) - Luật Chăn nuôi Số: 32/2018/QH14 13 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000)– Giáo trình kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1: Phần đại cương) – Nhà xuất Giáo Dục 14 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2014) - Địa lí kinh tế - xã hội đại cương – NXB Đại học Sư phạm.14.3Nguyễn Quý Thao (chủ biên) (2017) – Số liệu thống kê Việt Nam giới – NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Tiến Hưng - Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2019) - Toàn cảnh kinh tế thủy sản năm 2019 dự báo năm 2020 – truy cập ngày 29/8/2020, trang web https://bitly.com.vn/oVBB9 16 Phạm Văn Đông – Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12 – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tổng cục thống kê Việt Nam (2020) – Số liệu thống kê – Danh sách – truy cập ngày 28/8/2020, trang web https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ... cần thiết Trong ôn thi học sinh giỏi, chuyên đề hai ngành hấp dẫn, có tính thực tiễn cao nên hút học sinh ham mê nghiên cứu, tìm hiểu Chương trình ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí THPT dựa kiến... Xây dựng tổng hợp dạng câu hỏi tập vận dụng kiến thức kỹ địa lý để phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, kiểm tra – đánh giá học sinh phần ngành chăn nuôi, thuỷ sản Việt Nam Phạm vi giá... nuôi trồng trọt Việt Nam Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí THPT Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:34