1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hh9 cđ2 đường tròn 2

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Bài 5: Vị trí tương đối hai đường trịn A Kiến thức cần nhớ A O1 A O2 O1 B Hình O2 O1 O2 Hình Hình O1 O2 O1 O2 O1≡O2 Hình Hình Hình Cho hai đường O ;R O ;R tròn O  1  Ovà  2  Khi ta có trường hợp:  R1  R2  O1O2  R1  R2 1) cắt hai điểm phân biệt A, B (hình 1) O O - Có AB dây chung     - O1O2 đường trung trực AB O O -     có tiếp tuyến chung O O 2)     tiếp xúc a) Tiếp xúc ngồi (hình 2)  O1O2 R1  R2 - Tiếp điểm thuộc O1O2 O O -     có tiếp tuyến chung b) Tiếp xúc (hình 3)  O1O2  R1  R2 - Tiếp điểm thuộc O1O2 O O -     có tiếp tuyến chung *) Đặc biệt: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc ngồi M Tiếp tuyến chung trịn M cắt tiếp tuyến chung I ( A , B tiếp điểm) Chứng minh rằng: 1) O, M , O ' thẳng hàng 2) OO ' R  R ' M O 3) IM IA IB O' 4) AMB vuông M 5) OIO ' vuông A I B 6) AB 2 R.R '  AB R.R ' Chứng minh: Theo tính chất 5) OIO ' vng I Mà IM đường cao tam giác  IM MO.MO '  IM  R.R ' Theo tính chất 3)  AB 2 IM  AB 2 R.R ' O O 3)     khơng có điểm chung a) Hai đường trịn nằm ngồi (hình 4)  O1O2  R1  R2 O O -     có tiếp tuyến chung (2 tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài) b) Hai đường trịn đựng (hình 5)  O1O2  R1  R2 O O -     khơng có tiếp tuyến chung c) Hai đường trịn đồng tâm (hình 6)  O1O2 0  O1 O2 B Bài tập vận dụng Bài 1: O O' Cho hai đường tròn     cắt A B Vẽ AC AD theo thứ tự O O' đường kính     F E N A K M a) Chứng minh điểm B, C , D thẳng hàng O O' b) Đường thẳng AC cắt   E , C O E , F  A đường thẳng AD cắt   F  O' I B D Chứng minh bốn điểm D, C , E , F thuộc đường trịn c) Một đường thẳng d thay đổi ln O , O' qua A cắt     tương ứng M , N cho A nằm M , N Xác định vị trí tương đối đường thẳng d để CM  DN đạt giá trị lớn Lời giải   a) Ta có ABC 90 ; ABD 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)   CBD 1800  C , B, D thẳng hàng (đpcm)   b) Dễ thấy CED 90 ; DFC 90  điểm C , D, E , F thuộc đường trịn đường kính CD (đpcm) c) Gọi I trung điểm CD ; kẻ IK  CD  CMND hình thang  CM / / DN  có IK đường trung bình  CM  DN 2 IK mà IK IA  CM  DN 2IA CM  DN đạt GTLN 2IA  A K  d  IA Bài 2: O O' Cho     Kẻ tiếp tuyến chung AB tiếp tuyến chung EF Với A, E   O  B, F   O '  A M B E Gọi M giao điểm AB, EF a) Chứng minh rằng: O' O F AOM #BMO ' b) Chứng minh AE  BF Lời giải    a) MO phân giác AME  M M    Tương tự ta có MO ' phân giác BMF  M M  M   AME  FMB   M  180 90 2       Mặt khác OAM MBO 90  M  O1 90  M O1  AOM ∽ BMO (g-g)      b) Ta có: OM  AE  MAE O1 (phụ OAE ), mà M O1      AE / /OM  MAE M Mà MO '  BE  AE  BF (đpcm) Bài 3: O O Cho hai đường tròn     cắt A B Gọi AM dây A O O cung   tiếp xúc với   , AN O1 O O dây cung   tiếp xúc với   Gọi E điểm đối xứng A O Qua B B a) Chứng minh điểm A, E , M , N thuộc đường tròn b) Chứng minh rằng: Khi hai đường N M O O tròn     thay đổi E qua điểm cố định A, B tâm đường tròn qua bốn điểm A, E , M , N thuộc đường tròn cố định Lời giải a) Kẻ đường kính AF , AG  O1   O2   F , B, G thẳng hàng  FG  AB Gọi I trung điểm FG , ta có: FG trung điểm AE  IA IE  1 Trong tam giác AFG , có O1I đường trung bình  O1I / / AG Mà AG  AM  O1I IA   Tương tự ta có IO2 đường trung bình AN  IA IN  3 Từ (1)(2)(3)  IA IM IE IN  A, M , N , E   I ; IA  (đpcm) b) Do I  FG , mà FG  AB  I thuộc đường thẳng vng góc với AB B (đpcm) Bài 4: O O' Cho hai đường tròn     cắt hai điểm phân biệt A B Đường I O O' thẳng OA cắt     C D , O'A O O' cắt     E D A E F a) Chứng minh đường thẳng AB, CE DF đồng quy I O b) Chứng minh tứ giác BEIF nội tiếp đường tròn O' C F B O c) Gọi PQ tiếp tuyến chung   O' P  O Q   O ' AB   với cắt Q M P PQ M Chứng minh MP MQ Lời giải a) Dễ thấy C , F , B thẳng hàng AB  CF  CEA 900  CE  AF ; ADF 900  DF  AC  AB, CE , DF ba đường cao ACF nên chúng đồng quy I   b) Dễ thấy IBF IEF 90  I , E , B, F thuộc đường trịn đường kính IF      MPB MAB   sd AB    c) Ta có MP MB  MBP ∽ MPA  gg     MP MA.MB MA MP Tương tự ta có: MQ MA.MB Từ (1)(2)  MP MQ (1) (2) (đpcm) Bài 5: E Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Vẽ AC , AD thứ tự đường F M C B b) Đường thẳng AC cắt đường tròn (O) E; đường thẳng AD cắt đường tròn (O)  E , F  A Chứng minh A Q kính hai đường tròn (O) (O’) a) Chứng minh ba điểm C , B , D thẳng hàng F N điểm C , D, E , F nằm đường tròn P D c) Một đường thẳng d thay đổi qua A cắt (O) (O’) thứ tự M N Xác định vị trí d để CM  DN đạt giá trị lớn Lời giải   a) Do ABC  ABD 90  B, C , D thẳng hàng   b) Do CED CFD 90  C , D, E , F thuộc đường tròn c) Gọi P trung điểm DC P điểm cố định Gọi Q trung điểm MN Do CM , DN vng góc với MN nên CMND hình thang vng Nên CM  DN 2 PQ; PQ  MN Nhưng PQ PA  CM  DN 2PA Vậy CM  DN đạt giá trị lớn đường thẳng d vng góc với AP Bài 6: Cho tam giác vuông ABC (vuông A) cố A định nội tiếp đường tròn (O) M điểm di động cung tròn BC khồng chứa A N giao điểm AM BC Chứng minh giao điểm (khác M ) đường tròn N B O C (O ) với đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN cố định P M Lời giải Gọi P giao điểm thứ hai giao điểm đường thẳng qua A vuông góc với BC đường trịn (O) Rõ ràng BC đường trung trực đoạn AP P điểm cố định   Ta có: MOP 2MAP  1 (quan hệ vng góc tâm góc nội tiếp)    Mà NA  NP nên dễ thấy MNP 2 NAP 2MAP     Từ (1)(2) ta suy MOP MNP Vậy nên điểm M , N , O, P thuộc đường tròn Tức đường tròn (O) đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN qua điểm P cố định Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn A  O; R  Gọi  O ' đường tròn tiếp xúc với đường tròn (O) tiếp xúc với hai cạnh AB , AC theo thứ tự M N a) Chứng minh ba điểm M , O , N thẳng hàng O M O' b) Tính bán kính đường trịn   theo B R D O' H N C K Lời giải a) Gọi K tiếp điểm hai đường trịn Ta có A, O, O ', K thẳng hàng Kẻ tiếp tuyến chung K cắt AB , AC D , E Ta có ADE  O ' giao điểm đường trung trực tam giác ADE Suy M , N trung điểm AD , AE Ta lại có O trung điểm AK nên M , O , N thẳng hàng b) Vì ADE nên O’ trọng tâm tam giác 2R O ' K  AK  3 Do Bài 8: E Cho đường trịn (O) đường kính AB , đường B trịn (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) A Các dây BC , BD đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O’) theo thứ tự E , F Gọi I giao điểm EF AB Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD O E I F O' C D A Lời giải Do tính đối xứng nên CD  AB, EF  AB    Ta có CAE  AEB (cùng O ' EA ) nên EC EI (tính chất tia phân giác)   Suy ECI EIC , lại có ICD EIC  ICD ECI Điểm I giao điểm đường phân giác góc B C tam giác BCD nên I tâm đường trịn nội tiếp tam giác     Bài 9: Cho đường trịn tâm O đường kính AB Gọi OC bán kính vng góc với AB , d tiếp tuyến với nửa đường tròn C Gọi ( I ) E đường tròn tiếp xúc vưới nửa đường tròn tâm O tiếp xúc với đường kính AB Chứng minh điểm I cách đường thẳng d điểm O K M A C I H O Lời giải Giả sử đường tròn ( I ) tiếp xúc với (O) K tiếp xúc với AB H Khi ba điểm K , I , O thẳng hàng Tiếp tuyến đường tròn ( I ) K cắt OA M cắt HI E MHE MKB gcg  HE KO OC   Ta có Suy tứ giác HOCE hình chữ nhật  CE  CO Do E  d IE  d IKE IHO  gcg   IO IE Mặt kkác Vậy I cách d O B Bài 10: Cho nửa đường tròn đường kính AB , C điểm nửa đường trịn cho CA  CB , H hình chiếu C AB Gọi I trung điểm CH , đường  CH   I;  tròn   cắt nửa đường tròn D cắt cạnh CA , CB theo C N I D M E A H O B thứ tự M N , đường thẳng CD cắt AB E Chứng minh CMHN hình chữ nhật, từ suy E.I , M , N thẳng hàng Lời giải  CH   I;      CMH CH đường kính đường tròn  CNH 900 Vậy tứ giác CMHN hình chữ nhật  I trung điểm MN , tức I , M , N thẳng hàng (1)     Gọi O trung điểm AB , ta có OCB CBO  ACH MNH  CO  MN  2 Vì đường trịn (O) đường tròn ( I ) cắt điểm C D nên OI  CD Theo giả thiết CH  AB  I trực tâm CEO  EI  OC  3 Từ (2)(3) suy E , I , N thẳng hàng (4) Từ (1)(4) suy E , M , N , I thẳng hàng (đpcm) Bài 11: Cho hai đường tròn  O; R  B  O '; R '  R  R ' tiếp xúc C A hai điểm B, C (O ) (O ') cho O  BAC 900 Chứng minh OB / /O ' C A O' D Lời giải  Gợi ý : Giả thiết BAC 90 ta nghĩ đến điểm D giao điểm CA đường trịn (O) Ta có B, O, D thẳng hàng A C  ; A  A ; A  D  1 2 , từ suy kết OB / / O ' C Điểm phụ thuộc D “chìa khóa” để giải tốn Hướng dẫn giải: Vẽ đường kính BD đường trịn (O)  Ta có BAD 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) 0   Vì BAD  BAC 90  90 180  D, A, C thẳng hàng   Xét OAD có OA OD  R   OAD cân O  A2 D1     Chứng minh tương tự ta có A1 C1 , mà A1  A2 (đối đỉnh)     Nên D1 C1; D1 , C1 so le Vậy OB / / O ' C Bài 12: 10

Ngày đăng: 02/10/2023, 20:54

w