Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
51,6 KB
Nội dung
RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH THỂ LOẠI TRỮ TÌNH DÂN GIAN PHẦN I: MỞ ĐẦU Văn học dân gian thành tố quan trọng văn hóa dân gian Văn hóa dân gian tồn sáng tạo văn hóa, nghệ thuật dân gian gồm văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, hội lễ dân gian… Văn học dân gian (văn học bình dân, văn h ọc truy ền miệng) sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao đ ộng, đời từ thời viễn cổ, phát triển qua thời kì lịch s ử, đến c ả hơm mai sau Nó có đặc trưng riêng so với văn h ọc viết Văn học dân gian gồm 12 thể loại Thể loại đơn vị văn học dân gian Việc tìm hiểu văn học dân gian phải thơng qua vi ệc tìm hi ểu thể loại văn học dân gian Mỗi thể loại hệ thống tác ph ẩm, có thống tương đối biểu mảng đời sống xã h ội định, lối phơ diễn xây dựng hình tượng nhân vật Căn c ứ vào đặc trưng thể loại văn học dân gian, người ta có th ể chia 12 th ể loại vào 03 nhóm lớn: - Tự dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Trữ tình dân gian: truyện thơ, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè - Sân khấu dân gian: chèo Trong thể loại trữ tình dân gian có th ể nh ận th ca dao th ể loại tiêu biểu với số lượng lớn ca dao v ới s ự ph ản ánh phong phú đời sống tâm hồn người bình dân xã hội xưa Bên c ạnh ca dao có ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn h ọc viết t văn h ọc trung đại đến văn học đại, từ nội dung đến hình th ức nghệ thuật Việc tìm hiểu ca dao việc làm quan trọng đ ể hiểu sâu s ắc đời sống tinh thần người bình dân xưa Trong phạm vi chuyên đ ề tổng hợp lại số kiến thức ca dao để t đ ưa đến cách cảm nhận ca dao toàn diện, sâu sắc nhiều ph ương di ện PHẦN II: NỘI DUNG I Khái quát ca dao: Ca dao thể loại chủ yếu văn h ọc dân gian Việt Nam Đó câu ca, hát ngắn dùng th ể th dân tộc, biểu tâm trạng, cảm nghĩ người dân Ca dao b ầu s ữa tinh thần ni dưỡng trẻ thơ (hát ru), hình thức trị chuy ện tâm tình c chàng trai, gái (hát ví, hát xoan, hát gh ẹo), tiếng nói biết ơn, t ự hào cơng đức tổ tiên anh linh nh ững người khu ất (bài ca hội lễ…), phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất (hị, lí) Ca dao thuộc thể loại trữ tình dân gian, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Đến với ca dao, ta bắt gặp tâm trạng, tình c ảm, rung động sâu xa tinh tế lịng Ca dao có sức sống lâu dài bền vững kí ức nhân dân Ngoài kho tàng ca dao phong phú người Việt, phải kể t ới kho báu ca dao tộc người lượng Tày, sli Nùng, bọ mẹng Mường, g ầu plềnh Hmơng… II Phân loại ca dao Có nhiều cách để phân loại ca dao, ví dụ có th ể phân loại d ựa theo đ ề tài, theo hình thái lịch sử, theo thành phần xã hội ch ủ th ể trữ tình, theo chức sinh hoạt , theo hình thức diễn xướng, theo địa ph ương… Trong cách phân loại, ca dao chia gồm tiểu loại khác nhau, nhiên cách phân loại có hạn chế nh ất đ ịnh Ví dụ phân chia ca dao theo đề tài chia làm tiểu loại: - Ca dao lao động sản xuất - Ca dao tình u nhân - Ca dao làng xóm, quê hương, đất nước Cách phân chia có hạn chế ca dao đ ều có nhi ều đ ề cập đến đề tài khác Cho đến thời điểm tại, nhà nghiên cứu th ống nh ất m ột cách phân loại ca dao chung nhất, phổ biến nh ất c ứ n ội dung ca dao phản ánh, gồm tiểu loại: - Lời ca dao than thân, tổ cáo, phản kháng: thân chủ th ể c ất lên ti ếng ca, hướng thân để bộc lộ cảm xúc - Lời ca dao yêu thương tình nghĩa: hướng bạn bè, đồng loại, làng xóm, đất nước quê hương - Lời ca dao hài hước, châm biếm: hướng thói h tật x ấu, nh ững đáng cười đời sống xã hội để mua vui, giải trí, đ ể châm biếm, phê phán Đó chiều hướng cảm xúc chủ đạo ca dao truy ền thống từ trước đến III Một số nét đặc trưng thi pháp ca dao Khái niệm thi pháp văn chương – Khái niệm chung: Thi pháp chế vận hành ngôn ngữ, tạo nên v ẻ đẹp tác phẩm văn học Khoa học áp dụng c ả văn h ọc vi ết văn học dân gian – Thi pháp ca dao: Thi pháp ca dao toàn nh ững đ ặc ểm v ề hình th ức nghệ thuật, phương thức nghệ thuật miêu tả, biểu hiện, cách c ấu tạo đề tài, phương pháp xây dựng hình tượng người hay s ự vật đ ể b ộc lộ cảm xúc Những đặc trưng thi pháp ca dao Việt Nam 2.1.Cái tơi trữ tình ca dao: Nếu tác phẩm tự sự, đối tượng hướng đến th ế gi ới khách quan- xảy th ực tại, độc lập với người, n ội tâm ngoại hành động, lời nói, cử nhân v ật… tác phẩm trữ tình, đối tượng hướng đến để phản ánh đ ời s ống n ội tâm, cảm xúc người trước thực Trong trình tìm hi ểu ca dao, công việc quan trọng cần tìm hiểu tơi tr ữ tình Ca dao thể loại khác VHDG mang tính tập thể sáng tác, tính truyền miệng lưu hành, giao tiếp khiến tơi trữ tình ca dao khơng có dấu vết cá nhân, cá thể Trong ca dao dân ca Việt Nam, trữ tình thường cảm xúc chủ đạo thể tinh tế, đa dạng Cái tơi trữ tình ca dao thường thể gắn liền v ới hình tượng nhân vật trữ tình, hình tượng nhân vật tr ực tiếp th ổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình ca dao đa dạng, phong phú: có gái, có chàng trai, có hình tượng người mẹ, có lại tiếng nói tâm tư ng ười bình dân xã hội xưa gửi gắm qua hình ảnh mang tính bi ểu t ượng Qua ca dao ta cảm nhận sâu sắc nhịp trái tim yêu thương người bình dân với tất ấm áp, ngào tình u th ương, lịng l ạc quan, nghị lực ý chí phi thường vượt lên khổ cực sống Trong ca dao Việt Nam, chủ thể trữ tình đặt mối quan hệ hữu với đối tượng trữ tình, biểu qua hai loại nhân v ật: + Nhân vật hiển ngơn: hình tượng người trực tiếp th ể tình cảm, bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, cảm xúc lời ca (người gái, ng ười trai, người mẹ…) + Nhân vật biểu tượng: thông qua biểu tượng, người bộc lộ tâm t cảm xúc với nhau, biểu tượng gần gũi v ới ng ười Vi ệt Nam: cị, thuyền, đa, bến nước, sân đình… Khi phân tích tơi trữ tình ca dao, cần ý đặt tơi ngữ cảnh cụ thể để hiểu sâu sắc tình, ý mà ca dao g ửi gắm Nhân vật trữ tình lên sinh hoạt h ằng ngày, cu ộc s ống lao động, mối quan hệ với thiên nhiên, gia đình, làng xóm Tiếng nói c nhân vật trữ tình ca dao có đối thoại gi ữa nhân v ật (l ời giao duyên, ướm hỏi…), có lời độc thoại nội tâm đ ể tỏ bày, giãi bày tình cảm, cảm xúc VD: Đối thoại: “Hơm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin/ Hay em để làm tin nhà “ Hoặc: “Đôi ta lửa nhen/ Như trăng mọc, đèn khêu” Độc thoại: “Nhớ mắt lim dim/ Chân thất thiểu chim tha m ồi Nhớ hết đứng lại ngồi/ Ngày đêm tưởng nhớ người tình nhân.” Khi phân tích ca dao, cần ý đến cảm xúc, tâm t nhân vật trữ tình thể qua cách đặt từ ngữ, hình ảnh Tình cảm đ ược bộc lộ nhiều giọng điệu: tâm tình sâu lắng, trách móc, gi ận h ờn, đau buồn, xót xa, nói bóng gió, hồn nhiên vui tươi… Trong câu, ca dao đa nghĩa hệ quy chế khác nhau, tìm hiểu, ng ười tiếp nhận cần quan tâm đến khía cạnh, đặt ngữ cảnh c ụ th ể Ví dụ câu ca dao: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím/ Em có chồng trả yếm cho anh.” Nếu chủ thể chàng trai địi lại kỉ vật ng ười coi trọng vật chất, so bì thiệt hơn, nhỏ nhen, xử không đẹp đẽ Và đáp lại lời gái sẵng giọng, “ngoa ngoắt” không kém: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh/ Yếm em, em mặc, yếm anh, anh địi!” Nhưng chủ thể gái (qua hai dịng đầu) gái chàng trai người xử đẹp Yêu không l đ ược nhau, người gái chủ động trả lại kỉ vật thuộc cô gái, khơng có quyền nhận lại Qua thấy nghịch cảnh đáng buồn, nuối ti ếc mối tình dang dở chàng trai gái Đây ví dụ điển hình nhân vật trữ tình ca dao Tuy nhiên, có lưu truyền nên ca dao có ph ần khái quát h ơn, khơng cịn đề cập đến cá nhân cụ thể chàng trai hay cô gái mà đ ược xem nh câu hát chung cho đối tượng: cá nhân, cá th ể ca dao phai nh ạt mà thay vào tính cộng đồng hóa 2.2.Thời gian khơng gian a)Thời gian Thời gian ca dao thời gian tái tạo, tổ ch ức theo m ột dụng ý nghệ thuật Nó bao gồm kh ứ, t ương lai Thời gian nghệ thuật ca dao thường biểu qua nh ững nhóm từ ngữ cụ thể : - Nhóm từ ngữ biểu thời gian khứ: hôm qua, ngày nào, ngày x ưa… - Nhóm từ ngữ biểu thời gian tại: hôm nay, bây gi ờ, chiều nay… - Nhóm từ ngữ biểu thời gian tương lai: bao giờ, mai sau, mai này… Trong ca dao, chiều thời gian có mối liên hệ rõ nét Th ời gian khứ thời gian tương lai thường nhắc đến để lột tả m ột tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình th ời gian "Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà" Thời gian khứ “ hôm qua” cớ để chàng trai th ổ l ộ tình yêu thương gái Cịn ca dao khác, gái lại mượn cách nói t ới th ời gian tương lai để khẳng định tình cảm sâu nặng tại: " Bao muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng" Bên cạnh cịn có kiểu thời gian đối lập Việc đ ặt hai y ếu t ố th ời gian đối lập ngẫu nhiên mà s ự bi ểu hi ện c thi pháp ca dao Ví dụ: Thời gian khứ đặt bên cạnh thời gian để biểu thị vận động, thay đổi Thời gian thay đổi, người, vật thay đ ổi Thường thay đổi đối tượng trữ tình (là thay đổi tình c ảm) Khi miêu tả thời gian đối lập, tác giả dân gian thường sử dụng bi ện pháp tu từ ẩn dụ "Ngày đi, trúc chửa mọc măng, Ngày về, trúc cao tre Ngày đi, lúa chửa chia vè, Ngày về, lúa đỏ hoe đồng Ngày đi, em chửa có chồng Ngày về, em bồng, mang" Sự đối lập khứ tạo thường để thể nỗi ngậm ngùi, xa xót, nuối tiếc, đau th ương nhân vật tr ữ tình v ề đổi thay tình yêu, sống Ca dao Việt Nam thường có lặp lại cách có ý nghĩa t ng ữ biểu thị thời gian Căn vào hệ thống từ ngữ biểu thị thời gian nắm vững nội dung ý nghĩa ca dao nh hi ểu sâu sắc tâm trạng, suy nghĩ nhân vật trữ tình… Sau m ột số cơng thức miêu tả thời gian ( mơ típ thời gian) ca dao: * Mơ típ thời gian “ chiều chiều” "Chiều chiều" thời điểm gặp gỡ, đoàn tụ, trở Vậy mà vào thời điểm này, người phụ nữ lấy chồng xa quê bơ vơ nơi đất khách quê người; chàng trai, cô gái lại phải đ ơn xa cách ng ười th ương Th ế nên họ cất lên câu hát khoảng tr ời nh th ương kh ắc kho ải Đây lời cô gái nhớ mẹ với bao niềm day dứt, trăn tr : "Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều" Chiều chiều! Nốt nhạc dạo đầu cho mơtíp gợi buồn Đằng sau nốt nhạc lên chân dung cô gái lấy chồng xa quê, lòng cồn cào bao nỗi nhớ gia đình, quê h ương Quê mẹ có cách tr nghìn trùng, có cách có quãng đ ồng mà hóa ngàn d ặm xa xôi, lẽ thời phong kiến, người gái có chồng đóng khung cu ộc đ ời nhà chồng Bài ca dao mở đầu “chiều chiều” khép lại “chín chiều” gợi bao nỗi xót xa cho thân phận nh ững người ph ụ n ữ th ời phong kiến Ở lời ca khác, nỗi nhớ trở thành nỗi đau ng ười gái chạm vào sương mát: "Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau dần" Hình ảnh người mẹ tan vào khói sương hồi niệm Ch ỉ lại trái tim người nỗi đau không bao gi nguôi ngoai N ỗi đau lại tiếp tục cộng hưởng hệ bạn đọc mai sau Còn nỗi nhớ người yêu nhau: "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai" Chiều chiều trở thành điểm hẹn nỗi nhớ, điệp khúc c s ự chờ đợi “Người quân tử”- đối tượng nỗi nh v ừa g ần gũi, v ừa xa xôi, vừa thực vừa mộng, vừa chàng trai cụ thể vừa chàng trai tâm tưởng, tưởng tượng Chiều chiều thời điểm diễn xướng chủ yếu ca dao dân ca tr ữ tình Câu hị điệu hát vang lên dòng kinh, bên đa, bến n ước, sân đình… nhiều vào thời điểm Đây th ời ểm chàng trai, cô gái lao động mạnh dạn bày tỏ tâm tư tình cảm mình: "Chiều chiều đứng bờ ao Nước không khát, khát khao duyên nàng" "Chiều chiều vịt lội đầm sen Để anh lên xuống làm quen ngày" " Chiều chiều vịt lội sang sông Trời gầm đá nẻ thiếp khơng bỏ chàng" * Mơ típ thời gian “Đêm khuya” Đêm khuya thời khắc yên tĩnh, quạnh vắng, mờ mịt, tăm tối Trong đêm khuya nhiều xuất yếu tố ánh sáng ( trăng, sao, đèn…) ánh sáng thường miêu tả cách mờ nhạt: Trăng: m ờ, tàn, lụi, xế; Sao: mờ; Đèn:dầu cạn, tim bấc cháy lụi, đĩa d ầu hao…Nh ững y ếu t ố góp phần hỗ trợ cho không gian u tối, mờ mịt đêm khuya kh ắc hoạ rõ nét nỗi sầu nhớ, tương tư chủ thể trữ tình: "Đêm khuya ngồi dựa phịng loan, Thực tình nhớ bạn hai hàng luỵ rơi" "Đêm khuya nguyệt lặn, tàn, Đồng hồ nhặt điểm nhớ nàng không nguôi" "Đêm khuya thắp chút dầu dư, Tim lang cháy lụi sầu tư mình" "Đêm khuya trăng lặn, dầu hao, Anh chỗ nói lại em hay" Khơng gian đêm khuya cịn khơng gian lạnh lẽo, gió bấc, s ương sa Trong hồn cảnh đó, nhân vật trữ tình miêu tả lẻ loi, đ ơn v ới tâm trạng ngóng trơng, đợi chờ khắc khoải "Đêm khuya em ngồi dựa mé hiên đình Sương sa, gió lạnh khơng thấy vãng lai" b)Khơng gian: Ca dao tiếng nói người bình dân lao động Bởi nh ững ca dao hình ảnh gần gũi, bình dị làng quê, ph ương ti ện đ ể nhân vật bộc lộ tâm tư, cảm xúc suy nghĩ Đây không gian tr ần th ế, đời thường gắn với môi trường sống thân thuộc với người bình dân Bên cạnh tính xác thực, khơng gian nhiều mang tính phiếm bị chi phối cảnh quan nhân vật trữ tình + Khơng gian địa lí: câu ca dao viết miền quê c ụ th ể, đ ịa danh c ụ thể qua thể niềm tự hào tình u quê hương thiết tha sâu n ặng: +Không gian vật lí: người bình dân sinh sống, làm l ụng, tình t ự, than thở + Khơng gian xã hội: mối quan hệ đa dạng người với người: Ngồi cịn có số khơng gian tiêu biểu nh ư: +Không gian thề nguyền: trăng sao, đa, bến đò… thể bất biến, vĩnh + Không gian đối lập: xa-gần, đông-tây th ể s ự cách tr ở, khơng hịa hợp, ngang trái + Khơng gian tâm lí: khơng có th ực, nhận diện nhìn khác thường đầy chủ quan 2.3 Một số mơ típ phổ biến ca dao: Trong văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng có nh ững t ng ữ, hình ảnh lặp lặp lại tạo hiệu nghệ thuật đặc biệt gọi môtip Mô tip nghệ thuật kiểu m ẫu, nh ững bi ểu t ượng mang giá trị tượng trưng Ca dao Việt Nam xuất nhiều mơtip Trong có hai nhóm mơtip thường gặp mơtip hình ảnh (chi ếc c ầu, dải yếm, khăn, áo ) môtip thời gian (Hôm qua, x ưa, bây gi ờ, chiều chiều, trăm năm, đêm khuya ) Ở đây, vào tìm hi ểu m ột số hình ảnh mang tính biểu tượng, trở thành mơ típ ca dao truyền thống, mang ý nghĩa giá trị sâu sắc * Môtip cầu Trong đời sống người bình dân, cầu hình ảnh thân thuộc, gần gũi Chiếc cầu bắc qua dòng sông n ối liền đôi bờ, tr thành n gặp gỡ, hị hẹn, đón đưa Chiếc cầu trước hết xuất v ới ý nghĩa th ực Đó nơi gái đứng đợi người u trở : "Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu Một ngày ba bận cầu ngóng trơng Thấy người Nam, Bắc, Tây, Đông Thấy người thiên hạ mà không thấy chàng" Các cô gái mượn cầu yếu, cầu chênh vênh để ng ười yêu dắt qua, để gần : " Cầu cao, ván yếu gió rung Em khơng cậy có anh" Cịn chàng trai thể tâm vượt qua khó khăn th thách để vun đắp tình yêu câu ca dao tha thiết, cảm động : " Xa anh muốn lại gần Cầu không tay vịn, anh lần anh sang" Nhưng từ cầu thực, người lao động xưa lại liên t ưởng đ ến cầu trừu tượng theo phương thức ẩn dụ để bày tỏ tâm t ư, tình cảm, nỗi niềm Chiếc cầu trừu tượng cành hồng, mồng tơi, cành trầm, sợi hay dải yếm Đó chi ếc c ầu tình yêu chân thành, gắn kết bao lứa đôi chung thuỷ: * Thể lục bát Trong tác phẩm thơ ca dân gian, ca dao sáng tác nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn ch ữ, h ỗn h ợp, nhiên vận dụng phổ biến thể lục bát Điều th ật d ễ hiểu thơ lục bát “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc Thể lục bát ca dao bộc lộ trực tiếp tâm tình nảy sinh từ thực tiễn sống; thể từ tranh lao động đến suy nghĩ đời, từ khoảnh khắc hồn nhiên vô t ng ười đ ến diễn biến tình cảm trữ tình phong phú Các tác ph ẩm ca dao đ ược làm theo thể lục bát vận dụng linh hoạt nhiều vẻ nh ất dân ca, giai điệu ngâm ngợi, ca xướng uy ển chuy ển S dĩ nh v ậy kết cấu đặc trưng riêng biệt âm luật th ể loại th Có th ể thấy lục bát mang đầy đủ dáng dấp thể th cách luật v ới nh ững yếu tố đặc thù tổ chức âm thanh: gieo vần, ngắt nhịp, phối điệu hình thức tối thiểu cặp lục bát gồm câu v ới s ố ti ếng c ố đ ịnh: tiếng (câu lục) tiếng (câu bát) Phương thức gieo vần 6-8 tạo nên vẻ nhịp nhàng ngôn ngữ thơ, phương tiện tổ chức văn chỗ dựa cho phát tri ển nh ạc tính để hình thành nên âm hưởng nhiều mầu sắc vang v ọng thơ Nhịp điệu thơ lục bát nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4 diễn tả tình cảm thương yêu, buồn đau… “Người thương/ hỡi/ người thương Đi đâu/ mà để/ buồn hương/ lạnh lùng” cần diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định có th ể chuy ển sang nh ịp lẻ 3/3, 1/5, 3/5… “Chồng anh/ vợ tơi Chẳng qua nợ đời chi đây” Một thể thơ phổ biến ca dao thể lục bát biến th ể Có thể hiểu lục bát biến thể câu ca dao có hình th ức l ục bát nh ưng khơng trùng khít sáu tám mà có co giãn nh ất đ ịnh v ề âm ti ết, vị trí hiệp vần… Có câu lục biến thể tăng tiến như: “Con gà rừng tốt mã khoe lông Chẳng cho chọi, nhốt lồng làm chi!” Phần lớn câu lục biến thể tăng tiến bắt nguồn t d ụng ý ngh ệ thuật tác giả dân gian mà cách nói phổ biến giảng gi ải, phân tr ần Một số câu lục biến thể có chêm xen từ ngữ đệm vào, đặc điểm thơ hát nói Có câu bát biến thể tăng tiến để diễn đạt cảm xúc, tình cảm người như: “Một chờ, hai đợi, ba trông Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong, mười tìm” Khơng hẳn lục bát có tăng số tiếng, câu nói có th ể ng ắn g ọn, xúc tích nhờ vào câu lục biến thể giảm số tiếng Loại biến th ể lời ca câu châm ngơn, có lời nh t ục ng ữ L ời th súc tích, hàm nghĩa mang tính triết lý nhân sinh, nh ững nh ận xét s ắc s ảo vấn đề sống, sinh hoạt, tình yêu “Mật chết ruồi Ai mà đến thời người say sưa” Mang đặc trưng chung kiểu câu lục câu bát biến th ể có đặc điểm câu suy luận nhiều vế, câu kết h ợp nhiều ki ểu câu, khn lục bát khơng rõ ràng, câu n ặng tính kh ẩu ng ữ, th ường câu dồn chứa nhiều thông tin, ranh giới câu lục thường xâm lấn câu bát ho ặc ranh giới chức hai câu khơng rõ ràng “Hạt lúa vàng, hạt thóc vàng Anh yêu em, bác mẹ, họ hàng yêu” Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấu thể thơ lục bát thể thơ nã, chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu l ục câu bát dài khổ, có xê dịch ph ối thanh, hiệp v ần… d ạng l ục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khn hình 6/8 thơng th ường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết th ể l ục bát *Thể thơ song thất lục bát Dạng song thất lục bát thường dễ gặp gồm hai dòng đầu 7, hai dòng sau 6/8: “Thang mô cao thang danh vọng Nghĩa mô trọng nghĩa chồng Trăm năm nước chảy đá mịn Xa nghìn dặm cịn nhớ thương” Cũng có dạng song thất lục bát dán thất: hai câu 6/8 r ồi đ ến hai câu 7: “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay” Cuối hai câu lục bát đầu cuối xen hai câu th ất: “Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ người cịn dài Trúc với Mai, Mai Trúc nhớ Trúc trở về, Mai nhớ Trúc không Bây kẻ Bắc người Đông Kể cho xiết lòng riêng tư” Thể thơ thường lặp lặp lại, cuộn trào sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau nhân vật trữ tình Thể song th ất lục bát kết hợp tình cảm vốn đa chiều, ph ức t ạp đ ược th ể có hiệu rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cung bậc gam màu *Thể vãn (thể thơ chữ, chữ, chữ): Thể thơ xuất phổ biến ca dao nh ưng sử dụng mang lại hiệu thẩm mĩ cao “Công đôi ta thề Kể niên Lòng lúa đơi Nhất ngơn nói hẳn lời Đừng bốn chốn ba nơi Đừng trăng gió chào mời Trăng nhiều trăng rạng rỡ Trăng nhiều đèn rạng rỡ” Có thể ngũ ngôn kết hợp với thể lục bát làm cho tiết t ấu v ần điệu thơ phong phú, có khả diễn đạt cung bậc khác c tình cảm “Nào mơ em nói với anh Sơng cạn mà tình khơng cạn Vàng mịn mà nghĩa khơng mịn Nay chừ nước lại xa non Đêm nằm tơ tưởng héo hon ruột tằm” Thể lục bát kết hợp với thể ngũ ngơn tạo cho ca v ững chắc, điểm nhấn kết vấn đề, ngăn lại dòng k ể lan man th ể ngũ ngôn Tháng giêng tháng hai, tháng ba, tháng bốn Tháng khốn, tháng nạn Đi vay, dạm Được quan tiền Ra chợ Kẻ Giêng Mua gà mái ni Nó đẻ mười trứng Một trứng: ung Hai trứng: ung … Chớ than phận khó Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây” Ngồi cịn hỗn hợp, thể kết hợp đặc trưng thể loại khác nhằm diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc nhân vật tr ữ tình Trong ca dao, thể sử dụng khơng nhiều, chiếm 1% nh ưng đa dạng: “Ai sầu thảm Ai thương cảm Ai nhớ trông Thuyền thống bên sơng Đưa câu mái đẩy, chạnh lịng nước non” Nếu thể 6-8 thường vận dụng ca có n ội dung trữ tình giao duyên, thể song thất lục bát (hai câu chữ m ột câu 68) thường dùng hát có âm điệu, nh ững lo ại hát nghi lễ phong tục, hát sinh hoạt, hát giao duyên Nói tóm lại, đặc trưng thể thơ ca dao suy cho diễn đ ạt tâm trạng nhiều chiều nhân vật trữ tình Tùy theo c ảm xúc, cung b ậc mà chọn lựa thể thơ phù hợp Thông thường người bình dân hay mượn thể loại văn vần để bày tỏ nỗi lịng, tâm trạng c sống, sinh hoạt, tình yêu… thể thơ chủ yếu ca dao v ẫn thể lục bát Việc sáng tạo thể thơ độc đáo thể đời sống tinh th ần phong phú người bình dân, nhiều nhà th thành cơng nh th ể th Ngày nay, thể lục bát trở thành niềm tự hào dân tộc IV Luyện tập Đề 1: Bàn văn học dân gian Việt Nam, Hồ Chủ tịch có nhận xét: “ Những sáng tác hịn ngọc q” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiều biết ca dao Việt Nam, làm sáng tỏ ý kiến Dàn ý: Giải thích ý kiến: - “Những sáng tác ấy”: VHDG - “Hòn ngọc q”: Vật trang sức có giá trị vẻ đẹp rực rỡ => Cách nói hình ảnh để tơn vinh, khẳng định giá trị, vẻ đẹp VHDG VN Bình luận - Hồ Chí Minh khẳng định giá trị, vẻ đẹp văn học dân gian VN nói chung thể loại ca dao nói riêng - VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động, đời từ xa xưa lại mãi sau - VHDG kết tinh tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm…c nhân dân lao động qua hàng bao kỉ, “túi đựng trí khơn nhân dân”, “cây đàn mn điệu tâm hồn nhân dân”…, đó, có giá trị nhiều mặt - Những giá trị thấy hai mặt bản: nội dung hình th ức nghệ thuật - Đặc biệt, truyện cổ tích, ca dao thể loại tiêu biểu, góp phần làm nên vẻ đẹp, giá trị nhiều mặt VHDG VN Chứng minh - Ca dao “hịn ngọc q” nội dung: + Ca dao có giá trị nhận thức, “cuốn sách giáo khoa đ ời s ống”: `Hiểu đời sống tâm hồn, tình cảm người lao động, đặc bi ệt khát vọng nhân, tình u… (ca dao u th ương tình nghĩa, ca dao than thân …) `Khả nhận thức mà ca dao đem lại không bề rộng mà chiều sâu, giúp người đọc mà hiểu sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp, tinh tế người bình dân xưa + Ca dao mang giá trị giáo dục to lớn sâu sắc: Từ chỗ giúp ta hiểu đời sống, quan niệm sống, t tưởng ng ười xưa, ca dao hướng người đến điều tốt đ ẹp, sống h ướng thi ện, trọng đạo nghĩa, ân tình… Những học đạo đức mà ca dao đem lại cho người đọc không đẹp ý nghĩa mà quan trọng hơn, tác động vào người đọc từ từ, th ấm nhuần theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, làm đẹp tâm hồn người đọc tự lúc chẳng rõ + Ca dao cịn có giá trị thẩm mĩ cao đẹp, giúp người biết rung động hưởng thụ đẹp hình tượng nghệ thuật, nh ững chi ti ết ngh ệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ…, để họ tắm vẻ đẹp Chân Thiện Mĩ… - Ca dao cịn “hịn ngọc q” nghệ thuật: + Cái tơi trữ tình dân gian + Chi tiết nghệ thuật đặc sắc (VD: cầu “dải yếm”, miếng trầu têm cánh phượng…) + Ngơn ngữ, hình ảnh sáng tạo… + Lối diễn đạt giàu giá trị thẩm mĩ, mang màu sắc dân tộc đ ộc đáo Đánh giá, mở rộng: - Với giá trị to lớn trênca dao nói riêng, VHDG nói chung, x ứng đáng “hịn ngọc q” kho tàng VHVN - VHDG góp phần làm móng vững cho VHV phát triển, có cơng lao lớn với tác giả VHV: “Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ từ ca dao”… - Bài học với người sáng tác: biết học tập hay đ ẹp t kho tàng VHDG, từ “câu hát người trồng dâu, trồng đay” - Bài học với người thưởng thức: Biết ơn, trân trọng, học tập di s ản văn học khứ… Đề 2: Vẻ đẹp ngôn ngữ qua ca dao Khăn thương nhớ đoạn Trao duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Khái quát chung - Ngôn ngữ yếu tố văn học nói chung thơ ca nói riêng - Vẻ đẹp ngơn ngữ văn học thể việc lựa chọn ngơn từ có tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc,… người nghệ sĩ - Để biểu đạt cách nhìn, cách cảm giới, đời, người, người nghệ sĩ thường tìm đến hình thức nghệ thuật độc đáo, m ới mẻ Có thế, tác phẩm tìm tâm hồn đồng điệu qua hệ tiếp nhận - Thực tế sáng tác chứng minh tác ph ẩm văn học th ật s ự có giá trị hình thức nghệ thuật có sức hấp dẫn, lơi bạn đọc, có từ lần tiếp nhận Bài ca dao Khăn thương nhớ đoạn Trao dun (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) khơng nằm ngồi quy luật Phân tích chứng minh a Giống nhau: - Đều sử dụng thể thơ lục bát, nhịp điệu mềm mại, uy ển chuy ển, phù h ợp với việc biểu đạt tâm trạng nhân vật trữ tình - Đều gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, th ế gi ới n ội cảm nhân vật chân thực, sinh động - Mang đặc điểm ngôn ngữ thơ: trau chuốt, mượt mà; giàu sức gợi truyền b Khác nhau: * Bài ca dao: Khăn thương nhớ : Được thử thách qua không gian, thời gian, gọt g nhiều nghệ sĩ dân gian, ngôn ngữ ca dao nói chung ca dao “Khăn th ương nh ai” nói r trở thành viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian - Trong ca dao, cô gái thể nỗi nhớ da diết đ ến tan ch ảy cõi lịng khơng b ộc l ộ b ằ nói dễ dãi mà vơ kín đáo, ý nhị, sâu sắc qua hệ thống biện pháp tu t ừ: + Thủ pháp nhân hóa: Khăn thương nhớ Đèn thương nhớ + Phép hoán dụ: Mắt thương nhớ + Năm lần hỏi, năm lần đại từ “ai” vang lên điệp khúc “thương nhớ ai” Bản thân mang tính phiếm chỉ, gợi nỗi nhớ sâu thẳm, khơng có gi ới hạn + Phép điệp câu hỏi:”Khăn/Đèn/Mắt thương nhớ ai” dồn dập, diễn tả nỗ lịng b ồn ch ồn gái Những câu hỏi khơng có câu trả lời gái nén ch ặt tình th ương nh ớ, cu ối niềm lo âu cho hạnh phúc - Sự chuyển biến tâm trạng từ thương nhớ không nguôi đến lo phiền ứng v ới s ự chuy ể cách sử dụng thể loại thơ: Từ vãn bốn đến lục bát, âm điệu dồn dập đến mênh mang ◊ Có thể nói, Khăn thương nhớ vượt chặng đường thời gian ngàn năm để đến vớ ta hôm cách diễn đạt ngôn ngữ nhuần nhị mà sâu sắc, bộc l ộ tình yêu c ch ủ th ể t đậm đà nét đẹp nữ tính Bài ca dao sản ph ẩm trí tu ệ tâm h ồn c ng ười bình dân, khơ bóng dáng ngơn ngữ bác học sử dụng t Hán Vi ệt, ển tích, ển c ố,…Đây điểm ngơn từ ca dao nói chung * Đoạn Trao duyên : Tác giả tái bi kịch tình yêu tan vỡ người gái tài s ắc Thúy - Ngôn ngữ đối thoại chuyển dần thành ngôn ngữ độc thoại: Nếu Trao duyên tron Vân Kiều truyện” (Thanh Tâm Tài Nhân) đối thoại hai ch ị em Thúy Vân- Thúy K Trao Duyên “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), Thúy Vân khơng nói m ột l ời Ch ỉ bộc bạch nỗi lòng theo trật tự hợp lí: + Ban đầu, Kiều tâm thuyết phục Vân thay trả nghĩa chàng Kim: Kiều sử dụn ngữ đối thoại + Sau đó, Kiều trao kỉ vật cho Vân: Kiều sử dụng ngôn ngữ nửa đối thoại, Kiều nói với nói với + Kết thúc, Kiều đối diện với tình u tan vỡ: Ngơn ngữ Kiều chuyển sang độc thoại ◊ Ý nghĩa: Nỗi đau khổ tình yêu tan vỡ lúc đẩy lên cao trào Khi n ỗi đau không t đựng Kiều ngất Đây m ột sáng t ạo ngh ệ thu ật truy ện ệt Nguyễn Du so với truyện Thanh Tâm Tài Nhân bi kịch - Sự kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân: + Ngơn ngữ bác học: Nguyễn Du sử dụng từ Hán Việt, điển tích điển cố nhuần nhuy ễn, t như: tương tư, mệnh bạc, bồ liễu, thác,… + Ngơn ngữ bình dân: Ngơn từ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày c nhân dân lao đ ộn vận dụng ca dao tục ngữ, thành ngữ,… Nguyễn Du xuất thân t m ột gia dình dịng dõi từ thầntrong đoạn thơ nói riêng Truyện Kiều nói chung lại từ bình dân nh chịu, lạy, chung, ngày xưa,…; có câu th chủ yếu h t nh Mai sau dù có bao g - Sự kết hợp hài hịa ngơn từ bác học ngơn từ bình dân thể trao duyên v ừa liêng trang trọng, vừa thể giới tâm trạng Kiều chân th ực sống đ ộng nh ư: Giữa đứt gánh tương tư, Hồn cịn mang nặng lời thề,… ◊ Vẻ đẹp ngơn ngữ đoạn Trao duyên chứng tỏ Nguyễn Du đưa thể loại lục bát thu tộc đạt đến độ chuẩn mực cổ điển, đánh dấu phát triển tới đỉnh cao thi ca n ước n đoạn nửa cuối kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Đánh giá chung - Vẻ đẹp ngôn ngữ dù ca dao dân ca nh Khăn thương nhớ hay thơ bác học đoạ duyên (trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) viên ngọc quý báu kho tàng văn h ọ nhà, cần nâng niu, trân trọng, gìn giữ - Vẻ đẹp ngơn ngữ ca dao hay đoạn th góp ph ần nâng cao th ị hi ếu th ẩm người thưởng thức văn học nghệ thuật bao hệ,… Đề 3: “Sinh đời trăm đắng, ngàn cay ca dao c ổ th ể tác giả nó: người bình dân nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ c muôn đời” Bằng hiểu biết ca dao, anh/ chị làm sáng tỏ nhận đ ịnh Đề 3: “Sinh đời trăm đắng nghìn cay ca dao th ể tác giả nó- người bình dân người nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ muôn đời” Suy nghĩ anh/ chị ý kiến Chứng minh qua số ca dao học Giải thích - Ca dao: thể loại trữ tình dân gian, có kết hợp yếu tố th nh ạc - Môi trường sản sinh, hình thành ca dao: “cuộc đời trăm đắng nghìn cay”hiện thực sống mn vàn khó khăn người lao động xưa - Chủ thể sáng tạo: người lao động, người bình dân nh ững người nghệ sĩ + Người nghệ sĩ: có tài nghệ thuật, có tâm hồn nh ạy cảm, tinh tế + Người nghệ sĩ thứ nhất: ca dao đời sớm, ch ưa có nghệ sĩ chuyên nghiệp + Người nghệ sĩ mn đời: có tài năng, có tâm huy ết sáng t ạo nên tác phẩm có sức sống lâu bền, sức sống muôn đ ời v ượt qua nh ững thử thách thời gian, không gian - Nhận định đề cập đến đặc điểm ca dao sức sống mãnh liệt c ca dao Phân tích, bình luận - Nhận định hồn tồn xác - Ca dao giống thể loại VHDG khác, có từ ngàn x ưa, đ ược n ảy sinh môi trường sống, lao động đầy khó khăn bất tr ắc ng ười xưa (điều kiện tự nhiên, mô trường XH): thể qua ca dao ph ản ánh thực sống - Người lao động chủ thể sáng tạo ca dao nh ững ng ười bình dân giống chủ thể sáng tạo thể loại VHDG khác Đồng th ời nh ững người dân lao động xưa lại người nghệ sĩ - Ca dao sản phẩm tinh thần, kết tinh trí tuệ, tình c ảm, ước m khát vọng nhân dân, người lao động - Ca dao có kết hợp yếu tố: th nh ạc Đây b ộ môn ngh ệ thuật tổng hợp, dễ vào lịng người Ca dao có nhiều ưu th ế h ơn so v ới thể loại khác →Ca dao có sức sống lâu bền nhờ nội dung hình th ức bi ểu đạt đ ặc trưng Chứng minh qua số ca dao học - Ca dao yêu thương tình nghĩa - Ca dao than thân Chú ý phân tích ca dao phải bám sát vào y ếu t ố: + Cái tơi trữ tình ca dao + Tư tưởng, chủ đề ca dao + Nghệ thuật thể ca dao Đề 4: Bàn ca dao, Nguyễn Đình Thi viết:“ Ca dao gương tâm hồn dân tộc” Anh (chị) hiểu lời nhận định ? Bằng hiểu biết ca dao Việt Nam, làm sáng tỏ 1.Giải thích nhận định: - Ca dao dịng th ca tr ữ tình; tác gi ả qu ần chúng nhân dân lao động Do phát sinh từ sinh hoạt c ng ười bình dân (lao động, cộng đồng, gia đình) nên diễn tả đời sống n ội tâm nhân dân, dân tộc -Tấm gương cách nói hình ảnh người đọc thấy chân thực, cụ thể, sinh động, toàn diện ca dao - Ý nghĩa nhận định: Ca dao phản ánh cách chân th ật đ ời s ống tâm hồn dân tộc Nói cách khác đến với ca dao người đọc bắt gặp tâm hồn dân tộc , đời sống tâm tư tình cảm dân tộc Từ người đọc ni dưỡng lớn lên nhiều tư tưởng tình cảm Chứng minh: a Ca dao có khả biểu vơ phong phú, bao trùm m ọi m ặt đ ời sống tình cảm người qua thấy tâm hồn dân tộc -Tình yêu quê hương đất nước + Quê hương nơi ta sinh lớn lên, có hình ảnh dịng sơng, b ến nước luỹ tre, cánh đồng…ăn sâu vào tâm hồn người Ng ười Việt Nam đâu nhớ quê hương : Anh anh nhớ quê nhà… + Hình ảnh quê hương đất nước lên ca dao v ừa g ần gũi thân thương vừa đẹp đến nao lịng: Gió đưa cành trúc la đà… Một đường xứ Nghệ với cảnh non xanh n ước biếc đẹp nh tranh, cảnh Đồng Đăng, nhà Bè… + Lòng tự hào vẻ đẹp quê hương, truyền thống dân tộc( Đánh gi ặc: “ Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng Têm trầu cánh kiếm cho chồng quân” Đoàn kết yêu thương gắn bó - Tâm hồn Việt Nam tâm hồn lạc quan yêu sống Cuộc sống lao động vất vả với họ nhộn nhịp vui tươi: Rủ cấy cày Rủ xuống bể mị cua… Hỡi tát nước bên đàng… Đó cảnh đầm ấm hạnh phúc, cảnh thơ mộng Tiếng hát lạc quan, ước mơ hi vọng đem đến nụ cười môi người lao động bớt nh ọc nhằn cay đắng ( Có thể bổ sung ca dao hài hước sách giáo khoa) - Tâm hồn người Việt Nam chan chứa lòng yêu th ương nặng ân nghĩa + Tình yêu người với người âm điệu sâu lắng mà tha thiết đ ược sâu khai thác biểu Tình u lứa đơi sâu sắc.Tình cảm gia đình thiêng liêng , Tình nghĩa đ ồng bào: + Tâm hồn người Việt Nam sống có thuỷ, có chung, có tình, có nghĩa Vì v ậy ca dao ân nghĩa trở thành phổ biến ( Chùm ca dao yêu thương tình nghĩa) “ Đem vàng đem nghĩa mà cân Vàng nặng bảy , ân nặng mười” +Khao khát giãi bày tình cảm ( phân tích câu ca dao than thân) b Để biểu tâm hồn phong phú dân tộc, hình th ức ca dao th ật nhuần nhị sáng: cấu tứ, hình ảnh, giai điệu, hình th ức đ ối đáp, ngơn ngữ Hình thức làm cho đời sống dân tộc ca dao đ ược thăng hoa Bình luận, đánh giá - Ca dao thực ngọc quý kho tàng văn học dân t ộc, v ới ngôn ngữ sáng, sức biểu cảm tinh tế Ca dao phản ánh sâu s ắc tâm h ồn tính cách người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Tâm hồn dân tộc làm nên sức sống ca dao - Ngày ca dao giữ vị trí quan trọng đ ời sống tình c ảm nhân dân, học lớn cho nhà văn nhà thơ - Thế hệ trẻ cần biết quý trọng gìn giữ ca dao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thể loại trữ tình dân gian có th ể nh ận th ca dao th ể loại tiêu biểu với số lượng lớn ca dao v ới s ự ph ản ánh phong phú đời sống tâm hồn người bình dân xã hội xưa Bên c ạnh ca dao có ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn h ọc viết t văn h ọc trung đại đến văn học đại, từ nội dung đến hình th ức nghệ thuật Tìm hiểu ca dao việc làm quan trọng đ ể hiểu sâu s ắc đời sống tinh thần người bình dân xưa Là giáo viên trực tiếp giảng dạy thân tơi tìm tịi, học hỏi nghiên cứu tài liệu đ ể t đúc kết thành kinh nghiệm phương pháp tiếp cận cảm th ụ th ể loại ca dao Việt Nam Dù nữa, ch ỉ m ột kinh nghi ệm c cá nhân nên tránh khỏi sai sót định Kính mong thầy giáo đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để chuyên đ ề hoàn thiện hơn! ... thuộc thể loại trữ tình dân gian, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Đến với ca dao, ta bắt gặp tâm trạng, tình c ảm, rung động sâu xa tinh tế lịng Ca dao có sức sống lâu dài bền vững kí ức nhân dân Ngoài... cách phân loại, ca dao chia gồm tiểu loại khác nhau, nhiên cách phân loại có hạn chế nh ất đ ịnh Ví dụ phân chia ca dao theo đề tài chia làm tiểu loại: - Ca dao lao động sản xuất - Ca dao tình. .. tình Ca dao thể loại khác VHDG mang tính tập thể sáng tác, tính truyền miệng lưu hành, giao tiếp khiến tơi trữ tình ca dao khơng có dấu vết cá nhân, cá thể Trong ca dao dân ca Việt Nam, tơi trữ