SKKN sáng kiến kinh nghiệm chuyên đề phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học

59 415 0
SKKN sáng kiến kinh nghiệm chuyên đề   phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net PHẦN I : MỞ ĐẦU I.Nhiệm vụ dạy học tập đọc tiểu học Đọc gì? Để xác định nhiệm vụ dạy đọc cần làm rõ “Đọc gì?” Trong thực tế dạy đọc, người ta thường hay phiến diện cực đoan, không hiểu khái niệm “đọc” cách đủ Nhiều người ta thường nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữ - âm, cho đọc nhìn chữ phát thành lời, nghĩa đọc phải thành tiếng Vì họ đánh giá dạy dựa vào : đếm xem có em đứng dậy đọc Ngược lại, có người lại quan niệm đọc để hiểu nghĩa lý đọc, tức tìm hiểu Vì vậy, thầy - trò sa vào hỏi đáp văn bản, sa vào bình không chịu đọc văn Có nhiều định nghĩa đọc định nghĩa thường nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Trong “Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sỹ M.R.Lơvôp định nghĩa : “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với đọc thầm)” Đây định nghĩa phù hợp với dạy học Tập đọc tiểu học Định nghĩa thể quan điểm đầy đủ đọc, xem trình giải mã bậc hai : chữ viết → âm chữ viết (âm thanh) → nghĩa Như vậy, đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, không trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc Đó tổng hợp hai trình Ý nghĩa dạy học Tập đọc tiểu học Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dung giao tiếp học tập Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú động Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khă tự học tinh thần học tập đời Nó khả thiếu người thời đại văn minh Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch có hệ thống Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu – hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Nhiệm vụ dạy học Tập đọc tiểu học Phân môn Học vần (thực nhiệm vụ dạy học chữ) thực nhiệm vụ dạy đọc dạy đọc mức sơ nhằm giúp học sinh sử dụng mã chữ - âm Hết lớp 1, học sinh có nhiệm vụ phải đọc trơn tiếng (âm tiết) Việc đọc trơn từ, ngữ đoạn, câu chưa trở thành yêu cầu bắt buộc Việc thông hiểu văn đặt mức độ thấp chưa có hình thức chuyển thẳng từ chữ sang nghĩa (đọc thầm) Như vậy, Tập đọc với tư cách phân môn Tiếng Việt tiếp tục thành tựu dạy học mà Học vần đạt được, lên đầy đủ, hoàn chỉnh Tính đa nghĩa đọc kéo theo tính đa nghĩa “biết đọc” “Biết đọc” hiểu theo nhiều mức độ Một em bé học, biết đánh vần “cờ - o - co”, ngập ngừng đọc tiếng một, gọi biết đọc Đọc, thâu tóm tư tưởng sách vài ba trang biết đọc Chọn biển sách báo nhân loại cần, ngày nắm tinh thần hàng chục sách gọi biết đọc Những lực tự nhiên mà có Không thể chờ đợi gặt hái mà ta không gieo trồng Nhà trường phải bước hình thành trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch 3.1 Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc : đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên đọc giải mã chữ - âm cách sơ Tiếp theo, đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ chìa khóa, câu “chìa khóa” (câu trọng yếu, câu chốt) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn ; với Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net văn, biết phát yếu tố “văn” đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, lúc biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn (bài khóa) tầng bậc khác : nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt Bốn kỹ đọc hình thành hai hình thức đọc : đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác Ví dụ, đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, không hiểu điều đọc đọc nhanh đọc diễn cảm Cũng khó mà nói gà đẻ trứng hay trứng nở gà, nhiều khi, khó mà nói rạch ròi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc Vì vậy, dạy đọc, xem nhẹ kỹ tách rời chúng 3.2 Nhiệm vụ thứ hai dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách tôn sùng ngự trị nhà trường, điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua việc dạy học phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích lợi cho em đời phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển 3.3 Vì việc học tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân môn Tập đọc có nhiệm vụ làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới ngôn ngữ tư người đọc Việc dạy đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh… Dạy đọc không giáo dục tư tưởng, đạo đức mà giáo dục tính cách , thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển II.Các sở khoa học để tổ chức dạy học tập đọc tiểu học Phương pháp dạy học Tập đọc phải dựa sở khoa học Nó phải dựa vào kết nghiên cứu ngôn ngữ học, văn học, sư phạm học, tâm lý ngữ học để xây dựng, xác lập nội dung phương pháp dạy học Bốn phẩm chất đọc cách thức tạo chúng không tách rời sở khoa học Thuộc ngôn ngữ học vấn đề âm, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học) ; vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn, (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học) ; vấn đề dấu câu, kiểu câu… (thuộc ngữ pháp học) ; vấn đề lý thuyết giao tiếp tiếp nhận văn (thuộc dụng học) Các sở văn học giúp cho việc đọc hiểu văn văn chương Những hiểu biết lý thuyết dạy học đại chế đọc giúp tổ chức dạy học Tập đọc cách có hiệu Vai trò định chất lượng dạy học giáo viên Nguyên nhân quan trọng làm cho chất lượng dạy Tập đọc chưa tốt hạn chế giáo viên Nhìn chung, giáo viên thiếu hụt kỹ đọc, không làm chủ nội dung dạy học Tập đọc Nhiều giáo viên đọc không âm, đọc không hay, hiểu điều đọc từ cấp độ từ đến câu, đoạn nội dung, đích thông báo toàn văn Nhiều giáo viên cảm thụ văn học yếu Giáo viên bị thiếu hụt kỹ dạy học Tập đọc, không làm chủ phương pháp, thủ pháp dạy học Tập đọc tiểu học Nhiều giáo viên chữa lỗi phát âm cho học sinh, biện pháp luyện cho học sinh đọc to, đọc nhanh, đọc diễn cảm, cách khác để tổ chức hoạt động “chiếm lĩnh” nội dung văn đọc cách nói điều hiểu biết, cảm nhận tác phẩm Sau đây, vào nghiên cứu sở dạy học đọc, xác định kiến thức kỹ người giáo viên cần có để tổ chức dạy học đọc tiểu học 1.Cơ chế đọc Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Để tổ chức dạy đọc cho học sinh, cần hiểu rõ trình đọc diễn chất kỹ đọc Cơ chế đọc sở việc dạy đọc giúp xác định mục đích, nội dung trình đọc, xác định mục đích, nội dung trình dạy học đọc Đọc biến hình thức chữ viết văn thành hình thức âm để người đọc, người nghe hiểu điều mà tác giả nói qua chữ viết Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Chúng ta vào xem xét đặc điểm trình Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc sử dụng mã gồm hai phương diện Thứ nhất, trình vận động mắt, sử dụng mã chữ - âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói âm Quá trình gọi trình đọc thành tiếng Thứ hai, vận động tư tưởng, tình cảm, sử dụng mã chữ - nghĩa, tức mối lien hệ giứa chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu nội dung đọc Quá trình gọi trình đọc hiểu Mục đích đọc thành tiếng chuyển đổi xác ngày nhanh ký hiệu văn tự thành ký hiệu âm Vì vậy, chất lượng đọc thành tiếng trước hết đo hai phẩm chất : đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy) Đó hai kỹ đọc Khi đọc hiểu, mục đích người đọc làm rõ nghĩa ký tự, làm rõ nội dung đích thông báo văn Lúc trình đọc không vân động quan thị giác quan phát âm mà vận động trí tuệ Vì vậy, đọc có ý thức yêu cầu quan trọng đọc, trở thành kỹ đọc Ở ta gọi kỹ đọc hiểu Giao tiếp có hai bình diện : tiếp nhận sản sinh Đọc hiểu tiếp nhận, đọc cho Đọc thành tiếng khác đọc hiểu chỗ không hoạt động tiếp nhận nhằm cho mà hoạt động nhằm làm cho người khác tiếp nhận văn giống Vì vậy, đọc thành tiếng, người đọc tham gia vào trình tái sinh văn Lúc có nhiệm vụ truyền cảm xúc văn mà Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net tiếp nhận đến người nghe Chính vậy, diễn cảm (có người gọi truyền cảm) phẩm chất cần có đọc thành tiếng trở thành yêu cầu kỹ đọc Như vậy, đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thông hiểu đọc Càng ngày yếu tố gần với hơn, tác động đến nhiều Nhiệm vụ cuối phát triển kỹ đọc đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ trình đọc, điểm phân biệt người biết đọc với người đọc thành thạo Càng có khả tổng hợp mặt việc đọc hoàn thiện, xác biểu cảm nhiêu Dễ dàng nhận thấy thuật ngữ “đọc” sử dụng nhiều nghĩa : theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức việc chuyển dạng thức chữ viết từ thành âm thanh) ; theo nghĩa rộng, đọc hiểu kỹ thuật đọc cộng với thông hiểu điều đọc (không hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà câu, bài) Ý nghĩa hai mặt thuật ngữ “đọc” ghi nhận tài liệu tâm lý học phương pháp dạy học Từ đây, hiểu đọc với nghĩa thứ hai – đọc xem hoạt động lời nói có thành tố : ●Tiếp nhận dạng thức chữ viết từ ●Chuyển dạng thức chữ viết thành âm thanh, nghĩa phát âm từ theo chữ (đánh vần) đọc trơn tiếng tùy thuộc vào trình độ nắm kỹ thuật đọc ●Thông hiểu đọc (từ, cụm từ, câu, bài) b Kỹ đọc kỹ phức tạp, đòi hỏi trình luyện tập lâu dài T.G.Egôrôp (dần theo TLTK 35 ; tr 101) chia việc hình thành kỹ làm giai đoạn : ●Phân tích ●Tổng hợp (còn gọi giai đoạn phát sinh, hình thành cấu trúc chỉnh thể hành động) ●Giai đoạn tự động hóa Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Giai đoạn dạy học vần (lớp 1) phân tích chữ đọc tiếng theo phát âm Giai đoạn tổng hợp đọc thành từ trọn vẹn, tiếp nhận “từ” thị giác phát âm trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp theo, thông hiểu ý nghĩa “từ” cụm từ câu trước phát âm, tức đọc thực đoán nghĩa Bước sang lớp 2, lóp 3, học sinh bắt đầu đọc tổng hợp Trong năm cuối cấp, đọc ngày tự động hóa, nghĩa người đọc ngày quan tâm đến trình đọc mà ý nhiều đến việc chiếm lĩnh văn (bài khóa) : nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt Thời gian gần đây, người ta trọng đến mối quan hệ quy định lẫn việc hình thành kỹ đọc hình thành kỹ làm việc với văn bản, nghĩa đòi hỏi tổ chức Tập đọc cho việc phân tích nội dung đọc đồng thời hướng đến việc hoàn thiện kỹ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc Việc đọc nhằm vào nhận thức Chỉ xem đứa trẻ biết đọc đọc mà hiểu điều đọc Đọc hiểu nghĩa cảu chữ viết Nếu trẻ không hiểu từ ta đưa cho chúng đọc, chúng hứng thú học tập khả thành công Do đó, hiểu đọc tạo động cơ, hứng thú cho việc đọc Việc đọc tách rời khỏi việc chiếm lĩnh công cụ ngôn ngữ (ở tiếng Việt) Mục đích đạt thông qua đường luyện giao tiếp có ý thức Một phương tiện luyện tập quan trọng, đồng thời mục tiêu phải đạt tới chiếm lĩnh ngôn ngữ việc đọc, đọc thành tiếng đọc thầm Quy trình hiểu văn bao gồm bước sau : Hiểu nghĩa từ, ngữ Hiểu câu Hiểu khối đoạn, những tập hợp câu dung để phát biểu ý trọn vẹn mà phức hợp Hiểu Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Học sinh tiểu học dễ dàng hiểu điều đọc Hầu toàn sức ý em tập trung vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát thành âm Còn nghĩa chưa có đủ sức lực để nhận biết Mặt khác, vốn từ ít, lực liên kết thành câu, thành ý hạn chế, nên việc hiểu nhớ nội dung khó khăn Đây sở để xuất biện pháp hình thành lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học Bình diện ngữ nghĩa văn luyện đọc hiểu tiểu học 2.1 Ý nghĩa dạy đọc hiểu Như ta biết, đọc không “đánh vần” lên thành tiếng theo ký hiệu chữ viết mà quan trọng hơn, đọc trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc Đọc thành tiếng không tách tời với việc đọc hiểu đoc Chỉ biết cách hiểu, hiểu thấu đáo văn đọc học sinh có công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn bản, có công cụ để lĩnh hội tri thức học môn khác nhà trường Chính nhờ biết cách đọc hiểu văn mà học sinh có khả đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức sống, từ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tự học thường xuyên Các tài liệu dạy học nước nhấn mạnh thông hiểu đọc “Đọc để hiểu nghĩa chữ in” đề lên thành nguyên tắc phải cho trẻ hiểu từ học đọc, xem việc hiểu đọc động cơ, tạo nên hứng thú, tạo nên thành công học đọc trẻ (xem TLTK 35) Ngay giai đoạn đầu lớp 1, mục đích dạy học dạy kỹ thuật đọc, trọng mặt phân giải âm tiếng, phải ý đến việc chọn ngôn liệu để học âm, vần, cho việc dạy chữ gắn với việc dạy nghĩa Đích cuối dạy đọc dạy cho học sinh kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn biết đọc biết tiếp nhận, xử lý thông tin Chính dạy đọc hiểu có vai trò đặc biệt dạy đọc nói riêng, dạy học tiểu học nói chung Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Trong đó, việc quan sát thực trạng dạy học Tập đọc hai đối tượng giáo viên học sinh cho thấy kỹ đọc hiểu thầy trò tiểu học yếu Ngay giáo viên có cách hiểu giải thích sai đọc tiểu học Học sinh đọc mà không nắm điều cốt yếu văn Kết học đọc học sinh chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ giao tiếp quan trọng Nguyên nhân hạn chế giáo viên chưa nắm nội dung phương pháp dạy đọc hiểu Sau vào xem xét sở để xác định nội dung dạy đọc hiểu 2.2 Văn với vấn đề đọc hiểu Để làm rõ dạy đọc hiểu nghĩa làm gì, chũng ta cần hiểu rõ đối tượng mà đọc hiểu tác động : văn + Văn sản phẩm lời nói, chỉnh thể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu có đầu đề, quán chủ đề trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ nhằm mục đích giao tiếp định Văn có tính chỉnh thể Tính chỉnh thể thể hai phương diện : +Về mặt nội dung : biểu tính quán chủ đề, phát triển mạch lạc, chặt chẽ nội dung bộc lộ tính quán rõ rệt mục tiêu văn + Về mặt hình thức : tính chỉnh thể thể kết cấu mạch lạc chặt chẽ, phận văn có hình thức liên kết toàn văn có tên gọi Tính quán chủ đề thể chỗ toàn văn tập trung vào chủ đề thống nhất, chủ đề triển khai qua chủ đề phận (các tiểu chủ đề) phần, chương, mục, đoạn Văn (bài) dạy đọc tiểu học có dung lượng không lớn nên cấp độ văn thường đoạn văn, khổ thơ Để xác định nội dung lại phải tìm nội dung đoạn Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Tính quán văn thể mục tiêu văn Văn sản phẩm trình giao tiếp Mục đích giao tiếp mục đích văn Hoạt động giao tiếp nhằm vào mục đích : thông tin (thông báo tin tức), tự biểu hiện, giải trí, tạo lập quan hệ đích hành động Những mục tiêu thực đồng thời văn phong cách, kiểu loại văn bản, mục tiêu đồng Tất văn xét cho hướng đến mục đích hành động dù đích thông tin hay tự biểu hiện, tạo lập quan hệ hay giải trí, thực chất nhằm tác động vào lý trí để thuyết phục tác động vào tình cảm để truyền cảm, hướng người đọc, người nghe đến hành động Chính mục đích giao tiếp làm cho văn chứa đựng nội dung thông tin nội dung tạo bình diện ngữ nghĩa văn Trước hết, nội dung miêu tả, hay gọi nội dung vật, hiểu biết, nhận thức giới xung quanh, xã hội thân người Nội dung tạo thành nghĩa vật văn Tiếp theo nội dung thông tin cảm xúc, tình cảm, thái độ người viết đối tượng, việc đề cập đến, người tham gia hoạt động giao tiếp Nội dung tạo nghĩa liên cá nhân văn Xét cách thức biểu thông tin ngữ nghĩa cần phân biệt : thông tin ngữ nghĩa tường minh (còn gọi hiển ngôn) thông tin ngữ nghĩa hàm ẩn (còn gọi hàm ngôn) Nghĩa tường minh thông tin biểu từ ngữ có mặt văn bản, cấu trúc ngữ pháp cum từ, câu, đoạn văn, văn Các thông tin biểu bề mặt câu chữ người đọc tiếp nhận thông qua nguyên văn từ ngữ cấu trúc ngữ pháp Nghĩa hàm ẩn thông tin suy từ thông tin tường minh từ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể văn Để hiểu thông tin hàm ẩn văn bản, người đọc phải tiến hành phân tích suy ý dựa vào yếu tố ngôn ngữ diện văn 10 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net ● Sử dụng biện pháp lặp từ ngữ : trời xanh ; núi rừng ; : có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự do, thuộc ● Liệt kê hình ảnh miêu tả : cánh đồng thơm mát; ngả đường bát ngát; dòng sông đỏ nặng phù sa vẽ trước mắt cảnh đất nước tự bao la Câu hỏi : Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất nước mùa thu thắng lợi kháng chiến? Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Bầm Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm… Bầm có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe! Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm 45 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền TỐ HỮU ● Sử dụng từ địa phương : Bầm (tình cảm thân thương, yêu mến, nhớ thương người mẹ mình) ● Sử dụng hình ảnh so sánh để thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng: + Tình cảm mẹ : mạ non bầm cấy đon / ruột gan bầm lại thương lần + Tình cảm mẹ : mưa phùn ướt áo từ thân /mưa hạt, thương bầm nhiêu ● Cũng cách nói so sánh để làm yên lòng mẹ anh chiến sỹ : trăm núi ngàn khe / chưa trăm nỗi tái tê lòng bầm – Con đánh giặc mười năm / chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Câu hỏi : Để thể tình cảm thân thương dành cho mẹ, người chiến sỹ gọi mẹ từ nào? Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng? Anh chiến sỹ dùng cách nói để làm yêu lòng mẹ? Cửa sông (Trích) Là cửa không then khóa Nơi cá đối vào đẻ trứng Cũng không khép lại Nơi tôm rảo đến búng Mênh mông vùng sóng nước Cần câu uốn cong lưỡi sóng Mở bao cõi đợi chờ Thuyền lấp lóa đêm trăng 46 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Nơi sông cần mẫn Nơi tàu chào mặt đất Gửi lại phù sa bãi bồi Còi ngân lên khúc giã từ Để nước ùa biển Cửa sông tiễn người biển Sau hành trình xa xôi Mây trắng lành phong thư Nơi biển tìm với đất Dù giáp mặt biển rộng Bằng sóng nhớ bạc đầu Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Chất muối hòa vị Lá xanh lần trôi xuống Thành vùng nước lợ nông sâu Bỗng … nhớ vùng núi non QUANG HUY ● Dùng biện pháp độc đáo chơi chữ : tác giả dựa vào tên “cửa sông” – Là cửa không then khóa ; Cũng không khép lại (cách nói đặc biệt : cửa sông cửa khác cửa bình thường, then, có khóa Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu cửa sông – nơi sông chảy biển, cảm thấy cửa sông thân quen) ● Sử dụng hình ảnh nhân hóa : Dù giáp mặt biển rộng / Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh lần rơi xuống / Bỗng… nhớ vùng nước non : giúp tác giả nói “tấm lòng sông không quên cội nguồn” ● Nghệ thuật xếp thơ đặc sắc : đan xen câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi đi, nơi tiễn đưa, nơi trở (khổ : cửa sông nơi nước ùa biển sau hành trình xa xôi Khổ : cửa sông nơi tìm với đất sóng nhớ bạc đầu Khổ tiếp tục phát triển ý : cửa sông nơi cá đối vào đẻ trứng, nơi tôm rảo đến búng Khổ lại quay với nội dung khổ nâng lên bậc cao – cửa sông nơi tiễn đưa người khơi) Câu hỏi : Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sông chảy biển? Cách giới thiệu có hay? 47 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Để nói “tấm lòng” cửa sông cội nguồn, tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Cách xếp ý thơ có đặc sắc? Bài ca trái đất Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen… dù da khác màu Ta nụ, hoa đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào, quý thơm! Màu hoa nào, quý thơm! Khói hình nấm tai họa Bom H, bom A bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh chúng ta! Hành tinh chúng ta! ĐỊNH HẢI Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Những năm sung 48 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Có vị phù sa Theo người xa Của sông Kinh Thầy Những năm băng đạn Có hương sen thơm Vàng lúa đồng Trong hồ nước đầy Bát cơm mùa gặt Có lời mẹ hát Thơm hào giao thông… Ngọt bùi đắng cay… Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có công bạn Có bão tháng bảy Sớm chống hạn Có mưa tháng ba Vục mẻ miệng gầu Giọt mồ hôi sa Trưa bắt sâu Những trưa tháng sáu Lúa cao rát mặt Nước nấu Chiều gánh phân Chết cá cờ Quang trành quết đất Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến Hạt gạo làng ta Gửi phương xa Những năm bom Mỹ Em vui em hát Trút mái nhà Hạt vàng làng ta… TRẦN ĐĂNG KHOA Về nhà xây Chiều học Chúng em qua nhà xây dở Giàn giáo tựa lồng che chở Trụ bê tông nhú lên mầm Bác thợ nề huơ huơ bay : 49 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc Thở mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh nguyên màu vôi, gạch Bầy chim ăn Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc Nắng đứng ngủ quên Trên tường Làn gió mang mùi hương Ủ đầy rãnh tường chưa trát vữa Bao nhà hoàn thành Đều qua ngày xây dở Ngôi nhà trẻ thơ Lớn lên với trời xanh… ĐỒNG XUÂN LAN Tiếng vọng Con chim sẻ nhỏ chết Chết đêm bão gần sáng Đêm nằm chăn nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn giữ chặt Và ngủ ngon lành đến lúc bão vơi Chiếc tổ cũ ống tre đầu nhà chiều gió hú Không nghe tiếng cánh chim về, Và tiếng hót sớm mai vắt 50 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Nó chết trước nhà lạnh ngắt Một mèo hàng xóm lại tha Nó để lại tổ trứng Những chim non mãi chẳng đời Đêm đêm vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn đá lở ngàn NGUYỄN QUANG THIỀU Trước cổng trời (Trích) Giữa hai bên vách đá Những vạt nương màu mật Mở khoảng trời Lúa chín ngập lòng thung Có gió thoảng mây trôi Và tiếng nhạc ngựa rung Cổng trời mặt đất Suốt triền rừng hoang dã Người Tàu từ khắp ngả Nhìn xa ngút ngàn Đi gặt lúa, trồng rau Bao sắc màu cỏ hoa Những người Giáy, người Dao Con thác réo ngân nga Đi tìm măng, hái nấm Đàn dê soi đáy suối Vạt áo choàng thấp thoáng Giữa ngút ngàn trái Nhuộm xanh nắng chiều Dọc vùng rừng nguyên sơ Và gió thổi, suối reo Không biết thực hay mơ Ấm rừng sương giá Ráng chiều khói… NGUYỄN ĐÌNH ẢNH Những cánh buồm (Trích) 51 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Hai cha bước cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha lênh khênh Bóng tròn nịch Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt ánh mai hồng Con lắc tay cha khẽ hỏi : “Cha ơi! Sao xa thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó?” Cha mỉm cười xoa đầu nhỏ “Theo cánh buồm đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa có nhà, Nhưng nơi cha chưa đến.” Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm khẽ hỏi : “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để đi…” Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lòng cha từ thời xa thẳm ? Lần trước biển khơi vô tận Cha gặp lại ước mơ Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH 52 Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net HOÀNG TRUNG THÔNG Sang năm lên bảy (Trích) Sang năm lên bảy Đi qua thời ấu thơ Cha đưa tới trường Bao điều bay Giờ lon ton Chỉ đời thật Khắp sân vườn chạy nhảy Tiếng người nói với Chỉ nghe thấy Hạnh phúc khó khăn Tiếng muôn loài với Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Mai lớn khôn Từ hai bàn tay Chim nói Gió biết thổi VŨ ĐÌNH MINH Cây Đại bàng chẳng Đậu cành khế Chuyện ngày xưa, Chỉ chuyện Nếu trái đất thiếu trẻ (Trích) Tôi Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh nhiều gương 53 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net mặt trẻ Trẻ em Pô-pốp bảo : “Anh nhìn xem : Có đâu đầu to thế? Anh nhìn xem! Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những ngựa xanh lại nằm cỏ Những ngựa hồng lại phi lửa Qua lòng em Cả giới quàng khăn quàng đỏ Các anh hùng những-đứa-trẻ-lớnhơn Ngộ nghĩnh em Sáng suốt em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp : “Nếu trái đất này, trẻ biến Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa nhau” ĐỖ TRUNG LAI 54 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Chú tuần Thân yêu tặng cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tay im lặng, Chú tuần đêm Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, bay xuống đường… Chú qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che kín gió, ấm áp mềm Các cháu yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú tuần đêm Nép bóng hàng Gió đông lạnh buốt đôi tay rồi! Rét mặc rét cháu ơi! Chú giữ ấm nơi cháu nằm Mai cháu học hành tiến Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say… 55 TRẦN NGỌC Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Cao Bằng Sau qua Đèo Gió Còn núi non Cao Bằng Ta lại vượt Đèo Giàng Đo cho hết Lại vượt đèo Cao Bắc Như lòng yêu đất nước Thì ta tới Cao Bằng Sâu sắc người Cao Bằng Cao Bằng, rõ thật cao! Đã dâng đến tận Rồi dần bằng xuống Hết tầm cao Tổ quốc Đầu tiên mận Lại lặng thầm suốt Đón môi ta dịu dàng Như suối khuất rì rào Rồi đến chị thương Bạn có thấy đâu Rồi đến em thảo Cao Bằng xa xa Ông lành hạt gạo Vì ta mà giữ lấy Bà hiền suối Một dải dài biên cương TRÚC THÔNG PHẦN III KẾT LUẬN Cuộc sống vào thơ nhờ vận động cảm xúc Sự vận động cảm xúc nhân tố phát triển hình tượng thơ Nếu cảm xúc không đổi, đơn điệu thơ hình thức không mẻ thêm lên, trái lại gây nhàm chán, mòn cũ Thơ có thể, nên, làm xúc động trạng thái tỉnh thức cao đồng thời nhắc nhở tính cách người mà chia sẻ Thơ có thể, nên, mang sức mạnh chữ bình thường biến đổi thành thiêng liêng Khi nhà văn thành công tạo nên “tác phẩm nghệ thuật đích thực” nghĩa mà tác phẩm mang lại có từ trình đọc đọc giả mà xuất phát từ ngôn từ tác giả diễn đạt tròn tác phẩm Hình tượng, nghĩa tác 56 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net phẩm thực khách quan người đọc dù nghĩ Một “tác phẩm nghệ thuật đích thực”, mang nghĩa cao lớn không hiểu khác nghĩa tác phẩm qua sưự “phát minh hình thức, sáng tạo nội dung” mang tính cá thể sâu sắc Chưa kể đến tâm tư tình cảm tác giả ẩn chứa Tuy nhiên thời gian vận động nghĩa tác phẩm thay đổi tư tưởng người thay đổi dẫn tới cách hiểu tác phẩm thay đổi Nhưng người đủ khôn ngoan dựa vào hoàn cảnh lịch sử, quan niệm sáng tác vào thời điểm tác phẩm đời để đánh giá giá trị tác phẩm mang lại, so sánh giữ hai thời Nếu tác phẩm gọi “tác phẩm nghệ thuật đích thực” em nghĩ môi trường nào, giai đoạn hẳn nhiên giá trị đóng góp không dễ bị phủ nhận Thậm chí thay đổi nghĩa tác phẩm giai đoạn khác lịch sử người lại tạo nét đẹp cho tác phẩm Vậy nói tới tác phẩm nghệ thuật đích thực không nói đến tác phẩm xây dựng nên từ ngôn từ “phát minh hình thức sáng tạo nội dung” Nó cho ta biết nên đối diện sáng tạo đứa tinh thần nào, vận dụng tôi, sáng tạo ngòi bút cá nhân dựa quy luật ngôn từ, khuyng hướng thời văn chương Để tạo tác phẩm nghệ thuật thực Biết tiết kiệm lời văn biết sáng tạo ngôn từ mạnh dạn thể với lòng ham mê trái tim học hỏi làm Phụ lục : Sức mạnh ngôn từ Một nhóm ếch qua khu rừng, hai rơi xuống hố sâu Tất ếch kéo lại quanh miệng hố Khi thấy hố sâu quá, chúng bảo hai ếch chết Hai ếch phớt lờ lời bình phẩm cố gắng tất sức lực nhảy khỏi hố Những ếch tiếp tục bảo hai đừng cố chúng đàng 57 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net chết Cuối cùng, ếch tâm đến lời ếch nói bỏ Chú rớt xuống chết tươi Chú ếch lại tiếp tục nhảy thật mạnh Một lần nữa, đám ếch đông đảo gào to bảo đừng cố chi cho đau đớn, chờ chết Nhưng mực cố gắng nhảy mạnh cuối thoát khỏi hố Khi khỏi hố, đám ếch lại hỏi:” Cậu không nghe chúng tớ sao? ” Chú ếch giải thích bị điếc Chú nghĩ họ cổ vũ, khuyến khích suốt thời gian Câu chuyện cho ta ý tưởng để suy gẫm Một lời động viên cho suy sụp khích lệ họ hoàn thành mục tiêu Một lời phá hoại cho suy sụp có tác dụng tiêu cực Hãy cẩn thận bạn nói Mark Russell có câu nói hay ngôn từ “Tuyết dịu êm Nhưng đá bên nhọn” Và điều sau : Lời nói bạn có khích lệ chăng? 58 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net 59 Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH ... dạy học đọc, xác định kiến thức kỹ người giáo viên cần có để tổ chức dạy học đọc tiểu học 1.Cơ chế đọc Trịnh Thị Thu Hương, Cao học K18, khoa GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học. .. GDTH Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển II.Các sở khoa học để tổ chức dạy học. . .Chuyên đề Phát triển lực đọc cho HS Tiểu học tincanban.com – choque24h.net học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khă tự học tinh thần học tập đời Nó khả thiếu người

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan