Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
334 KB
Nội dung
Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập vào kinh tế giới phát triển mạnh mẽ Với định hướng đắn Nhà Nước việc phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ đạt số thành tựu đáng kể giữ chức chủ tịch ASIAN năm 2010, GDP năm 2010 tăng 6,7% … Song đáp ứng phần trước nhu cầu cần thiết xã hội với dân số ước tính gần 86.000.000 người (tháng 04/2009) Trong đó, số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 67% tổng số dân nước với tốc độ phát triển nay, Việt Nam chưa giải hết nhu cầu việc làm cho lượng lớn người lao động Trước tình hình đó, xuất lao động đánh giá giải pháp góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm, thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho lao động Việt Nam Theo thống kê Bộ lao động, thương binh xã hội tính đến 31/12/2009 nước có 166 đơn vị cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, giải gần 66.000 việc làm cho người lao động Qua cho thấy, cịn ngành dịch vụ đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội giúp tăng nguồn thu ngoại tệ tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước khu vực quốc tế Bên cạnh mặt tích cực mà xuất lao động mang lại, cịn số tồn mà Nhà Nước, xã hội cần phải nhìn nhận tìm hướng giải thích hợp Có thể kể đến chất lượng lao động thấp, phải đối mặt với khơng vấn đề bình đẳng, điều kiện lao động, an toàn xã hội nhiều bất cập khác Trước bối cảnh ấy, thấy hiệu quả, khó khăn việc xuất lao động nước ngồi Việt Nam Vì Vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam” nhằm phân tích, nghiên cứu đề xuất số giải pháp khả thi để dịch vụ xuất lao động Việt Nam có hướng mới, phát triển bền vững GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2010 đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam - Phân tích mặt tích cực tồn việc xuất lao động nước Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian - Đề tài thực phạm vi nước 1.3.2 Phạm vi thời gian - Đề tài thực từ tháng 05/2011 đến tháng 06/2011 - Số liệu thu thập từ năm 2007 đến năm 2010 1.3.3 Phạm vi nội dung - Tình hình xuất lao động Việt Nam nước từ năm 2007 đến năm 2010 sách nhằm phát triển, thúc đẩy xuất lao động Việt Nam 1.3.4 Đối tượng nghiên cứu - Những lao động Việt Nam xuất lao động nước 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ website Bộ lao động, thương binh xã hội Sở, Ban, Ngành có liên quan; báo, đài, phương tiện truyền thơng số liệu từ Cục thống kê,… 1.4.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để khái quát thực trạng xuất lao động Việt Nam GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối so sánh số bình quân để thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xu hướng biến động tiêu - Mục tiêu 3: Từ kết phân tích mục tiêu kết hợp với thông tin thị trường lao động giới nhằm đưa giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2010 1.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 2007-2010 1.1.1 Vài nét thị trường xuất lao động Việt Nam 2007-2010 Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn cầu, xây dựng nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mối quan hệ kinh tế việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, hay cịn gọi xuất lao động (XKLĐ) Hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước Đồng thời, hoạt động tạo cho lao động Việt Nam nhiều hội việc làm, tiềm kiếm nguồn thu nhập tốt Tuy Việt Nam có cấu dân số trẻ với lực lượng tuổi lao động dồi dào, tiềm đáp ứng nhu cầu lao động thị trường giới lớn Song thực tế cho thấy rằng, so với nước khu vực số lượng xuất lao động Việt Nam nhỏ bé Chẳng hạn Philippin, nước trình độ tương đương quy mơ dân số có 7.500.000 lao động nước ngồi với số ngoại tệ đưa nước hàng năm khoảng 8,5 tỷ USD; Inđơnêsia trung bình năm đưa 80.000 lao động Qua Bảng ta thấy số lượng lao động Việt Nam xuất có nhiều biến động khơng ổn định qua thời kỳ đạt cao vào năm 2008 với 86.990 lao động xuất khẩu, tăng 2,32% so với năm 2007 Nhưng đến năm 2009 lại giảm đáng kể, đạt mức thấp năm 2007-2010 có 73.028 lao động xuất khẩu, giảm 13,96% so với năm 2008 Nguyên nhân biến động đột ngột năm 2009 xuất lao động tiếp tục chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu Trong nửa năm đầu, nước nhận lao động nước cịn bị ảnh hưởng GVHD: Trần Thụy Ái Đơng Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam nặng nề, nhu cầu lao động giảm đi, phận đáng kể lao động việc làm Nhiều nước áp dụng sách bảo hộ lao động nước, thực biện pháp hạn chế nhận lao động nước ngồi, có số nước tạm dừng tiếp nhận lao động nước số lĩnh vực Vì vậy, cơng tác đưa người lao động làm việc nước ngồi gặp nhiều khó khăn Nhu cầu nhận lao động giảm rõ rệt; đồng thời nhiều lao động Việt Nam làm việc nước khơng có làm thêm, phận thiếu việc làm, thu nhập giảm nhiều so với thời kỳ trước, có khoảng 9.000 lao động Việt Nam làm việc nước phải nước trước thời hạn Từ năm 2009, kinh tế nhiều nước bắt đầu ổn định hồi phục, nhu cầu lao động có tăng lên , mức thấp Bảng 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2010 Số lao động Năm xuất 2007 2008 2009 2010 (đvt: người) 85.020 86.990 73.028 85.546 2008-2007 Mức % 1.970 2,32 2009-2008 Mức % -13.962 -16,05 2010-2009 Mức % 12.518 17,14 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu Bộ lao động thương binh xã hội) Bên cạnh đó, điều đáng lưu ý lao động Việt Nam làm việc nước chủ yếu lao động giản đơn có tay nghề thấp, lại phải cạnh tranh với số nước có nguồn lao động tương tự nên tiền lương thu nhập thấp Trong tổng số lao động xuất khẩu, nửa đào tạo nghề thường ngắn hạn có 90% đào tạo định hướng Chất lượng lao động đưa thấp nguy tiềm ẩn khả thị trường giảm khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với nước khu vực Do lao động giản đơn đa phần người nơng dân với trình độ học vấn, văn hóa cịn thấp phần thiếu trách nhiệm số đơn vị, công ty xuất lao động quan tâm đến số lượng lợi nhuận không trọng đến vấn đề đào tạo nên họ khó thích nghi với điều kiện văn hóa, xã hội thường bị bóc lột xứ người Vì khơng người thất vọng với hồn cảnh GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam sống điều kiện làm việc nước ngồi nên có nhiều trường hợp phạm pháp xảy ra, gây hình ảnh xấu cho nước xuất lao động 1.1.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Nhìn chung, thị trường xuất lao động Việt Nam đa dạng có mặt hầu hết khu vực châu lục giới Tuy nhiên, thời điểm này, thị trường xuất lao động Việt Nam tập trung chủ yếu số nước khu vực Những thị trường truyền thống thường có khoảng cách gần mặt địa lý, điểm tương đồng văn hóa , khí hậu,… như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macao số quốc gia Trung Đông; số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Bảng 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI QUA NĂM 2007- 2010 Đơn vị tính: người Năm Thị trường Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Trung Đông Ma Cao Thị trường khác Tổng 2007 23.640 5.517 12.187 26.704 548 16.972 85.020 2008 31.631 6.142 18.141 7.810 8.611 3.025 11.630 86.990 2009 21.677 5.456 7.578 2.792 10.389 3.275 21.861 73.027 2010 28.449 4.913 8.628 11.741 3.124 28.691 85.546 (Nguồn: Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội) Năm 2009 số lượng lao động xuất sang thị trường giảm Đặc biệt Đài Loan Hàn Quốc, đánh giá thị trường truyền thống tiềm Việt Nam giai đoạn so với năm 2008 số lượng xuất giảm 10.000 lao động Mặc dù có giảm sút mạnh mẽ ảnh hưởng khách quan từ khó khăn chung công tác xuất lao động năm 2009 mà khủng hoảng kinh tế đem lại, thực tế chủ sử dụng lao động Hàn Quốc Đài Loan tuyển lượng lớn lao động Việt Nam Cụ thể: tổng số 17.000 lao động nhập cảnh Hàn Quốc 15 quốc gia tham gia chương trình cấp phép cho lao động làm việc Hàn Quốc (EPS), lao động GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam Việt Nam đứng đầu với 25% số lượng Ngoài năm 2009, Việt Nam nước thí điểm đưa lao động sang Hàn Quốc làm việc ngành đóng tàu, kết có 48 thợ hàn doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp nhận Bên cạnh đó, chi phí mơ giới lao động cao, quyền sở thực sách bảo hộ việc làm cho lao động địa tình trạng bỏ trốn tăng cao lao động Việt Nam điển thị trường Đài Loan (tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn năm 2009 chiếm khoảng 4-5%) nguyên nhân làm số lượng xuất lao động sang thị trường giảm mạnh Song, năm 2010 có dấu hiệu khả quan hơn, so với năm 2009 số lượng lao động xuất sang Đài Loan tăng mạnh trở lại tăng 31,24% (từ 21.677 người lên 28.449 người); thị trường Hàn Quốc từ 7.578 lao động lên 8.628 lao động Khác với Hàn Quốc Đài Loan, tình hình xuất lao động thị trường Trung Đông MaCao năm 2009 không giảm mà tăng nhẹ so với năm 2008 Tại Thị trường MaCao tăng khoảng 300 lao động, đặc biệt thị trường Trung Đơng tăng gần 1.800 lao động, giải thích cho điều khu vực Trung Đông thị trường xuất lao động bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hơn nữa, với ưu điểm chi phí cho việc xuất lao động không cao (khoảng 20 triệu đồng), thu nhập ổn định, người lao động khơng phải đóng thuế thu nhập khoản thuế, phí khác cho phủ nước sở tại; chi phí vé máy bay, nhà ở, ăn uống, phương tiện lại chủ sử dụng lao động cung cấp miễn phí Trong lĩnh vực như: xây dựng, dịch vụ, vận tải phần lớn Trung Đông sử dụng lao động nước ngồi có nhu cầu cao nước Oman, Qatar, UAE,…Đây đánh giá thị trường trọng điểm năm 2009, phù hợp với nhu cầu xóa đói giảm nghèo Việt Nam Mặc dù trong giai đoạn 2007-2010 nhu cầu tiếp nhận lao động Malaysia lớn thực trạng lại cho thấy số lượng lao động Việt Nam xuất sang thị trường giảm đáng kể từ 26.704 lao động năm 2007 2.792 lao động năm 2009 (giảm gần 90%) Sự suy giảm Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động Thương Binh Xã hội) lý giải thu nhập thấp, cộng với thơng tin tiêu cực tình hình GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam lao động Malaysia (tử vong nhiều, việc…) khiến nhiều người lao động hoang mang, bỏ thị trường Song, thị trường Cục quản lý lao động nước doanh nghiệp đánh giá tiềm Việt Nam nhờ giải pháp nhằm tăng “chất” “lượng” nên tình hình xuất lao động Việt Nam sang Malaysia có chiều hướng tăng mạnh trở lại năm 2010 (tăng 320% so với năm 2009) Số lượng lao động xuất sang thị trường Nhật Bản tương đối ổn định không cao Giai đoạn từ năm 2007-2010 trung bình khoảng 5.500 lao động/năm xuất sang thị trường Với ưu điểm thu nhập Nhật Bản cao (trung bình khoảng 1.000USD/tháng), nhu cầu lao động lớn, nên thu hút nhiều quan tâm người lao động Nhưng yêu cầu kỹ thuật, trình độ chất lượng lao động nước ngồi Nhật Bản phải cao Đó trở ngại lớn lao động Việt Nam thị trường đầy tiềm Đối với thị trường lao động số quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Australia, Châu âu,… có nhu cầu lớn mức lương cao lại chiếm tỷ trọng xuất lao động Việt Nam Mặc dù ký nhiều hợp đồng ghi nhớ tuyển dụng hàng trăm lao động, cuối công ty phép làm thí điểm đưa khoảng vài chục người như: Australia khoảng 40 người, Hoa Kỳ 10 người, Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: đa số lao động hạn chế trình độ học vấn, tay nghề chưa cao, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp, ý thức chấp hành trình độ ngoại ngữ chưa có chương trình đào tạo phù hợp để người xuất lao động có đủ trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc 1.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRÊN MỖI THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2007-2010 Trong vài năm trở lại đây, sau Bộ Chính Trị có thị số 41 – CT – TW ngày 22 tháng năm 1998 xuất lao động khẳng định rằng: “Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam nhân lực, giải việc làm tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ quốc tế nước ta với nước Cùng với giải pháp giải việc làm nước ta chính, xuất lao động chiến lược quan trọng lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa…, đồng thời thực Nghị định Chính phủ 152/1999/NĐ-CP ngày 2/9/1999 cho phép doanh nghiệp thuộc tổ chức trị - xã hội tham gia xuất lao động, nước xuất hiên nhiều doanh nghiệp xuất lao động (153 doanh nghiệp) kéo theo tăng lên đáng kể số người lao động Việt Nam có mặt nhiều nước giới Trong phải kể đến khu vục Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) khu vực nhận nhiều lao động Việt Nam tương lai gần thị trường ta 1.2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam thị trường Nhật Bản giai đoạn 2007 – 2010 1.2.1.1 Những mạnh hội xuất lao động thị trường Nhật Bản giai đoạn 2007 – 2010 Nhật Bản với số dân khoảng 128 triệu người, cường quốc kinh tế đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ Tuy nhiên, già hóa dân số tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng so với tỷ lệ sinh ngày giảm Vì số lao động Nhật Bản chiều hướng giảm xuống Để đảm bảo cho phát triển kinh tế nên hàng năm Nhật Bản cần lượng lớn người tham gia lao động Nhật Bản tiếp nhận khoảng 60.000 lao động nước vào làm việc Nhật Bản nhiều hình thức khác nhau; Nhật Bản tăng cường hoạt động xuất lao động hình thức tu nghiệp sinh nước với để chuyển giao công nghệ, kiến thức kỹ chun mơn nhằm góp phần vào phát triển nguồn nhân lực nước phát triển Việt Nam, giúp đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội quốc gia Điều quan trọng không cho phép doanh nghiệp đưa người lao động sang Nhật Bản thu tiền đặt cọc (từ 3.000 đến 12.000 USD/người, GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam chí có doanh nghiệp bắt đặt cọc sổ đỏ nhà đất) trước đây, góp phần giảm bớt gánh nặng tài người lao động Hiện nay, phía Nhật tiếp thu lao động Việt Nam làm việc chủ yếu ngành dệt may, điện tử, khí, chế biến thủy sản, xây dựng với thu nhập bình quân khoảng 1.000 đến 2.000 USD/tháng tùy công việc 1.2.1.2 Những điểm yếu thách thức xuất lao động thị trường Nhật Bản giai đoạn 2007 – 2010 Bên cạnh mạnh hội cho thị trường lao động Nhật Bản, có số khó khăn thách thức thị trường Thứ nhất, vấn đề động đất, sóng thần Nhật Bản khiến cho việc xuất lao động thêm khó khăn; dẫn đến có nhiều lao động nước trước hạn Thứ hai, xét góc độ doanh nghiệp, việc không thu tiền cọc luật thị trường Nhật Bản ban hành gây sức ép cho doanh nghiệp xuất lao động Có thể lúc đầu lao động bở ngỡ, xuất vài năm, lao động bỏ trốn khơng có ràng buộc với doanh nghiệp đưa họ Và hiểu doanh nghiệp không thu tiền cọc người lao động họ nguồn thu lớn từ việc chiếm dụng vốn người lao động Vì vậy, quan quản lý doanh nghiệp xuất lao động cần bàn với phía thị trường Nhật Bản để có cách quản lý lao động, không với thực tế lao động Việt Nam nay, tỷ lệ bỏ trốn phải tăng nhanh dẫn đến doanh nghiệp rơi vào tình trạng dễ thị trường Về vấn đề động đất song thần Nhật Bản di chuyển lao động đến nơi an toàn, bố trí nơi để họ lánh nạn, làm thủ tục cho họ nước trước hạn 1.2.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam thị trường Đài Loan giai đoạn 2007 – 2010 1.2.2.1 Những mạnh hội xuất lao động thị trường Đài Loan giai đoạn 2007 – 2010 Hiện theo định Ủy ban lao động Bộ tài Đài Loan, mức lương người lao động tăng 3,47% so với năm 2010; tức là, 17.280 đài GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang 10 SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam binh Xã hội đặt mục tiêu giai đoạn đưa khoảng 32 vạn lao động làm việc nước ngồi Tỷ lệ lao động có nghề số lao động xuất lên 70% vào năm 2010; tăng cường nguồn lao động có chất lượng, có ngoại ngữ, đào tạo kỹ năng, kỹ thuật tác phong làm việc cho người lao động 1.4.2 Tình hình xuất lao động phân theo giới tính lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Với thực trạng việc xuất lao động việc dể dàng, không phân biệt độ tuổi hay giới tính Lao động độ tuổi lao động có quyền xuất lao động tùy theo sức khỏe, trình độ chun mơn kỷ làm việc kỷ kỷ luật khác mà có việc làm phù hợp Những năm trở lại lao động nữ xuất nhiều công việc chủ yếu họ làm công việc nhà, nông nghiệp dịch vụ Và thể rõ Bảng 4, cho thấy tỷ lệ xuất lao động lao động nữ tháng năm 2010 Bảng 4: LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG THÁNG NĂM 2010 Đơn vị: người Nước Nhật Hàn Đài Bản Quốc Loan Lao động 3793 Lao Động 999 5549 13202 785 4782 Malaysia MaCao 1666 2349 1015 2144 Khác Tổng 11880 28439 9725 Nữ (Nguồn:Cục Quản lý lao động nhà nước) MaCao có tỷ lệ lao động nữ xuất nhiều 91,27%, nước chủ yếu lao động xuất chủ yếu làm công việc nhà dịch vụ nên nữ chiếm ưu Bên cạnh Malaysia có tỷ lệ lao động nữ cao 60,92% tổng số lao động; nước cịn lại đặc biệt Hàn Quốc có tỷ lệ lao động nữ thấp 14,15% GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang 18 SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam CHƯƠNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 2.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2010 2.1.1 Thuận lợi xuất lao động Việt Nam Nước ta có lực lượng lao động dồi với giá nhân công tương đối rẻ so với nước khác khu vực nên thị trường nhập lao động ý hướng đến Chất lượng lao động cải thiện so với giai đoạn trước Phần lớn đào tạo tốt trường phổ thông, cần cù khéo léo, tiếp thu công việc nhanh Rất nhiều người sau thời gian lao động nước có kỹ tay nghề cao, đảm nhiệm khâu quan trọng dây chuyền sản xuất Lao động Việt Nam giới chủ nước đánh giá nhanh nhẹn, chịu khó học hỏi 2.1.2 Khó khăn xuất lao động Việt Nam a/ Chất lượng lao động Về sức khỏe: nói chung sức khỏe lao động Việt Nam phù hợp với công việc nhà máy, giúp việc gia đình, Cịn với cơng việc biển, công nghiệp xây dựng khu vực Trung Đơng chưa đạt u cầu Nhiều lao động không chịu nỗi điều kiện làm việc nặng nhọc điều kiện thời thiết khắc nghiệt bỏ nước Về trình độ tay nghề: cải thiện năm gần so với mặt chung giới cịn kém, chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Theo báo cáo 10 tỉnh, thành phố giám sát tỷ lệ lao động có tay nghề ước khoảng 20-30%, lao động phổ thông lao động có tay nghề thấp chiếm tới 50-60% Tuy Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu vơi mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, song nước ta nước phát triển lao động tập trung chủ yếu làm công việc phổ thông, hàm lượng kỹ thuật thấp thu nhập người lao động thường khơng cao Ví dụ: muốn làm việc Nhật Bản, Hàn Quốc GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang 19 SVTH: Chế Thị Thu Thảo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam phải đưa lao động với danh nghĩa tu nghiệp sinh nước chưa cho phép nhập lao động khơng có trình độ chun mơn trình độ chun mơn thấp Họ nhận lao động có trình độ chun mơn cao, thiệt thịi với lao động Việt Nam tu nghiệp sinh không hưởng chế độ đãi ngộ lương bổng lao động Hãy so sánh với Ấn Độ, năm số lao động làm việc nước ngồi khơng nhiều chuyển nước số tiền khổng lồ 11 tỷ USD/năm lao động họ chủ yếu làm việc lĩnh vực kỹ thuật cao, công nghệ cao Về kỷ luật lao động: lao động Việt Nam tiếng cần cù, chịu khó biết đến với kỷ luật lao động tỷ lệ lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng cao gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, mà nước công nghiệp kỷ luật lao động vấn đề coi trọng Nguyên nhân vấn đề bắt nguồn từ chỗ: đối tượng đưa làm việc nước đa phần lao động nơng thơn chưa đào tạo quy nghề Theo đó, sống làm nơng vơ tình hình thành nên tác phong chậm chạp, làm liều, thiếu gắn bó hợp tác lao động, thiếu hiểu biết sản xuất nông nghiệp, nhiều người số họ cịn chưa học hết phổ thơng Mặt khác, lao động đa phần có sống khó khăn, làm việc nước ngồi ln mang vai gánh nặng thu nhập lớn nên họ thường bất chấp tất miễn kiếm tiền cao Về ngoại ngữ: vấn đề nan giải lao động Việt Nam lao động phổ thông mà lao động có trình độ Nhiều tranh chấp lao động xảy bắt nguồn người lao động không hiểu ý người sử dụng lao động b/ Thị trường lao động Nước ta với dân số đông đứng hàng thứ 13 giới theo đó cấu dân số trẻ với nhu cầu lao động cần giải việc làm cao GVHD: Trần Thụy Ái Đông Trang 20 SVTH: Chế Thị Thu Thảo