SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lớ do chọn đề tài:
Trong sự phỏt triển nhanh như vũ bóo của kinh tế, khoa học, cụng nghệ vàmọi mặt của đời sống nhõn loại vào những năm cuối của thế kỉ XX và đầu thế kỉXXI đó đặt ra những cơ hội và thỏch thức vụ cựng cấp thiết cho ngành giỏo dục làđào tạo ra những con người cú tri thức, cú trỡnh độ văn hoỏ cơ bản, cú năng lực đàosõu trớ tuệ Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là “Giỳp học sinh phỏt triển toàn diện
về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và cỏc kĩ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏnhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hộichủ nghĩa” Muốn phỏt triển được trước hết người giỏo viờn phải phỏt huy tớch cực,sỏng tạo của học sinh; cú những phương phỏp dạy học phự hợp với đặc trưng mụnhọc, đặc điểm đối tượng học sinh đem lại niềm vui, hứng thỳ và trỏch nhiệm họctập cho học sinh
Để cú thể cựng đi với nhịp đi của nhõn loại, Đảng và nhà nước ta đó thựchiện cụng cuộc phỏt triển đất nước bằng đường lối cụng nghiệp húa, hiện đạihúa.Đú là một thỏch thức trước nguy cơ tụt hậu của đất nước trờn chặng đườngđua nhanh trớ tuệ để tiến vào thiờn niờn kỉ mới Sự nghiệp này đang đũi hỏi sự đổimới của giỏo dục, trong đú cú sự cú sự đổi mới về phương phỏp dạy học, đặc biệt
là ở bộ mụn ngữ văn Và hiện nay vấn đề dạy học- văn đang là mối quan tõmhàng đầu của toàn xó hội bởi giỏ trị to lớn, trọng đại của nú trong việc bồi đắp tỡnhcảm tõm hồn, trau dồi đạo đức cho học sinh
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết “Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâmhồn, làm cho con ngời vui buồn nhiều hơn, yêu thơng và căm hờn đợc nhiều hơn,tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống đợc nhiều hơn Nghệ thuật giải phóng
đợc cho con ngời khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng conngời, hay nói cho đúng hơn, làm cho con ngời tự xây dựng đợc.Trên nền tảng cuộc
sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.”(Tiếng nói của văn nghệ- Nguyễn Đình Thi).
Và thơ ca là một trong những điều mang lại cho con ngời niềm vui trongcuộc sống, giúp con ngời biết thởng thức những cái hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc
đời , dù sau này con ngời ấy có theo nghề nào đi chăng nữa Vì ở các tác phẩmvăn chơng, cuộc sống đã đợc kết tinh thành cái đẹp qua tài năng, tình cảm, tâmhuyết của ngời sáng tạo tác phẩm rồi
Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc bởi một kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳnngôn ngữ đời thờng và ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm con ngời mộtcách trực tiếp; là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt, là sản phẩm của những rung
động đột xuất, độc đáo Một cái nhìn, một ánh mắt, một tiếng gọi trong thơ ta gặpmột lần để rồi cứ nhấp nháy mời gọi, ngân nga hoài trong ta mãi không thôi Cái
“tôi” trữ tình luôn cảm xúc thực sự, bộc lộ hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng
lòng thầm kín của mọi ngời Quả thật nó là Lời gửi của nghệ sĩ với cuộc đời“ ”
Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: “Thơ là tiếng nói của ngời nào đó đến với những ngời nào đó dựa trên cơ sở đồng ý, đồng tình Thơ là tiếng nói đồng ý,
đồng tình, tiếng nói đồng chí ”
Đó chính là sức mạnh, sự quyến rũ của nhân vật trữ tình trong thơ ca, xong
để học sinh yêu thích và biết phân tích một hình tợng thơ, cảm thụ một nhân vật trữtình trong thơ ca là điều không đơn giản
Trang 2Với những học sinh lớp 7, để các em có thêm những nhận thức và tình cảmtốt đẹp với cuộc sống trong và sau tác phẩm văn chơng, giúp các em tiếp tục nângcao năng lực cảm thụ khi học văn học ở cấp THPT, tôi mạnh dạn đa ra vấn đề:
Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản th
học sinh lớp 7” Với phạm vi rất hạn hẹp là các tiết dạy thơ cho đối tợng là học
sinh hai lớp 7A, 7C của trờng THCS Bình Khê; quá trình tích luỹ kinh nghiệm cònrất ngắn Song tôi hi vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp để mình có thểgóp một kinh nghiệm nhỏ vào quá trình dạy học ngữ văn của bản thân với nhữnglớp học sinh tiếp theo
2 Mục tiờu, nhiệm vụ của đề tài.
- Làm thế nào để có một bài dạy hay, để học sinh hứng thú với bộ môn nói
chung và ấn tợng sâu sắc với các hình tợng nhân vật trữ tình trong thơ, cái đích cuốicùng của một giờ văn là làm sao để cho các em biết yêu thơng, xẻ chia cùng vớicác nhân vật trong tác phẩm: biết cùng buồn, cùng đau với nỗi đau của nhân vật,bíêt vui với niềm vui của nhân vật, có thể rung động trớc những tình cảm, cảm xúcthiêng liêng, cao đẹp mà giản dị của cuộc đời
Có những hình tợng nhân vât trữ tình trong thơ đi suốt cuộc đời con ngời, nó
nh là một nguồn sống, niềm tin, động lực để ta vợt qua phong ba bão táp Đối vớihọc sinh, sau mỗi bài thơ có thể đọng lại trong các em là hình ảnh vô cùng quenthuộc: con cò- biểu tợng cho ngời mẹ và tấm lòng bao la của mẹ, là quê hơng vớiruộng lúa vờn dâu, là thiên nhiên tơi đẹp, là cảm xúc, suy nghĩ, cái nhìn của nhânvật trữ tình về cuộc đời
Để từ đó học sinh dần tích luỹ, tự trang bị cho tâm hồn mình hoàn hảo vànhạy cảm hơn qua việc hiểu cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ,tình cảm của mình
Nói đến rèn kí năng phân tích thơ trữ tình nói chung và phân tích tích nhânvật trong thơ là vấn đề quan trọng mang tính chiến lợc của quá trình học văn ch-
ơng Bản thân mỗi tác phẩm văn chơng đã có khả năng tạo cho ngời đọc sức hấpdẫn để rồi bằng nhiều con đờng, ngời ta đợc tìm hiểu về nó Với mỗi học sinh lớp 7THCS, đặt ra vấn đề rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong thơ không phải
là sớm nhng cũng không thể nói là muộn Kể từ khi các em cha đến trờng các em
đã đợc tiếp xúc và cảm thụ các tác phẩm văn chơng Nghe một truyện cổ tích, đọctheo ngời lớn một bài thơ, nghe một ngời “ngâm” thơ trên các phơng tiện thông tin
đại chúng Khi đến trờng cùng với việc đọc, học bài học ở trờng các em còn tiếptục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua những sinh hoạt tập thể của Đội -
Đoàn, đoc báo, diễn thơ trong hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện về thơ Nhng ở
đây, điều tôi muốn nói đến thiên về những việc làm của Thầy và Trò trong quátrình chuẩn bị và thực hiên phân tích nhân vật trữ tình trong văn bản thơ Làm thếnào để qua một bài dạy - học thơ có thể góp thêm một kinh nghiệm để rèn kĩ năngphân tích hình tợng thơ cho các em
Hay nói cách khác những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng cảm thụ tácphẩm nói chung và kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình diễn ra trớc, trong và sautiết bài dạy học, đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình Đây là những việc làm khó
Một điều đáng nói nữa là hình tợng nhân vật trong tác phẩm trữ tình Nếu
nh hình tợng trong tác phẩm tự sự là hình tợng tính cách, các em dễ hình dung thìhình tợng nhân vật trong tác phẩm trữ tình lại là hình tợng tâm sự Tiếng nói trongtác phẩm trữ tình là tác phẩm của những tâm trạng Thơ trữ tình chứa đầy tâmtrạng, cảm xúc và tâm trạng đó đợc gắn liền với sự rung động về vần điệu, hình t-ợng âm thanh Việc hiểu tâm trạng trong thơ để đồng điệu cũng rất khó Hiểukhông đúng dễ dàng dẫn đến cảm nhận cũng lơ mơ, trệch hớng
Trang 3Thực trạng của vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi trong quá trình thựchiện dạy - học văn bản thơ trữ tình phải giải quyết để đạt hiệu quả:
Làm thế nào để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em, taọ cơ sở cho việcrèn kỹ năng cảm thụ ?
Làm thế nào để giúp các em có đợc và phát triển kĩ năng nhận biết, hiểu tâmtrạng của nhân vật trữ tình, để có những rung động thực sự trớc những vẻ đẹp, nỗi
đau, sự bất hạnh của con ngời kĩ năng cảm thụ ấy đợc thầy giáo hớng dẫn trong
điều kiện thực tế và thời lợng cụ thể giành cho mỗi văn bản thơ trữ tình một cáchhiệu quả?
Làm thế nào để các em biết vận dụng kỹ năng cảm thụ để làm tốt bài tập làmvăn biểu cảm, nghị luận giải thớch, chứng minh về đoạn thơ, bài thơ trong chơngtrình để đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hợp?
Đó là những điều đặt ra với tôi trong quá trình dạy học văn bản thơ trữ tìnhnói chung và rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình nói riêng ở một tác phẩm thơ
3 Đối tượng nghiờn cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 7
4 Giới hạn phạm vi nghiờn cứu
Trang 4II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lớ luận.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cánhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hộichủ nghĩa Việt Nam”.Muốn phát triển đợc trớc hết ngời giáo viên phải phát huytích cực, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợnghọc sinh đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh
Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng bề bộn
và vụ cựng phong phỳ Mỗi tỏc phẩm văn chương là một mảng cuộc sống đú đượcnhà văn chọn lọc phản ỏnh Và mụn văn trong nhà trường cú một vị trớ rất quantrọng: Nú là vũ khớ thanh tao đắc lực cú tỏc động sõu sắc đến tõm hồn tỡnh cảm củacon người, nú bồi đắp cho con người trở nờn trong sỏng, phong phỳ và sõu sắc hơn
M Goúc- Ki núi: ''Văn học giỳp con người hiểu được bản thõn mỡnh, nõng caoniềm tin vào bản thõn mỡnh và làm nảy nở con người khỏt vọng hướng tới chõn lý".Văn học "Chắp đụi cỏnh" để cỏc em đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nềnvăn hoỏ, xõy dựng trong cỏc em niềm tin vào cuộc sống, con người, trang bị chocỏc em vốn sống, hướng cỏc em tới đỉnh cao của chõn, thiện mỹ
Việc rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh thông qua nhữngbài thơ trữ tình, đặc biệt là những bài thơ ở lớp 7 là điều quan trong và hết sức cầnthiết Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện và nội dung rèn luyện là cả một quátrình đầy những khó khăn, nhất là với những bài chỉ dạy trong một tiết Để việc rèn
kĩ năng có hiệu quả, khâu chuẩn bị bài học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tácphẩm phải bằng nhiều con đờng và tác động nhiều phía Về nội dung công việctrong tiết dạy - học rèn luyện kĩ năng phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc, phơngpháp bộ môn Ngời giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏixoáy vào những yếu tố trọng tâm và đặt ra những yêu cầu vừa sức để học sinh từngbớc cảm thụ tác phẩm Hay nói một cách khác là ngời thầy phải làm nh thế nào đểmỗi cá nhân học sinh phải thật sự có ý thức, có tình yêu đối với tác phẩm và chủ
động tìm hiểu thì việc rèn kĩ năng sẽ đạt đợc kết quả trọn vẹn hơn
Chương trỡnh ngữ văn lớp 7 cú một điểm mới so với chương trỡnh Tiếng việt- Tập làm văn lớp 7 trước đõy Về phần tập làm văn, cỏc em chủ yếu sẽhọc hai kiểu văn bản biểu cảm và nghị luận Về phần Văn, cỏc em sẽ được tiếp xỳcnhiều với thơ trữ tỡnh, trong đú cú khụng ớt tỏc phẩm viết bằng chữ Hỏn ở thờitrung đại, và một số tỏc phẩm văn chương nghị luận Đọc hiểu được thơ văn trữtỡnh khụng phải là dễ, viết văn biểu cảm và nghị luận cũng cú mặt khú hơn văn tự
Văn-sự và miờu tả- hai kiểu văn bản đó học cỏc em đó được học ở lớp 6 Tuy nhiờn, Văn-sự
bố trớ phự hợp giữa thể loại văn học và kiểu văn bản như trờn sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc học tập của cỏc em ở cả hai phần Văn và Tập làm văn
Theo tụi để cú thể thành cụng khi hướng dẫn học sinh kỹ năng phõn tớchnhõn vật trữ tỡnh trong văn bản thơ ở THCS núi chung và lớp 7 núi riờng, thỡ mỗigiỏo viờn cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
+ Hỡnh thành kĩ năng phõn tớch nhõn vật nhõn vật trữ tỡnh thụng qua dạy lớthuyết và vận dụng phương phỏp phõn tớch nhõn vật trữ tỡnh vào bài giảng văn -văn bản thơ
Trang 5+ Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh về cỏc mặt đọc, hiểu tỏc phẩm+ Phải cú phương phỏp hướng dẫn, gợi mở cho học sinh phỏt biểu ý kiến,thảo luận, bỡnh luận về nhõn vật trữ tỡnh trong tỏc phẩm thơ.
Cỏi đớch cuối cựng của một giờ văn là làm sao để cho cỏc em biết yờuthương, sẻ chia cựng với cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm: biết cựng buồn, cựng đauvới nỗi đau của nhõn vật, bớờt vui với niềm vui của nhõn vật, cú thể rung độngtrước những tỡnh cảm, cảm xỳc thiờng liờng, cao đẹp mà giản dị của cuộc đời
Nh trên đã nói, việc cảm thụ văn chơng ở mỗi ngời không hề giống nhau hơnnữa hoạt động thởng thức văn chơng của học sinh trong nhà trờng không giống nhhoạt động thởng thức của bạn đọc ở ngoài xã hội Hoạt động thởng thức văn chơngtrong nhà trờng là có giới hạn nhất định về thời gian kể cả trong chính khoá vàngoại khoá; có sự hớng dẫn của giáo viên, có sự kích thích tác động lẫn nhau củanhững ngời cùng thởng thức, đợc khuyến khích phát hiện thởng thức những cái hay,cái đẹp theo một cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận cái hay, cái
đẹp là những kiến thức có tính mục tiêu khái quát về tác phẩm Và nguyên tắc dạyhọc văn cũng chỉ ra rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạymôn nghệ thuật bởi văn học vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Vì thế việc cảm thụtác phẩm phải dựa trên cả tính khoa học, nghệ thuật và tính nhà trờng Rõ ràng việcrèn kĩ năng cảm thụ thơ văn, cụ thể là kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ
đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình là một việc đòi hỏi tính liên kết khá cao
* Giáo viên:
Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ truyền thụ kiến thức một chiều, thầygiảng trò nghe, rất nhiều giờ dạy - học, nhất là giờ dạy - học những bài thơ trữ tìnhhay, không ít giáo viên đã để “cháy” giáo án vì thầy giáo quá say sa với nhữngngôn từ, vẻ đẹp trong cách thể hiện của tác giả Hiện nay, với phơng pháp dạyhọc mới, ngời thầy lại thất vọng vì học sinh không biết tìm ra những tín hiệu nghệthuật để phân tích, không xác định nổi nhân vật trữ hoặc các em chẳng hề rung
động trớc bất cứ hành động, tâm trạng, cảm xúc nào của chủ thể trữ tình
* Học sinh:
- Kĩ năng đọc đã yếu: khụng biết ngắt nhịp, nhấn giọng ở cỏc từ biểu cảm…,,
kĩ năng phát hiện và cảm nhận các nhân vật trữ tình trong một bài thơ ở các em lạicàng yếu
- Cha hình thành đợc thói quen chủ động tìm tòi, khấm phá bài học
- Học sinh cha có nhu cầu tự thân bộc lộ sự hiểu biết của mình
Từ thực tiễn đó mà đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có phẩm chất đạo đức, nắmvững kiến thức, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và có trách nhiệm cao với họcsinh, có trách nhiệm khơi nguồn tri thức, giúp học sinh tự khám phá kiến thức trongquá trình học tập
2 Thực trạng
* Thuận lợi:
- Hơn bao giờ hết, Đảng và nhà nước ta nhận thức rừ tầm quan trọng củagiỏo dục, của trớ tuệ với tư cỏch là một động lực của sự phỏt triển nờn luụn đổi mớiphương phỏp giỏo dục, đào tạo cho phự hợp, đỏp ứng xu thế thời đại Hội nghịBCH TƯ Đảng lần thứ 2 khoỏ VIII đó nhấn mạnh “ Đổi mới phương phỏp giỏodục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện nếp tư duy sỏng tạo củangười học sinh Từng bước ỏp dụng phương phỏp tiờn tiến và phương phỏp hiện
Trang 6đại vào quỏ trỡnh dạy học, đảm bảo điều kiện, thời gian tự học, nghiờn cứu cho họcsinh”(Trớch NQTƯ 2T) Bộ, nghành giỏo dục đó chỉ rừ mục đớch của việc đổi mớiphương phỏp dạy học, ỏp dụng phương phỏp dạy học hiện đại trờn cơ sở thực tiễncủa nền giỏo dục Việt Nam và truyền thống giỏo dục vốn cú là giỳp cho học sinhhứng thỳ, tạo điều kiện cho họ tỡm thấy chớnh mỡnh, hiểu và khẳng định được bảnthõn mỡnh trong quỏ trỡnh nhận thức Như vậy, ngành giỏo dục, rồi mỗi giỏo viờn
đó được trang bị kiến thức tốt nhất về việc đổi mới, ỏp dụng cỏc phương phỏp dạyhọc, khụng cũn bị lỳng tỳng, mất định hướng trong phương phỏp giảng dạy Vậyđõy cú thể coi là một thuận lợi lớn cho mỗi giỏo viờn trong sự nghiệp giảng dạy để
đi đến cỏi đớch của quỏ trỡnh dạy học là phỏt triển cỏc năng lực nhận thức, nănglực tỡnh cảm và năng lực của học sinh
Và hiện nay vấn đề dạy văn- học văn đang là mối quan tõm hàng đầu củatoàn xó hội bởi ai cũng nhận thức sõu sắc được cụng dụng to lớn của văn chươngđến đời sống tõm hồn con người Ngành giỏo dục mở nhiều lớp tập huấn cho giỏoviờn nõng cao trỡnh độ cả về chuyờn mụn, nghiệp vụ; trang bị nhiều phương tiệnhiện đại cho cụng tỏc giảng dạy; nguồn tư liệu dồi dào phong phỳ…đỏp ứng mọiyờu cầu cho cụng việc giảng dạy của giỏo viờn
Như vậy, cú thể núi người giỏo viờn ngày nay cú đủ điều kiện để giảng dạy
bộ mụn, bài giảng cho học sinh một cỏch tốt nhất
* Khú khăn:
+ Đối với học sinh:
Nh chúng ta đã biết học sinh ngày nay đa số không có hứng thú với bộ mônngữ văn, ngại học văn với lí do phải viết nhiều, phải học thuộc nhiều, phải đọcnhiều Cỏc kỡ thi học sinh giỏi cuối cấp, giỏo viờn bộ mụn văn động viờn mói thỡđội tuyển thi học sinh giỏi mụn văn vẫn rất thưa thớt
Các em rất lời đọc Cha nói đến những kĩ năng cao siêu, đọc là khâu đầutiên để học sinh tiếp cận tác phẩm, song các em học sinh chỉ đọc bằng cách lia mắtlớt qua, khụng để tõm vào tỏc phẩm để rồi sau đó vội vàng trả lời mấy câu hỏi hớngdẫn trong sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị bài để tránh bị cán bộ lớp hoặccô giáo phê bình
Nguyờn nhõn của thực trạng trờn là do cỏc giờ văn chưa thực sự cuốn hỳtcỏc em, cỏc em vẫn cũn cảm thấy xa lạ, chưa thấy hết được sứ mệnh cao cả củavăn chương nờn chỏn, học khụng hiểu, mơ hồ rồi đi đến chống đối Giỏo viờnchưa thực sự hướng dẫn kĩ cỏc em cỏch chuẩn bị bài ở nhà, cỏch tiếp cận tỏc phẩm,rồi đến sự cảm nhận nờn cỏc em khụng thể định hỡnh rừ ràng nội dung tư tưởng,nghệ thuật tỏc phẩm Cũn khi đến lớp, giờ văn cũn mang nặng lớ thuyết xuụng,sỏch vở, giỏo viờn chưa thực sự khắc sõu nội dung cần để học sinh nắm bắt, chưathực sự cho học sinh thấy thực tế cuộc sống và văn chương là gần như khụng cúkhoảng cỏch Văn chương là cuộc sống, học văn chớnh là rốn kĩ năng sống cho cỏc
em một cỏch khoa học, tự nhiờn, hấp dẫn nhất Vậy người giỏo viờn phải thấy đượccỏi đớch cuối cựng của việc dạy học văn như thế Rốn kĩ năng phõn tớch nhõn vậttrữ tỡnh là một trong những phương phỏp cơ bản của việc dạy học văn núi chungđem lại những hiệu quả tớch cực cho việc dạy và học, nõng cao chất lượng bộ mụn,cải thiện tỡnh trạng chỏn học văn của học sinh
Trang 7+ Về giáo viên:
Giáo viên dạy giỏi bộ môn văn cha nhiều, cha thực sự say mê với nghề,không tìm tòi sáng tao, không có sự tích luỹ về tài liệu nghiên cứu Người thầychưa cú sự đổi mới trong phương phỏp giảng dạy, chưa chỳ ý đến thỏi độ học tậpcủa học sinh, chưa đặt mỡnh vào học sinh nên giờ văn trở nên đơn điệu, cha thực
sự lôi cuốn các em, chưa làm cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật sống trong tõm hồn cỏc
em Thế nờn, hoặc là cỏc em để cho ý nghĩa của tỏc phẩm ngủ yờn trong cảmnhận, khụng gắn với việc nhỡn nhận thực tế của cuộc sống, hoặc là quyờn tuột theothời gian- mụn văn trở nờn xa vời thực tế
Người giỏo viờn hiện nay chịu quỏ nhiều ỏp lực: Chất lượng bộ mụn ngànhyờu cầu, thành tớch, quản lớ giỏo dục học sinh về mọi mặt đặc biệt cả về đạo đức.Đổi mới phương phỏp dạy học đũi hỏi nhiều thời gian cụng sức, khụng một sớmmột chiều mà cú thể thành thục, cú kết quả Cuộc sống với gỏnh nặng ỏo cơm phải
lo toan…Tất cả cỏc yếu tố đú rừ ràng ớt nhiều tỏc động sõu sắc vào hoạt đụng dạyhọc của người thầy giỏo
+ Đối với phụ huynh: Hiện nay, một số bộ phận phụ huynh học sinh cú nhậnthức hết sức lệch lạc, ấu trĩ như coi mụn văn là bộ mụn chỉ mang tớnh sỏch vở, xarời thực tiễn, chỉ học để thi vào cấp III, tốt nghiệp…thích cho con học toán, lí, hoá
để có nhiều cơ hội vào đại học Vậy là định hướng cho con trẻ vào những bộ mụnkhỏc, học sinh từ đú mang tõm lớ coi thường, khụng cần thiết với mụn văn Vậylàm thế nào để học sinh hứng thú và yêu thích môn văn là vấn đề khó Nhất là đốivới các em học sinh 7, kĩ năng đọc đó kộm, kĩ năng viết cũn kộm hơn do sự cảmthụ về tỏc phẩm rất mơ hồ Năng lực cảm thụ của mỗi em không giống nhau, cũngkhông phải tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua quá trình hình thành bồi dỡng
* Điều tra cơ bản
Xét về kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chơng của những học sinh lớp 7 hiệntại - cụ thể là ở hai lớp 7A, 7C của trờng THCS Bình Khê tôi đợc phụ trách cũngcòn nhiều điều nan giải Chỉ nói về kĩ năng tiếp xúc với tác phẩm đã có rất nhiều
điều phải bàn Thứ nhất là các em rất lời chuẩn bị bài Đọc là khâu đầu tiên để họcsinh tiếp cận tác phẩm, song phần lớn các em học sinh chỉ đọc qua rồi chuẩn bị bàichống đối Tụi thấy số đụng trong lớp cũn học thụ động, khụng độc lập suy nghĩđặc biệt thể hiện rất là rừ khi trả lời cõu hỏi suy luận, thảo luận Các em có cảmgiác bất lực trớc tác phẩm văn học, nhu cầu khám phá tìm hiểu trở nên mơ hồ, các
em ngại phát biểu ý kiến, đặc biệt là ý kiến thuộc về quan điểm riêng của mình vềmột hình tợng thơ nào đó
3 Biện phỏp, giải phỏp:
3.1 Mục tiờu của giải phỏp, biện phỏp
+ Nhằm nõng cao chất lượng dạy và học ở bộ mụn văn, bồi dưỡng kĩ năngphõn tớch nhõn vật trữ tỡnh núi riờng cũng như phõn tớch một tỏc phẩm thơ cho họcsinh lớp 7, giỳp cỏc em yờu thớch, hào hứng khi học văn, tỡm thấy mỡnh qua cỏc tỏcphẩm văn học
Là một phương phỏp dạy học tớch cực khơi dậy được nguồn cảm hứng,niềm say mờ, yờu thớch, hứng thỳ học tập mụn văn ở học sinh Cỏc em sẽ được cảm
Trang 8nhận, hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm văn học bằng ngụn ngữ, tỡnh cảm, suy tưcủa mỡnh, từ đú hỡnh thành cỏc kĩ năng núi viết chắc chắn, vững bền…
+ Rút kinh nghiệm, trang bị cho giáo viên trong việc rèn kĩ năng phân tích,cảm thụ một nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh Ởphương phỏp dạy học này tụi cho rằng vai trũ trung tõm của người thầy sẽ đượchiểu đầy đủ, toàn diện và chớnh xỏc hơn khi rốn kĩ năng phõn tớch nhõn vật trữ tỡnhcho học sinh Vai trũ trung tõm của học sinh trong dạy học càng tụ đậm thờm vàovai trũ trung tõm của người thầy.Mối quan hệ “hai tõm” đú được thể hiện sinhđộng trong giờ học và mang lại hiệu quả lớn
+ Khắc phục tỡnh trạng chỏn nản trong giờ học văn của học sinh cựng vớinhững suy nghĩ lệch lạc của phụ huynh về nhiệm vụ, cụng dụng của văn chương
+ Rốn kĩ năng sống cho học sinh thụng qua cỏc tỏc phẩm văn học
3.2 Nội dung và cỏch thức thực hiện giải phỏp, biện phỏp
3.2 a/ Những yếu tố người giỏo viờn cần nắm vững khi rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh.
Để rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh, giáo viên cần hiểu,nắm chắc một số điều sau:
Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến việc phân tích nhân vật trữ tình.
Cần phân biệt rõ hai khái niệm:
Chủ thể trữ tỡnh(nhân vật trữ tình) và nhân vật trong tác phẩm trữ tình
- Chủ thể trữ tỡnh(nhân vật trữ tình):
Trong tỏc phẩm thơ ta luụn bắt gặp búng dỏng con người đang nhỡn, ngắm,đang rung động, suy tư về cuộc sống Con người ấy được gọi là chủ thể trữ tỡnhhay nhõn vật trữ tỡnh, cỏi tụi trữ tỡnh Nhân vật trữ tình không phải đối tợng đểnhà thơ miêu tả mà chính là những cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy t về
lẽ sống và con ngời đợc thể hiện trong tác phẩm
- Nhân vật trong tác phẩm trữ tình là đối tợng để nhà thơ gửi gắm tâm sự,
cảm xúc, suy nghĩ của mình, là nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứngcho tác giả
Bên cạnh đó ngời giáo viên cũng cần thấu đáo một số vấn đề sau:
- Thơ trữ tỡnh là một thể loại văn học được xõy dựng bằng hỡnh thức ngụn
ngữ ngắn gọn sỳc tớch, theo những quy luật ngữ õm nhất định, nhằm phản ỏnh tõmtrạng, thỏi độ, tỡnh cảm, của người nghệ sĩ về đời sống thụng qua những hỡnhtượng nghệ thuật
- Tớnh trữ tỡnh:Trữ tỡnh là yếu tố quyết định tạo nờn chất thơ Tỏc phẩm thơ
luụn thiờn về diễn tả những cảm xỳc, rung động, suy tư của chớnh nhà thơ về cuộcđời Những rung động ấy xột đến cựng là những tiếng dội của những sự kiện,những hiện tượng đời sống vào tõm hồn nhà thơ.”Trữ tình” là từ Hán Việt do hai
từ ghép lại:Trữ (thổ lộ, biểu đạt), Tình (tình cảm, cảm xúc)
Trang 9- Chủ đề của tỏc phẩm thơ : Trước khi phõn tớch văn học núi chung, thơ núiriờng ta cần phải nắm chủ đề của tỏc phẩm Xỏc định được chủ đề của thi phẩm sẽgúp phần định hướng, chi phối mọi thao tỏc phõn tớch của chỳng ta.
Thơ ca thuộc loại tỏc phẩm trữ tỡnh, do vậy chủ đề của bài thơ luụn là cảmxỳc, tõm trạng, thỏi độ, của nhõn vật trữ tỡnh đối với một sự vật, sự việc, conngười nào đú Núi cỏch khỏc, thơ là sản phẩm của trỏi tim, tõm hồn người nghệ sĩ,nờn dự muốn hay khụng nú phải mang hơi ấm tõm hồn, nhịp đập trỏi tim ngườinghệ sĩ
Chủ đề tỏc phẩm thơ là tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trước một vấn
đề nào đú trong hiện thực đời sống.
Nhõn vật trữ tỡnh suy cho cựng là một sản phẩm của thời đại, hoàn cảnh lịch
sử Do vậy, việc phõn tớch, đi tỡm tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh đụi lỳc cần thiết gắnvới tõm lý thời đại, hoàn cảnh ra đời của bài thơ
3.2.b/ Các nguyên tắc khi phân tích nhân vật trữ tình trong một giờ dạy học văn bản thơ ở lớp 7.
* Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc trng thể loại - bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình thông qua nhân vật trữ tình.
Tác phẩm thơ - đặc biệt là thơ trữ tình - hình tợng trong đó là hình tợng tâm
t Ngoài cái thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc còn có cả những điều màtác giả muốn bộc lộ ra với ngời đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hiệnhình tợng trong tác phẩm, tiếp nhận đợc những giá trị của tác phẩm cũng nh có sựtỡm tòi phát hiện riêng về tác phẩm Giáo viên phải tác động bằng nhiều hình thức
để các em chủ động đến với tác phẩm một cách hứng thú bằng những nhu cầu tìnhcảm, những nhu cầu từ bên trong Làm sao để các em sống với tác phẩm bằng cảtâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức về tác phẩm bằng những rung động sâu xa,mãnh liệt của tâm hồn Một giờ học phải đảm bảo cỏc bước: 1)Giới thiệu chung vềtỏc giả, tỏc phẩm; 2) Đọc –hiểu văn bản( đọc, chỳ thớch; tỡm hiểu kết cấu, thể loại;hướng dẫn phõn tớch- là bước quan trọng nhất và cuối cựng là tụng kết Thế nhưng
ở lớp 7, núi về thể loại thơ trữ tỡnh khỏ phong phỳ: Ca dao với cỏc chủ đề về giađỡnh, quờ hương, than thõn, chõm biếm; thể thơ Đường luật; thơ tự do…Thỡ khihướng dẫn cỏc em giỏo viờn phải cú phương phỏp phự hợp ở cỏc bước trong tiếntrỡnh bài dạy
* Đảm bảo cho học sinh nắm được tri thức và cỏc thức hành động trớ tuệ thụng qua cỏc cõu hỏi, bài tập vận dụng
Nhận thức tác phẩm tức là học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm và từ
đó có nhu cầu và niềm say mê thởng thức, khám phá tác phẩm Ở lớp 7, cỏc emđược học nhiều bài thơ, đặc biệt là thơ chữ Hỏn thời trung đại nờn khi dạy cỏc tỏcphẩm này giỏo viờn phải hướng dẫn cỏc em chuẩn bị bài chu đỏo, đặc biệt là thểthơ Đường luật Là chủ thể chủ động, học sinh không chỉ có đọc, sáng tạo lại hìnhtợng tác phẩm thành hình tợng của mình, mà qua đó các em nghe đợc tiếng nói,lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc cái nhìn của nhà thơ về cuộc sống, conngời Các em buồn cái buồn, vui niềm vui của nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục hoặctranh luận với nhà thơ Là chủ thể chủ động, các em phải có sự giao tiếp, sự cộng h-ởng cảm xúc với nhà văn, tiếp nhận những thông điệp thẩm mỹ của nhà văn qua tácphẩm
Trang 10Để học sinh thực sự trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, trong giờ dạy - học
đọc - hiểu văn bản nhất là văn bản trữ tình cần:
* Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hơp, tích cực, giúp các
em nắm vững kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn để vận dụng phân tích văn bản thơ trữ tình cũng nh phân tích nhân vật trữ tình:
Phát hiện và phân tích bình giá các dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thốngcâu hỏi hớng dẫn phân tích bình giá- sử dụng phơng pháp gợi tìm, phơng phápnghiên cứu để giúp học sinh cảm thụ tốt tỏc phẩm, từ đú cỏc em sẽ làm tốt các bàibiểu cảm, nghị luận về đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình lớp 7
* Đảm bảo cho học sinh thu được cỏc tớn hiệu phản hồi.
Với mỗi bài, các em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên để củng cố kiếnthức và tăng cờng kỹ năng phát hiện, vận dụng phân tích Sau mỗi một bài dạy -học thơ trữ tình cần có bài tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện vềkiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Thông thờng, phần luyện tập của mỗi bài
đều có, song không nhất thiết phải luyện tập ngay trên lớp Phần vì đảm bảo thờigian, phần vì để cho học sinh có độ “ngấm” sâu hơn nên cho các em về nhà làm bàitập viết đoạn (vào giấy) và kiểm tra lại bằng cách cho các em nộp lại cho giáo viên
đánh giá
Phơng pháp dạy học tích cực chỉ ra rằng: ngời học - chủ thể hoạt động - phải
tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động củachính mình Chỉ có bằng hành động tự tìm hiểu khi các em tự nói ra những điềumình cảm nhận đợc thì bài thơ với những nhân vật trữ tình sẽ “sống” mãi, và lúc đóquá trình cảm thụ mới thật sự thành công
3.2.c/ Xỏc định và phân tích nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ như thế nào?
Như đó trỡnh bày, nhõn vật trữ tỡnh là con người đang cảm xỳc, rung độngtrong thơ.Nội dung trữ tỡnh trong thơ luụn được thể hiện thụng qua nhõn vật trữtỡnh Sõu xa hơn, tỏc giả cũng chỉ cú thể thể hiện xỳc cảm của mỡnh thụng quanhõn vật trữ tỡnh
Giáo viên cũng cần phõn biệt rõ cho học sinh nhõn vật trữ tỡnh và nhõn vật tự
sự Sự phõn biết ấy dựa vào việc đối lập những nột đặc trưng của loại tỏc phẩm trữtỡnh và tự sự Sự phõn biệt này giỳp ớch rất lớn trong quỏ trỡnh phõn tớch thơ
Nhõn vật trữ tỡnh là con người, nhưng đú là con người của tõm trạng, củacảm xỳc chứ khụng phải con người hành sự, đi đứng, núi năng, như nhõn vật
tự sự Do đú, khi phõn tớch nhõn vật trữ tỡnh ta cần phải tập trung khai thỏc thế giớitõm trạng của nhõn vật, diễn biến tâm trang của nhõn vật Phõn tớch thơ mà khụngnúi được tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh thỡ coi như giờ học khụng phõn tớch được
gỡ cả, không có hiệu quả, thậm trí sai cả phơng pháp đặc trng bộ môn
Trước khi phõn tớch thơ, ta phải xỏc định cho được nhõn vật trữ tỡnh Cụngviệc này cú khi đơn giản nhưng nhiều lỳc phức tạp
Vớ dụ 1: Nhõn vật trữ tỡnh trong bài “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện ThanhQuan) rất dễ xỏc định Đú chớnh là tỏc giả
Vớ dụ 2: Bài ca dao :
Trang 11“ Cụng cha như nỳi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đụng
Nỳi cao biển rộng mờnh mụng,
Cự lao chớn chữ ghi lũng con ơi!”
Lời của bài ca dao trờn là lời của ai, núi với ai? Tại sao em khẳng định nhưvậy?.( Học sinh xỏc định được nhõn vật trữ tỡnh: Là lời của mẹ khi ru con, núi vớicon)
Hay là nhõn vật trữ tỡnh của cõu ca dao sau:
“Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ, bõy giờ nhớ ai?”
Cú thể là một cụ gỏi hay một chàng trai Núi chung là một người đang yờu,đang tương tư Nhõn vật trữ tỡnh trong cõu ca dao này khụng là ai cụ thể, và cũngnhờ vậy mà nhiều người tỡm thấy mỡnh, đỳng hơn là tõm trạng của mỡnh trong cõu
ca dao đú
Ví dụ 3: Nhân vật trữ tình trong bài “Tiếng gà trưa”(Xuõn Quỳnh) là ngờicháu- người lớnh Nhng khi phân tích giáo viên không nên đồng nhất hoàn toàn tácgiả với nhân vật trữ tình- ngời cháu trong bài thơ Bởi vì, khi sáng tác, nhà thơ tạonên hình tợng cái tôi trữ tình để biểu hiện t tởng và cảm xúc, nó không chỉ là tácgiả mà còn mang ý nghĩa rộng lớn, mang t tởng và cảm xúc có giá trị phổ quát
Nhõn vật trữ tỡnh suy cho cựng là một sản phẩm của thời đại, hoan cảnh lịch
sử Do vậy, việc phõn tớch, đi tỡm tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh đụi lỳc cần thiết gắnvới tõm lý thời đại, hoàn cảnh ra đời của bài thơ
3.2.d/ Công việc của ngời thầy và trò.
* Công việc chuẩn bị:
- Với học sinh:
Việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp là việc làm bắt buộc với ngời học trò,
nh-ng thực tế học sinh thờnh-ng nh-ngại nên chuẩn bị qua loa đối phó Để khắc phục nhợc
điểm này cho các em, giáo viên phải kiên trì hớng dẫn, kèm cặp, kiểm tra thờngxuyên sao cho việc soạn bài của các em trở thành thói quen và kĩ năng
Đối với tác phẩm thơ học sinh đợc học trong chơng trình giáo viên cầnkhuyến khích các em ngoài việc trả lời câu hỏi trong SGK cần tìm hiểu kĩ hoàncảnh ra đời bài thơ, thời điểm sáng tác bài thơ sẽ góp phần giúp các em cảm hiểutác phẩm cũng nh nhân vật trữ tình một cách sâu sắc và hệ thống, toàn diện Giáoviên có thể ra thêm câu hỏi để học sinh chuẩn bị bài kĩ hơn
Nh vậy ngời giáo viên phải coi việc chuẩn bị bài học mới của học sinh làkhâu quan trọng trong tiết học trên lớp không thể làm qua loa nếu muốn giờ họcthành công
- Với giáo viên(khâu soạn bài)
Trớc hết các em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm và hớng dẫn chuẩn
bị tìm hiểu tác phẩm ở nhà một cách cụ thể Làm sao để khi bớc vào giờ học, các
em nh mong muốn đợc thể hiện giọng đọc, sự đồng sáng tạo của mình, muốn trìnhbày, muốn tranh luận những điều cảm thụ, nhận thức đợc về tác phẩm Thởng thứcnghệ thuật chỉ thực sự bắt đầu khi có nhu cầu về thỏa mãn về tình cảm, tâm hồn, trí