Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
94 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 14 – CHỦ ĐỀ “ NGHỀ NGHIỆP ” Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống địa phương (05/12 10/12/2022) Hoạt động Đón trẻ, điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 5/12/2022 6/12/2022 7/12/2022 8/12/2022 9/12/2022 10/12/2022 - Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Quan tâm, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp Trao đổi phụ huynh sức khỏe tình hình ăn, ngủ trẻ lớp - Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi chơi với bạn - Trò chuyện với trẻ nghề truyền thống địa phương - Các ĐT hô hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ - ĐT phát triển tay, bả vai: Đưa tay trước sau TDS - ĐTphát triển lưng, bụng lườn: Ngồi, cúi người trước, ngửa sau - ĐT phát triển chân : Ngồi nâng chân, duỗi thẳng - Tập với nhạc “ Cháu yêu cơng nhân” nhạc lời Hồng Văn Yến Hoạt động học PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM TDKN KPXH: Tìm hiểu nghề may địa phương LQVH LQVT: So sánh chiều dài đối tượng - Hát : Cháu yêu cô thợ dệt - VĐCB: Đi đổi hướng theo vật chuẩn Truyện “ Chim thợ may” - TCVĐ: Cáo thỏ HĐCMĐ: Quan sát trò chuyện nghề Chơi trời may mặc TCVĐ: Bao nhiêu bạn hát Ôn tập - Nghe : Xe luồn kim -TCÂN: Tai tinh HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nghề may TCVĐ: Nhảy tiếp sức HĐCMĐ: Quan sát sản phẩm nghề may HĐCMĐ: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề may TCVĐ:Nhảy TCVĐ: lị cị Ném bóng vào rổ HĐCMĐ: Tham quan vườn rau HĐCMĐ: Dạo chơi vườn cổ tích TCVĐ: Trời nắng, trời TCVĐ: mưa Cáo ngủ - Góc phân vai: Cơ thợ may, gia đình Chơi góc - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu , nặn sản phẩm số nghề, dụng cụ sản xuất - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp - Luyện kĩ rửa tay trước ăn, vệ sinh nơi quy định, biết nhận kí hiệu thơng thường nhà vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa - Luyện kĩ chuẩn bị ăn: Cách bê khay, chia cơm cho bạn nhóm, tự cầm thìa xúc ăn gọn gàng không làm rơi vãi kể tên số ăn hàng ngày - Luyện kỹ lao động: Lau bàn, cất bàn ghế Ngủ trưa Vệ sinh ăn chiều Chơi buổi chiều - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc ngủ trẻ - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc, yên tĩnh - Vận động nhẹ nhàng giúp trẻ thoải mái sau ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh nơi quy định - Cô chuẩn bị đồ ăn, bàn ghế cho trẻ ăn chiều Ôn lại học buổi sáng Luyện kỹ đan, tết Hoàn thành Luyện tập số kỹ vở: lao Bé LQVT động Chơi tự chọn số góc - Vệ sinh - Dọn dẹp đồ chơi - Trả trẻ - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân Nêu gương cuối tuần - Nhắc nhở trẻ sử dụng từ lễ phép giao tiếp hàng ngày: Chào cô Chào ông, bà, bố, mẹ, chào bạn - Trao đổi phụ huynh tình hình trẻ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỨ NGÀY 5/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: TDKN: -VĐCB: Đi đổi hướng theo vật chuẩn - TCVĐ: Cáo thỏ I Mục đích yêu cầu Kiến thức:Trẻ biết cách thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn, phối hợp tay, chân, mắt thực vận động Khi không chạm vào vật chuẩn Kỹ năng: - Rèn kỹ thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn cho trẻ, kỹ vận động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Khả phối hợp chân, tay, mắt thực vận động Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Giáo án, nhạc hát: “ Bé khỏe- bé ngoan” - đường dích dắc, đường 5-6 vật chuẩn đặt dích dắc III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức: Cô giới thiệu chương trình “Sức - Trẻ vỗ tay khỏe vàng Kiểm tra sức khỏe trẻ Nội dung * HĐ 1: Khởi động: Cơ cho trẻ đội hình vịng tròn kiểu : Đi thường - mũi bàn chân - - Trẻ theo hiệu lệnh gót chân - thường - nghiêng - thường - chạy nhanh - chạy chậm - ga * HĐ2: Trọng động: a BTPTC: Tập kết hợp với lời ca “Bé khỏe - - Trẻ tập BTPTC Bé ngoan” b VĐCB - Trẻ ý quan sát - Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác: - Trẻ trả lời - Cơ vừa thực xong tập gì? (Cho trẻ nhắc lại - 1-2 trẻ lên thực mẫu tên vận động) - Cho 1, trẻ lên thực mẫu - Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ - Bây cac vận động viên ý, thi tài xem vận động viên thực tốt * Trẻ thực hiện: - Chia trẻ đứng thành hàng dọc, thực hết lớp (2 lần) - Cho trẻ thi đua đội - Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực tốt động tác * Củng cố: Cô hỏi lại tên tập Mời trẻ thực lại động tác cho lớp xem c Trò chơi vận động: Cáo thỏ - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ thực - Thi đua đội - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia chơi trị chơi vận động - Cơ tổ chức cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi, tuyên dương động viên khuyến khích ,phát phần thưởng cho đội - Cô tuyên bố kết thúc hội thao * HĐ3 Hồi tĩnh: Cho trẻ thành vịng trịn, hít thở - Trẻ lại 1-2 vòng nhẹ nhàng theo nhạc (1-2 vòng) NXTD: NXTD B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 6/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT KPXH: Tìm hiểu nghề may địa phương I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết số đồ dùng, dụng cụ bác thợ may - Trẻ hiểu quy trình công việc người thợ may (chọn vải, đo, cắt, vắt sổ, may, thùa khuy, Kỹ năng: Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc số câu hỏi cô Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ yêu quý, kính trọng người thợ may, biết giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị: Giáo án điện tử có hình ảnh đồ dùng, dụng cụ thợ may, số hình ảnh Nhạc cháu u thợ dệt III Trình tự tiến hành: Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô trẻ hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” -Trẻ hát - Trị chuyện hát - Trẻ trả lời Nội dung: *HĐ 1: Quan sát, đàm thoại Trò chơi : “Bé siêu thị” + Cách chơi: Các bé có nhiệm vụ mua đồ dùng, - Trẻ mua đồ dùng dụng cụ giúp bác thợ may Trẻ mua xong chỗ ngồi theo - Trẻ giới thiệu đồ tổ Các bé mua loại đồ dùng gì?Đồ dùng dùng để làm gì? *HĐ 2: Tìm hiểu nghề may * Quan sát hình ảnh thợ may chọn vải hình - Cơ cho bạn đại diện nhóm lên chọn, đến nhóm kiểm tra hỏi trẻ - Trẻ quan sát Vải để may quần hay may áo? - Trẻ trả lời - Cơ thợ may có vải bước làm gì? - Trẻ xem hình ảnh thợ may chọn vải * Hình ảnh thợ may đo kích thước khách - Cơ thợ may phải làm cơng việc gì? Tại lại phải đo? - Trẻ xem hình ảnh thợ may đo - Sau đo thợ may phải làm tiếp theo? - Trẻ trả lời * Tương tự cô cho trẻ quan sát :Hình ảnh thợ may cắt, vắt sổ, may quần áo, thùa khuy, đính cúc áo - Để may quần áo hồn chỉnh cô thợ may phải trải qua bước? Gồm bước nào? - Trẻ trả lời * Mở rộng: - Trẻ trả lời - Lớn lên bạn thích nghề thợ may?Vì sao? => Giáo dục trẻ u q thợ may, giữ gìn quần áo *HĐ 3: Luyện tập Trị chơi: “ Thử trí thơng minh” - Trẻ chơi trị chơi Kết thúc: Cơ củng cố nhận xét, kết thúc B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 7/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN LQVH: Truyện “ Chim thợ may” ( Đa số trẻ biết ) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật - Hiểu nội dung truyện Trẻ trả lời câu hỏi cô Kỹ - Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Rèn ngơn ngữ mạch cho lạc trẻ Thái độ: Thơng qua học góp phần GD trẻ biết quý trọng nghề xã hội II Chuẩn bị: Giáo án điện tử Đĩa nhạc III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ Dự kiến HĐ trẻ Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau.” - Trẻ hát + Các vừa hát gì? - Trẻ trả lời + Hỏi trẻ bố mẹ trẻ làm cơng việc gì? - Trẻ kể Nội dung *HĐ1: Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng - Chú ý lắng nghe - Lần 2: Cơ kể kết hợp với hình ảnh minh hoạ *HĐ 2: Đàm thoại trích dẫn - Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? - Chim Thợ May - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Chú chim nhỏ nói với hổ? - Trẻ trả lời - Hổ trả lời chim nhỏ ntn? - Trẻ trả lời - Phượng hồng mở thi gì? - Cuộc thi làm tổ - Chú chim tập trung họ hàng để làm gì? - Trẻ trả lời - Theo phân cơng chim mẹ chim làm gì? - Trẻ trả lời - Sau tuần họ nhà chim làm gì? - Làm tổ - Cuối Phượng Hồng tặng danh hiệu cho - Chim Thợ May họ nhà chim? - Trong câu chuyện có thấy họ nhà chim cần - Có mẫn khơng? => GD trẻ phải sống đồn kết, biết quý trọng nghề phải chăm chỉ, biết nghe lời ông ,bà, bố, - Chú ý lắng nghe mẹ Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 8/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT LQVT: So sánh chiều dài đối tượng I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết cách so sánh chiều dài đối tượng, nhận biết giống khác chiều dài đối tượng 2.Kĩ năng:Trẻ tìm tạo đối tượng có kích thước dài khác Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ:Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị:Một số sản phẩm nghề ( nghề dệt may, nghề nơng, nghề mộc……) - Mỗi trẻ có rổ có: thước đo: thước đo mầu xanh thước đo màu vàng dài nhau, thước đo màu đỏ ngắn bìa làm mặt phẳng, đất nặn…… III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Chào mừng bạn đến tham dự “ Hội chợ làng nghề quê em”! - Trẻ vỗ tay Nội dung * HĐ : Ôn nhận biết khác rõ nét kích thước đối tượng - Con có nhận xét khăn quàng màu xanh khăn quàng màu đỏ? -Trẻ trả lời -Chúng thấy quà Ban tổ chức Hội chợ tặng cho - Trẻ chỗ ngồi lấy rổ nào? đồ dùng * HĐ2: Dạy trẻ nhận biết, so sánh giống khác chiều dài đối tượng: - Hãy đặt thước đo màu xanh màu đỏ bảng cho đầu thước đo trùng khít với mép bảng - Chúng nhận thấy điều gì? + Cho trẻ tự làm cô hướng dẫn Cho lớp nhắc lại => Cô chốt lại: thước đo màu xanh màu vàng có chiều dài chúng khơng có phần thừa - Cô cho trẻ cất thước đo màu vàng lấy thước đo màu đỏ đặt cạnh với thước đo màu xanh =>Cô chốt lại: Cho lớp nhắc lại, cá nhân trẻ nhắc lại - thước đo có chiều dài dài - Vì khơng có phần thừa - Đặt chồng lên - trẻ nhắc lại; *HĐ 3: Luyện tập - Trẻ đo trả lời câu hỏi + Trò chơi: Thi xem đội nhanh - Trẻ chơi theo yêu cầu - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Trẻ nói: dài - Cơ nhận xét kết đội - Trẻ chơi theo yêu cầu Kết thúc: NXTD - Trẻ chơi B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 9/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM - NDTT: Hát : Cháu yêu cô thợ dệt - NDKH: Nghe : Xe luồn kim -TCÂN: Tai tinh I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ thuộc lời hát, biết tên hát, tên tác giả - Trẻ nhận giai điệu tình cảm hát hiểu nội dung Kiến thức: Rèn kỹ hát thuộc lời giai điệu hát - Rèn tai nghe nhạc trẻ Thái độ: Thông qua hát giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động sản phẩm người lao động II Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp III.Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định - Cô trẻ đọc thơ: “Bé làm nghề” - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Hướng trẻ vào - Trẻ trò chuyện chủ đề Nội dung *HĐ 1: Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt - Cô hát lần 1: Không nhạc đệm - Cơ nói tên hát, tên tác giả - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc đệm - Cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả - Cô hỏi trẻ giai điệu hát - Trẻ trả lời - Cô đọc từ hát khó - Trẻ trả lời - Cơ cho lớp hát – lượt - Trẻ hát - Cơ mời tổ - nhóm – cá nhân trẻ hát - Trẻ hát theo nhóm- tổcá nhân - Cô sửa sai cho trẻ động viên kịp thời * HĐ : Nghe hát - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc đệm - Cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả giai điệu hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Cô hát lần 2: Kết hợp múa cho trẻ xem - Lần 3: Cô mở băng cho trẻ nghe hát * HĐ 3: TCÂN - Trẻ lắng nghe hưởng hứng theo - Trẻ chơi - Cơ nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi – lần - Cô động viên khen trẻ Kết thúc: Cô trẻ hát “Cháu yêu cô thợ dệt” sân chơi - Trẻ hát B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 10/12/2022 A HOẠT ĐỘNG HỌC: Ôn tập LQVH: Truyện “ Chim thợ may” I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật - Hiểu nội dung truyện Trẻ trả lời câu hỏi cô Kỹ - Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch cho lạc trẻ Thái độ: Thơng qua học góp phần GD trẻ biết quý trọng nghề xã hội II Chuẩn bị: Giáo án điện tử Đĩa nhạc III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau.” - Trẻ hát + Các vừa hát gì? - Trẻ trả lời + Hỏi trẻ bố mẹ trẻ làm công việc gì? - Trẻ kể Nội dung *HĐ1: Cơ kể chuyện - Lần 1: Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng - Chú ý lắng nghe - Lần 2: Cô kể kết hợp với hình ảnh minh hoạ *HĐ 2: Đàm thoại trích dẫn - Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? - Chim Thợ May - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Chú chim nhỏ nói với hổ? - Trẻ trả lời - Hổ trả lời chim nhỏ ntn? - Trẻ trả lời - Phượng hoàng mở thi gì? - Cuộc thi làm tổ - Chú chim tập trung họ hàng để làm gì? - Trẻ trả lời - Theo phân công chim mẹ chim làm gì? - Sau tuần họ nhà chim làm gì? - Trẻ trả lời - Làm tổ - Cuối Phượng Hồng tặng danh hiệu cho - Chim Thợ May họ nhà chim? - Trong câu chuyện có thấy họ nhà chim cần - Có mẫn khơng? => GD trẻ phải sống đồn kết, biết quý trọng nghề phải chăm chỉ, biết nghe lời ông ,bà, - Chú ý lắng nghe bố, mẹ Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cơ thợ may - Góc xây dựng: Xây xí nghiệp - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu sản phẩm nghề may - Góc nghệ thuật: Hát ,múa hát chủ đề nghề nghiệp Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… Tây Sơn, ngày……tháng……năm 2022 BAN GIÁM HIỆU