Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh tiểu học qua phân môn tập đọc lớp 4, 5

137 148 0
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh tiểu học qua phân môn tập đọc lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHÍ THỊ THU TRANG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4, LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHÍ THỊ THU TRANG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4, Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Khuất Thị Lan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - Tiến sĩ Khuất Thị Lan, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm em học sinh trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Hạ Long Quảng Ninh, trường Tiểu học Hạ Long - Hạ Long - Quảng Ninh , trường Tiểu học Văn Lang - Hạ Long - Quảng Ninh, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm - Hạ Long - Quảng Ninh tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình hai bên nội ngoại, bạn bè, người thân đồng nghiệp - người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phí Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Phí Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những nghiên cứu đọc hiểu dạy đọc hiểu văn thơ 1.1.2 Thơ đặc điểm văn thơ 1.1.3 Đặc điểm tâm lí, trí tuệ, lực đọc hiểu học sinh lớp 4, 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ vai trò văn thơ phân môn Tập đọc Tiểu học 18 1.2.2 Giới thiệu chương trình tập đọc lớp 4, 19 1.2.3 Việc dạy đọc hiểu văn thơ chương trình Tập đọc lớp 4, 22 1.2.4 Hiệu việc rèn kĩ đọc hiểu 30 1.2.5 Khảo sát thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, số trường Tiểu học 33 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG KĨ THUẬT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 43 2.1 Vận dụng số kĩ thuật rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Tập đọc 43 2.1.1 Kĩ thuật biết (nhớ lại) kiện, tượng, thuật ngữ 44 2.1.2 Kĩ thuật hiểu (lĩnh hội) ý nghĩa thông tin 47 2.1.3 Kĩ thuật phân tích nội dung 49 2.1.4 Kĩ thuật tổng hợp thông tin để tạo ý tưởng 51 2.1.5 Kĩ thuật đánh giá nhận định giá trị văn 52 2.1.6 Kĩ thuật vận dụng điều vừa đọc vào tình cụ thể 55 2.2 Đề xuất quy trình đọc hiểu văn thơ chƣơng trình Tập đọc lớp 4, 56 2.2.1 Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn (đọc thầm, đọc lướt) 56 2.2.2 Bước 2: Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 58 2.2.3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu 60 2.2.4 Bước 4: Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tổng hợp khái quát hóa nội dung đọc diễn đạt lời viết cảm nghĩ thân đọc 66 2.2.5 Bước 5: Hướng dẫn học sinh làm tập rèn kĩ đọc hiểu vận dụng 69 2.3 Vận dụng số kĩ thuật dạy học vào việc rèn kĩ đọc hiểu văn thơ chƣơng trình Tập đọc lớp 4, 66 2.3.1 Các kĩ thuật dạy học Tiểu học 74 2.3.2 Vận dụng số kĩ thuật dạy học dạy học đọc hiểu văn thơ lớp 4, 76 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm 88 3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 88 3.4 Tiến trình thực nghiệm 89 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 89 3.4.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 89 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.5 Giáo án thực nghiệm 89 3.6 Kết thực nghiệm 111 3.6.1 Kết trước thực nghiệm 111 3.6.2 Kết sau thực nghiệm 111 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm 112 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực Đọc hiểu học sinh Tiểu học 17 Bảng 1.2 Kết điều tra lực đọc hiểu văn thơ học sinh 34 Bảng 1.3 Kết điều tra học sinh 37 Bảng 1.4 Kết khảo sát hoạt động giáo viên quan tâm (tập trung nhiều) tiến trình dạy đọc hiểu 38 Bảng 1.5 Kết khảo sát câu hỏi 38 Bảng 3.1: Kết kiểm tra trước thực nghiệm 111 Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế “Programm for International Student Assessment” (gọi tắt PISA), đọc hiểu chọn ba lĩnh vực để đánh giá lực học tập học sinh Sở dĩ chọn đọc hiểu ba lĩnh vực để đánh giá lực học tập học sinh đọc hiểu hoạt động giao tiếp mà người đọc sau lĩnh hội lời nói viết thành văn bản, với mục đích thay đổi hiểu biết, tình cảm hành động người đọc Đọc hiểu đọc kết hợp với việc hình thành lực giải thích, phân tích, tổng hợp, biện luận - sai logic, đọc hiểu kết hợp lực tư lực biểu đạt 1.2 Đọc hiểu học sinh Tiểu học trước hết đọc hiểu văn Tuy nhiên, văn lại khái niệm rộng, gồm nhiều thể loại khác Mỗi thể loại lại có đặc trưng riêng nội dung, hình thức cách tiếp cận Trong thể loại văn bản, tập trung ý đến thể loại thơ Bởi, thơ thể loại văn có thể nội dung tình cảm theo cách riêng Bên cạnh đó, thơ thể loại đòi hỏi sáng tạo cao Đọc hiểu tác phẩm thơ kĩ quan trọng giúp học sinh phát triển lực giao tiếp 1.3 Rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh Tiểu học thực chủ yếu qua phân môn Tập đọc Tuy vậy, lí khách quan chủ quan, dạy đọc hiểu trường Tiểu học bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát huy hết lực học sinh Thực tế, học sinh chưa hứng thú với Tập đọc, chưa thể tìm nội dung cách dễ dàng, học sinh lúng túng đọc hiểu văn chương trình, đặc biệt tác phẩm thơ Nên dù sử dụng phương pháp nào, vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên việc rèn kĩ đọc hiểu quan trọng Giáo viên có 114 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển, việc đổi giáo dục cải cách giáo dục cho phù hợp với yêu cầu Đất nước thời đại điều mà quốc gia quan tâm Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng chung Dạy học đọc hiểu tất yếu phải đổi với môn học khác nhà trường Vì vậy, rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập đọc việc làm cần thiết Đọc hiểu hoạt động tác động tích cực tới tư học sinh, giúp học sinh biết nội dung Dạy đọc hiểu giúp em suy nghĩ cách logic, tư có hình ảnh Dạy đọc hiểu góp phần bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp Ngồi ra, dạy đọc hiểu nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, bồi dưỡng kĩ thái độ học sinh hoàn cảnh khác Trong sách "Dạy học Tập đọc Tiểu học", tác giả Lê Phương Nga khẳng định: "Đọc hiểu hoạt động có tính chất q trình rõ gồm nhiều hành động trải theo tuyến tính thời gian: hành động nhận diện ngơn ngữ, hành động làm rõ nghĩa chuỗi tín hiệu ngôn ngữ hành động hồi đáp lại ý kiến người viết nêu văn bản" Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, phần lớn học sinh tiểu học dừng lại chủ yếu việc biết đọc thành thạo mà chưa lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm qua văn Vì vậy, để nội dung em đọc đọng lại tác động vào tư nhận thức tình cảm em, giáo viên cần có đổi phương pháp, phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập học sinh việc rèn kĩ đọc hiểu Dạy đọc hiểu đường giúp học sinh tiểu học học Tiếng Việt tốt 115 Học Tiếng Việt bậc Tiểu học việc quan trọng cần thiết Học Tiếng Việt trước hết giúp em hình thành phát triển tư ngơn ngữ Học Tiếng Việt giúp em biết cách truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Học Tiếng Việt giúp cho học sinh rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Trong đó, bậc học Tiểu học, xác định rèn kĩ đọc xem mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, dừng lại kĩ đọc trơn, đọc thơng thạo văn chưa đủ, mà cần thiết phải rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu văn Vì vậy, nói, học sinh nói chung học sinh bậc Tiểu học nói riêng, đọc hiểu kĩ cần trọng rèn luyện cách thỏa đáng Qua đó, thấy rõ tầm quan trọng vị trí đọc hiểu việc hình thành lực cốt lõi cho học sinh nói chung học sinh bậc Tiểu học nói riêng Những nghiên cứu ban đầu rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập đọc khẳng định việc rèn kĩ đọc hiểu văn thơ góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh nâng cao chất lượng học phân môn Tập đọc lớp 4, Chúng hi vọng nghiên cứu áp dụng vào dạy - học cụ thể nhà trường Tiểu học để khẳng định tính hiệu thiết thực đọc hiểu văn thơ dạy học phân môn Tập đọc lớp 4, 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, NXB Giáo dục Việt Nam Benjamin Bloom (1956), Phân loại tư duy, Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2011), Use Your Head, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher Phạm Minh Hạc (chủ biên)(1988), Giáo trình Tâm lý học, NXB Giáo dục Phó Đức Hòa, Đặng Vũ Hoạt (2004), Giáo trình giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học, từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB ĐHQG 10 Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5, luận án thư viện Quốc gia Việt Nam 11 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB ĐHSP 12 Nguyễn Thanh Hùng chủ biên (2006), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐHSP 13 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 14 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ly Kha, (Số (71) năm 2015), Sử dụng sơ đồ đạy tập đọc Tiểu học, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 117 16 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2017), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 GS TS Phan Trọng Ngọ, Chuyên đề: "Tâm lý học trí tuệ" 18 Phan Ngọc, Thơ gì? Tạp chí văn học số 1, 1961 19 Hồng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, Thông tin Khoa học Sư phạm, số 1, tháng 8/2003 21 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt - NXB KHXH, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Bùi Ánh Tuyết (2016), Luyện siêu kỹ năng, Chuyên đề đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Trí “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học” 25 Đỗ Ngọc Thống (2008), Làm văn, NXB ĐHSP 26 Đỗ Ngọc Thống, “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, http://www.tiasang.com.vn, ngày 9/6/2011 27 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Pisa Việt Nam - Pisa dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục 30 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, tập Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 118 31 Từ điển thuật ngữ lí luận văn học (1991) 32 Từ điển thuật ngữ học (2005) 33 Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (1996) 34 Từ điển Tiếng Việt (2002) Ngữ liệu, sách giáo khoa 35 Tiếng Việt 4, tập 1, tập (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Tiếng Việt 5, tập 1, tập (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Tiếng Việt 5, tập 1, tập (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Tiếng Việt 4, tập 1, tập (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Một số trang web http://hocsangtao.violet.vn www.vuontoithanhcong.com www.manggiaoviensangtao www.tieuhoc.info http://www.giaovien.net http://vi.wikipedia.org www.google.com.vn tusach.thuvienkhoahoc.com PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh Trường: Tiểu học Lê Hồng Phong Họ tên: Lớp: Hãy đánh dấu (X vào em chọn Em có thích học tập đọc khơng? Có Khơng Em có chuẩn bị học trước lên lớp? Có Khơng Những câu hỏi SGK câu hỏi cô giáo đưa ra, em có hiểu có trả lời hết khơng? Có Khơng Em có thường xun xung phong đọc trả lời câu hỏi học tập đọc khơng? Có Khơng Sau học tiết tập đọc văn thơ, em đọc thuộc lòng thơ nêu lại nội dung thơ vừa học hay khơng? Có Khơng Phiếu khảo sát giáo viên Kính gửi: Q thầy cơ! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu "Rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh Tiểu học qua phân môn Tập đọc lớp 4, 5" Trong đề tài này, chúng tơi có vận dụng số kĩ thuật dạy học, số kĩ thuật dạy học đề xuất số bước rèn kĩ đọc hiểu, nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, Với mục tiêu đánh giá tính khả thi đề xuất, Chúng xây dựng phiếu khảo sát nhằm nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ! Thầy đồng tình với ý kiến đánh dấu (V) vào ô tương ứng Các hoạt động giáo viên quan tâm (tập trung nhiều) tiến trình dạy đọc hiểu? Trả lời câu hỏi SGK Phát từ trung tâm, câu quan trọng, ý quan trọng Thuộc thơ, nêu chủ đề, nội dung đoạn, Tìm biện pháp nghệ thuật thơ hiểu dụng ý tác giả Làm vận dụng trả lời câu hỏi thêm giáo viên Thầy (cô) biết tham gia lớp tập huấn vận dụng số kĩ thuật kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn học nói chung rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh nói riêng chưa? Đã biết - chưa tham gia Đã biết - tham gia Chưa biết - chưa tham gia Hãy chọn quan điểm mà thầy (cơ) áp dụng q trình dạy đọc hiểu cho học sinh Quan điểm 1: Vận dụng kĩ thuật kĩ thuật dạy học tích cực vào rèn kĩ đọc hiểu cần thiết phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Thường xuyên sử dụng kĩ thuật dạy học việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Luôn đổi phương pháp dạy học cho phù hợp lực học sinh Quan điểm 2: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào rèn kĩ đọc hiểu cần thiết phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Thi thoảng có sử dụng kĩ thuật dạy học việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Có đổi phương pháp dạy học cho phù hợp lực học sinh Quan điểm 3: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào rèn kĩ đọc hiểu giúp phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, nhiên thời lượng tiết tập đọc ít, sử dụng kĩ thuật dạy học vào dạy học (mà học mẫu, tiết thao giảng) thời gian việc soạn giáo án lẫn tiến trình lên lớp Do áp dụng cách dạy truyền thống, không sử dụng kĩ thuật dạy học giảng dạy Có đổi phương pháp dạy học cho phù hợp lực học sinh Quan điểm 4: Đã nghe tới việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào rèn kĩ đọc hiểu phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Tuy nhiên tìm hiểu kĩ trước vận dụng Chưa tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp lực học sinh Xin thầy (cô) chia sẻ khó khăn việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! PHỤ LỤC (Giáo án đối chứng) Giáo án 1: Tập đọc ĐẤT NƢỚC I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ khó: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn thơ Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa từ khó bài: đất nước, may, chưa khuất - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể niềm vui, lòng tự hào đất nước tự do, với truyền thống bất khuất dân tộc Bài thơ tình yêu tha thiết tác giả đất nước Học thuộc thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trang 94 SGK - Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ Đọc trả lời câu hỏi nêu nội dung Tranh làng Hồ B Bài Giới thiệu GV giới thiệu trực tiếp Nội dung dạy - học a) Luyện đọc *Luyện đọc - HS đọc Chia đoạn: khổ thơ - Luyện đọc nối đoạn - Đọc từ: Hà Nội, nắng rời đầy, nước + Lần 1: Luyện phát âm + Lần 2: Giải nghĩa từ + Lần 3: Luyện đọc, GV nhận xét - HS luyện đọc theo cặp sửa sai cho nhau, báo cáo - GV đọc mẫu tồn *Tìm hiểu Những ngày thu xa đẹp mà buồn b) Tìm hiểu - Những ngày thu xa đẹp: sáng mát trong, - Buồn: - HS đọc thầm khổ thơ đầu Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội trả lời câu hỏi: Những phố dài xao xác may ? Những ngày thu đẹp mà buồn Cảnh đẹp đất nƣớc mùa thu tả khổ thơ nào? ? Nêu ý thứ bài? - Đất nước mùa thu đẹp: Rừng tre phấp phới - HS đọc lướt khổ trả lời câu Lòng tự hào truyền thống bất hỏi: khuất đất nƣớc tự ? Nêu hình ảnh đẹp vui Tự hào đất nước: Trời xanh mùa thu khổ thơ thứ 3? chúng ta, núi rừng - Lòng tự hào truyền thống: Nước - HS đọc lướt khổ thơ cuối chúng ta, nước người chưa bao ? Nêu một, hai câu thơ nói lên khuất lòng tự hào đất nước tự do, "Đêm đêm rì rầm tiếng đất truyền thống bất khuất dân tộc Những buổi vọng nói về" thể khổ thơ thứ * Thể niềm vui, lòng tự hào đất tư thứ năm? nước tự do, với truyền thống bất khuất - HS trao đổi, báo cáo dân tộc Bài thơ tình yêu tha thiết GV giảng: Biện pháp lặp từ nhấn tác giả đất nước mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự *Đọc diễn cảm - học thuộc lòng: ? Nêu ý thứ bài? - Đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, ? Nội dung toàn bài? giọng đọc thể trân trọng, đề cao c) Hƣớng dẫn đọc diễn cảm - học - Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng thuộc lòng Mùa thu nay/ khác - HS nêu cách đọc chung Tôi đứng vui nghe/ núi đồi - HS nối tiếp đọc Gió thổi rừng tre/ phấp phới - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ Trời thu/ thay áo 3-4 Trong biếc/ nói cười thiết tha + HS nêu cách đọc cụ thể + 1, HS đọc thể Trời xanh đây/ + HS luyện đọc theo nhóm Núi rừng đây/ + Thi đọc diễn cảm Những cánh đồng/ thơm mát + HS đọc thuộc khổ đến Những ngả đường/ bát ngát thuộc Những dòng sơng/ đỏ nặng phù sa - Thi đọc thuộc tổ - GV nhận xét Cũng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn dò: Về nhà đọc diễn cảm, học thuộc lòng Giáo án 2: Tập đọc: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? A/ Mục đích, yêu cầu: - Nắm nội dung bài: Bài thơ thể yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng - Học thuộc lòng thơ B/ Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ đầu để luyện đọc diễn cảm C/ Dạy- học I Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc "Đường Sa Pa" nêu nội dung - Nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn nêu nội dung Cả lớp theo dõi, nhận xét II Bài Giới thiệu - Lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ cho Bức tranh vẽ biết: Bức tranh vẽ gì? chuối, ơng trăng trời - GV giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - 1HS đọc bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV Chia thơ chia thành 6khổ thơ - 6HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp luyện + Khổ 1: lửng lơ đọc từ khó + Khổ 2: trăng tròn Từ khó: + Khổ 4: ru + Khổ 6: nơi Diệu kì: có phép - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần hai kết mầu, khiến người ta phải thán hợp đọc giải + Toàn đọc với giọng nào? phục, ngợi ca + Toàn đọc với giọng tha thiết, thân ái, dịu dàng - 6HS đọc nối tiếp lần ba - Gọi HS đọc nối tiếp lần ba - Lắng nghe - GV Đọc mẫu b Tìm hiểu - Gọi HS đọc khổ 1, - 1HS đọc khổ 1, + Trong khổ 1, trăng ví với + Trăng ví với gì? + Tại tác giả lại nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa hay từ biển xanh? chín, mắt cá + Trăng hồng chín, mà chín có rừng, tác giả liên tưởng trăng đến từ cánh rừng xa Mặt khác, trăng trông tròn mắt cá, mà cá có biển, tác giả lại nghĩ tới - GV chốt: Qua hai khổ thơ đầu trăng đến từ biển xanh diệu kì thấy tác giả quan sát trăng vào đêm trăng - Lắng nghe tròn, thấy trăng tròn chín, mắt cá - u cầu HS đọc thầm khổ 3, 4, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm trả lời: + Trong khổ thơ tiếp theo, vầng + Trăng gắn liền với sân trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó chơi, bóng, đường hành gì, ai? quân, lời mẹ ru + Những đối tượng mà tác giả đưa gần gũi, thân + Năm khổ thơ đầu tác giả muốn nói thương với trẻ thơ điều gì? + Vẻ đẹp độc đáo, gần gũi trăng - GV chốt: Tác giả trăng thân thiết - Lắng nghe người bạn - Yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối - Hỏi: - 1HS đọc khổ thơ cuối + Nêu nội dung khổ thơ cuối? - Trả lời: + Niềm tự hào quê hương, đất nước - Bài thơ cho ta thấy vẻ - Nêu nội dung tồn bài? đẹp trăng tình yêu quê hương, đất nước tha thiết tác giả - 2- 3HS nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - Trả lời - Trong thơ em thích hình ảnh nhất? Vì sao? - Treo bảng phụ khổ thơ đầu Yêu cầu học sinh đọc cần nhấn giọng từ cụm từ: từ đâu đến?, hồng như, lửng lơ, diệu kì, tròn như, bay, bóng Đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Yêu cầu đọc khổ thơ, đọc thuộc - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét HS đọc III Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc thơ - 3HS đọc nối tiếp ... TRÌNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 43 2.1 Vận dụng số kĩ thuật rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Tập đọc 43 2.1.1 Kĩ thuật... cách thức để rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập đọc 2.2 Nhiệm vụ - Xác định sở lí luận thực tiễn việc rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, phân mơn Tập đọc - Khảo... đọc hiểu văn thơ học sinh lóp 4, số trường Tiểu học để làm sở thực tiễn cho việc vận dụng số kĩ thuật rèn kĩ đọc hiểu văn thơ đề xuất bước thực hành đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 4, qua phân

Ngày đăng: 06/05/2019, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan