1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp

50 85 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực chủ đề: Từ ngày 11/ 10/2020 đến 06/ 12 /2020 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết thực kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh cô, biết thực phối hợp nhịp nhàng hoạt động, thể nhanh khéo léo vận động: đi, bật, chạy biết dùng sức mạnh toàn thể thực vận động Thực động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhạc Trẻ thực vận động, cử động khéo léo bàn tay ngón tay, rèn phối hợp tay – mắt số hoạt động - Đi kiểu, * Thể dục sáng: chạy thay đổi Đi kiểu, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu tốc độ theo hiệu lệnh lệnh HH: Thở ra, hít vào thật - Bật tách chân sâu (4l) khép chân qua Tay: Đánh xoay tròn ô cánh tay, luân phiên - Đi thay đổi tay đưa lên cao tốc độ theo hiệu lệnh Đi Bụng: Cúi trước ngửa dây đặt sàn sau, Đứng quay người sang bên nhà - Chạy chậm Chân: Bật đưa chân sang ngang, Nâng cao chân gập 100 – 200m gối - Các tập phát triển * Hoạt động vệ sinh, chung: HH, ăn: - Luyện tập số thói quen T,B,C - Nặn, cắt theo vệ sinh: Rửa tay, lau mặt đường viền trước ăn, rửa tay sau hình vẽ, chơi vệ sinh Đi vệ sinh lắp ghép, cài nơi quy định, sử cởi cúc áo, dụng đồ dùng vệ sinh buộc dây, kéo cách - Trẻ nói tên ăn hàng ngày, biết lợi ích việc ăn uống đầy đủ hợp lí sức khỏe - Nhận biết bữa ăn ngày, ăn, lợi ích khóa - Nhận biết bữa ăn ngày, ăn, lợi ích việc ăn uống sức khỏe người Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật - Gậy, bóng,trúi cát, đề can, dây, mũ múa, kéo, keo, giấy màu, đất nặn đủ cho trẻ người có sức khỏe tốt để làm việc, biết ăn uống sơi Có số hành vi tốt ăn uống, vệ sinh, phịng bệnh: khơng nói chuyện ăn, ko gắp thức ăn vào bát bạn, rửa tay trước ăn - Trẻ biết làm tốt số công việc tự phục vụ - Trẻ nhận biết tránh số nơi lao động, số công cụ lao động gây nguy hiểm, mơ số hành động thao tác lao động số nghề việc ăn uống sức khỏe người Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật Luyện tập số thói quen vệ sinh: Rửa tay, lau mặt trước ăn, rửa tay sau vệ sinh Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Che miệng ho, hắt hơi.Không chơi nơi vệ sinh; biết không ăn thức ăn có mùi ơi, khơng ăn lá, lạ, biết hút thuốc lá, rượu, bia không tốt cho sức khỏe - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng Đi vệ sinh nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Biết số dụng cụ lao động sắc nhọn, nguy * Hoạt động học: - Đi dây đặt sàn nhà - Bật tách chân khép chân qua ô - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Chạy chậm 100 – 200m * Hoạt động góc: - Nặn, cắt theo đường viền hình vẽ, chơi lắp ghép, cài cởi cúc áo, buộc dây, kéo khóa * Sinh hoạt chiều: - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Che miệng ho, hắt hơi.Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm; biết không ăn thức ăn có mùi ơi, khơng ăn lá, lạ, biết hút thuốc lá, rượu, bia không tốt cho sức khỏe - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng Biết số dụng cụ lao động sắc nhọn, nguy hiểm đến thân, biết tránh nơi nguy hiểm: Cơng trình xây dựng, máy cày, máy tuốt lúa hoạt động Làm số động tác mô hiểm đến thân, biết tránh nơi nguy hiểm: Công trình xây dựng, máy cày, máy tuốt lúa hoạt động Làm số động tác mô PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề, lợi ích nghề đời sống người Trẻ phân biệt số nghề phổ biến số nghề truyền thống địa phương qua số đặc điểm bật Trẻ biết nhận xét thảo luận giống khác nhau, phân loại dụng cụ, sản phẩn số nghề - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự phạm vi Nhận biết mối quan hệ phạm vi 7, biết ghép thành cặp đối - Tìm hiểu nghề du lịch - Tìm hiểu nghê dạy học - Tìm hiểu nghề làm ruộng - Tìm hiểu nghề làm nón - Thích khám phá vật tượng xung quanh * Hoạt động học: - Tìm hiểu nghề du lịch - Tìm hiểu nghê dạy học - Tìm hiểu nghề làm ruộng - HĐ trải nghiệm: bé làm bánh - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Các chữ số, số lượng, số thứ tự phạm vi * Hoạt động chơi: - Nhận biết, - Góc PV: bán hàng số phân biệt khối đồ dùng nghề vuông, khối - Góc học tập: làm chữ nhật toán, xem tranh ảnh - Các chữ số, số chủ đề phân nhóm lượng, số thứ tự nghề tìm dấu hiệu phạm vi chung, biết loại đối tượng khơng nhóm - Đo so sánh đơn vị * Hoạt động trời: đo khác - Quan sát, trò chuyện số nghề truyền thống, - Slide giảng, tranh nghề xã hội, lô tô nghề xã hội - Thẻ chữ số, nhóm đối tượng phạm vi Thước đo, băng giấy - số đồ dùng đồ chơi hoạt động góc tượng có mối liên quan nghề sản xuất, nghề dịch vụ… - Trẻ biết đo so sánh đơn vị đo khác * Sinh hoạt chiều: - Đo so sánh đơn vị đo khác - Trẻ biết gọi tên, so sánh giống khác khối vuông, khối chữ nhật PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao Đoc thuộc - Thơ : Bé làm nghề, , kể câu chuyện học: “Hai anh em” - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng Chăm lắng nghe người khác - Trẻ biết số từ đáp lại cử nghề, có chỉ, ánh mắt, thể nói câu dài, kể nét mặt chuyện số nghề gần gũi, quen thuộc - Trẻ thích nghe đọc thơ đọc thuộc thơ, biết kể chuyện diễn cảm câu chuyện chủ đề nghề nghiệp Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương - Trẻ biết sử dụng câu đơn, câu phức - Bày tỏ cảm trị chuyện, xúc, nhu cầu đàm thoại cách nói - Trẻ thích sách trọn câu, nói rõ chọn sách theo sở ràng , sử dụng * Trò chuyện sáng: - Slide thơ, câu - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ chuyện, chữ b,d,đ,l,m,n phép, lịch - Thẻ chữ - Kể lại số câu b,d,đ,l,m,n số chuyện gia đình chữ học đủ cho theo trình tự logic trẻ - Tập cho trẻ miêu tả - số loại sách,1 số mạch lạc nghề, đồ đồ dùng đồ chơi dùng nghề ba mẹ * Hoạt động học: - Thơ : Bé làm nghề, Chuyện: “Hai anh em” - LQCC: b,d,đ - TCCC: I,t,c,b,d,đ * Hoạt động góc: - Góc sách: Biết sách chọn sách theo sở thích mình, biết cách đọc sách từ trái sang phải - Góc phân vai: Sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch * Hoạt động trời: - Lq thơ: Bé làm bao thích mình, từ nhiêu nghề biết cách đọc sách biểu cảm, biết - LQ chuyện “Hai anh trả lời câu từ trái sang phải hỏi sao, em” - Trẻ nhận dạng * Sinh hoạt chiều: số chữ - Biết sách - Ôn chuyện: “Hai anh từ chọn sách theo em” tên nghề, dụng cụ, sở thích sản phẩm mình, biết cách nghề đọc sách từ trái - Biết sử dụng sang phải từ „Cảm ơn“, xin lỗi, dạ, thưa phù - LQCC: b,d,đ TCCC: hợp với tình I,t,c,b,d,đ - Nhận chữ làm quen - Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết nghề có ích cho xã hội, đáng quý, đáng trân trọng, biết yêu quý người lao động - Yêu quý, kính trọng người lao động, biết ơn người lao động tạo sản phẩm có ích cho xã hội, - Trẻ biết lời có ý nghĩa đến người lớn, biết người nghe lời cô giáo - Chủ động, độc người lập số lớn tuổi, biết làm hoạt động việc nhỏ có ngày ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn *Trị chuyện sáng: - Yêu quý, kính trọng người lao động, biết ơn người lao động tạo sản phẩm có ích cho xã hội, có ý nghĩa đến người - Biết kiềm chế buồn an ủi, động viên biết chờ đến lượt nói chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác - Thể cử lễ phép, - Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc vui buồn, tức giận qua cử chỉ, giọng nói người khác; biết an ủi, chia sẻ niền vui với người thân bạn bè Biết điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt - Tạo mối quan lịch hệ tiếp xúc * Hoạt động ngồi trời: trẻ người - Giữ gìn, bảo vệ sử lớn dụng tiết kiệm sản phẩm - Chia sẻ cảm người lao động xúc, đồ dùng đồ chơi với bạn bè * Hoạt động góc: - Thể - Chủ động, độc lập thân thiện, vui số hoạt động ngày vẻ, đoàn kết với - Chia sẻ cảm xúc, đồ dùng đồ chơi với bạn bè bạn bè - Biết kiềm chế - Thể thân thiện, buồn vui vẻ, đoàn kết với bạn an ủi, bè động viên - Sẵn sàng giúp đỡ bạn - Trẻ thực - Sẵn sàng giúp bè số quy đỡ bạn bè - Biết để ĐD ĐC nơi định lớp, gia đình, trường - Biết để ĐD quy định, vứt rác ĐC nơi nơi, biết tham gia hoạt học quy định, vứt động bạn rác nơi, không xô đẩy bạn biết tham gia - Lắng nghe ý kiến hoạt động người khác, bạn thỏa - Trẻ biết lắng bạn thuận tham gia trò nghe ý kiến, biết không xô đẩy chơi, tôn trọng, hợp tác thoả thuận với bạn bạn, biết chờ bạn chơi chơi đến lượt nói chuyện, khơng * Hoạt động vệ sinh: nói leo, khơng - Bảo vệ sử dụng tiết ngắt lời người kiệm nguồn nước khác *Sinh hoạt chiều: - Trẻ biết giữ gìn tiết kiệm sản phẩm người lao động - Lắng nghe ý kiến người khác, bạn thỏa thuận tham gia trị chơi, tơn trọng, - Dạy trẻ biết làm việc nhỏ có ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn - Dạy trẻ biết điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt hợp tác bạn chơi - Biết nhận xét tỏ thái độ bạn làm sai, người lớn làm sai - Thể cử lễ phép, lịch sự, biết làm việc nhỏ có ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn Biết điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt - Giữ gìn, bảo vệ sử dụng tiết kiệm sản phẩm người lao động PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ biết tán thưởng, biết bắt chước âm thanh, dáng điệu, biết nói lên cảm xúc nghe hát, trẻ tự hát ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên, - Thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh * Hoạt động trò chuyện sáng: - Thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh - Nhận giai điệu vui buồn, êm dịu hát nhạc tranh đẹp - Trẻ biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp - Trẻ hát đúng, hát thuộc số hát chủ đề nghề nghiệp, biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc, nhận giai điệu hát - Trẻ biết phối hợp lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, biết phối hợp kĩ : vẽ , xé dán, cắt dán, nặn, biết phối hợp kĩ xếp hình để tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa chủ đề nghề nghiệp, kiểu nhà, đồ dùng, sản phẩm số nghề * Hoạt động học: - Nhận giai điệu vui buồn, êm dịu hát nhạc - Hát đúng, hát thuộc số hát chủ đề nghề nghiệp, biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc - Vận động: “Bác đưa thư - Hát đúng, hát vui tính” thuộc số - NH: “Hạt gạo làng ta” hát chủ đề - DH: “Cháu thương nghề nghiệp, đội” biết thể cảm xúc phù - VTTTTC: “Cháu yêu cô hợp hát, công nhân” múa, vận động - Vẽ đồ dùng dụng cụ theo nhạc nghề nông VTTTC: - Nặn đồ dùng nghề dạy “Cháu yêu cô học thợ dệt” - Nhận xét sản phẩm tạo - NH: “Cơ giáo hình hình dáng, đường miên xuôi” nét bố cục - DH: “Quê * Hoạt động góc: hương tươi - Vẽ , xé dán, cắt dán, đẹp” nặn, xếp hình số đồ VTTTTC: dùng, sản phẩm “Cháu yêu cô nghề công nhân” - Sử dụng dụng cụ gõ đệm: Xắc xô, song loan, gõ - Hát đúng, hát thuộc số hát chủ đề nghề nghiệp, biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc - Vẽ đồ dùng - Nghe nhạc thiếu nhi, nghề nơng nghe dân ca, hị khoan Lệ - Nặn đồ dùng Thủy xã hội Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng, bố cục nghề dạy học - Nhận xét sản phẩm tạo - Vẽ quà tặng hình hình dáng, đường nét bố cục đội - Vẽ , xé dán, cắt dán, nặn, xếp hình số đồ dùng, sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tạo hình hình dáng, đường nét bố cục - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình * Giờ ngủ:Nhận giai điệu vui buồn, êm dịu hát nhạc * Hoạt động chiều: - Thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh - Đặt tên cho - Sử dụng dụng cụ gõ sản phẩm tạo đệm: Xắc xô, song loan, hình gõ Kế hoạch hoạt động tuần 12 Nghề sản xuất 11/11 - 15/11/2019 Hoạt động Đón trẻ Trị chuyện sáng Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ sau khám bệnh - Dạy trẻ biết - Tập cho - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ trẻ miêu tả chào hỏi lễ phép, lịch mạch lạc phép, lịch nghề, đồ dùng nghề ba mẹ - Tập cho trẻ miêu tả mạch lạc nghề, đồ dùng nghề ba mẹ Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ sau khám bệnh - Tập cho trẻ miêu tả mạch lạc nghề, đồ dùng nghề ba mẹ mình Khởi động: Chio trẻ theo nhịp hát kết hợp kiểu, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trọng động: Thể sáng dục HH: Thở ra, hít vào thật sâu (4l) Tay: Đánh xoay tròn cánh tay(2lx8n) Bụng: Cúi trước ngửa sau(2lx8n) Chân: Bật đưa chân sang ngang (2lx8n) Hồi tĩnh: Trẻ vòng tròn nhẹ nhàng theo nhịp hát Thể dục Đi dây đặt sàn nhà KPXH HĐ học có Tìm hiểu chủ đích nghề làm ruộng HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát tranh LQ cánh đồng hát: “Hạt gạo làng lúa ta” TCVĐ: Mèo HĐ - TCVĐ: đuổi chuột trời Chạy - Chơi tự chậm 100 – 200m TCCC i, t, c HĐCCĐ: Hát số hát chủ đề TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự Tạo hình Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nơng HĐCCĐ: Dạo chơi vườn trường TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự Âm nhạc NH: “Hạt gạo làng ta” - HĐCCĐ: LQ thơ: “Hạt gạo làng ta” TCVĐ: Mèo chim sẻ - Chơi tự - Chơi tự Hoạt động 1.Ổn định: Cô trẻ hát: “Hạt gạo làng ta” sau trị chuyện với trẻ: góc - Cả lớp vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều gì? - Lớp học chủ đề gì? - Cơ giới thiệu hoạt động góc, cho trẻ gọi tên góc chơi tiến hành hỏi ý định chơi trẻ góc Trẻ nêu ý định: Cô gọi vài trẻ lên nêu ý định - Con cắm thẻ góc nào? Đến dự định chơi gì? - Con dùng đồ dùng nào? Bạn có ý định chơi giống bạn? - cô gợi ý thêm cho trẻ số nội dung chơi khác (Nếu có) * Góc phân vai: Chơi bán hàng, mẹ con, bác sỹ * Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni, chơi lắp ghép Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội phải vượt qua chướng ngại vật mà xếp sẵn, tìm rổ lô tô đồ dùng dạy học, hình ảnh cơng việc giáo (để lẫn với đồ dùng khác) sau gắn lên bảng - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian nhạc Kết thúc phần chơi, đội gắn nhiều lơ tơ lên bảng đội đội đội chiến thắng, lơ tơ sai luật khơng tính điểm - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét: Cho đội giới thiệu kết quả, tìm đồ dùng sai, đếm số đồ dùng * Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét cắm hoa bé ngoan * Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Thứ 27 / 11/ 2019 Muc tiêu - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật * PTNN hiểu nội dung ( Văn học) câu chuyện - Chuyện : Hai - Phát triển anh em ngôn ngữ cho trẻ - Qua câu truyện trẻ biết chăm lao động giúp đỡ người Trẻ hiểu người cần làm tốt cơng việc PP-hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Băng nhạc II Tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định Các đọc ca dao nhé: Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các vừa đọc ca dao ca ngợi điều gì? Cơ cho trẻ xem tranh ruộng bí ngơ vẽ cảnh người em ngã người anh nâng - Ai có nhận xét tranh này? - Các thấy xảy điều gì? Để hiểu rõ tình cảm anh em kể cho chúng - Trẻ đạt: 93% nghe câu truyện “Hai anh em nhé” * Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với cử điệu - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? * Hoạt động 3: Trích dẫn đàm thoại - Người anh chăm chịu khó: Thể chi tiết: Người anh gặt lúa giúp người, hái giúp người, tưới bí ngơ giúp cụ già nên người anh thưởng công nhiều vàng bạc châu báu - Người em lười biếng thể chi tiết: Không gặt lúa, không hái giúp người, khơng tưới bí ngơ giúp cụ già nên bị nghèo đói - Tình cảm thương u em người anh thể đoạn từ “Chờ không thấy em ” đến hết - Cô kể lần 2: sử dụng tranh minh họa - Đàm thoại: + Chúng thấy người anh người nào? Người em có chăm khơng? Tại biết? + Người anh chăm nào? + Người em nói người thợ nhờ người em làm giúp? Mọi người mắng người em nào? + Người anh thương em nào? Người anh nói với người em? + Sau người em nào? + Hai anh em họ sống với nào? GD: Làm anh phải nào? Đúng ạ, làm anh phải biết thương em, quan tâm đến em, phải siêng lao động để phục vụ cho thân Chúng cịn nhỏ nên làm công việc nhẹ, vừa sức để giúp đỡ ông bà bố mẹ Cho nên tục ngữ có câu: Lười biếng biết Siêng việc chào mời - Vậy chăm giống người anh nhé! Chúng đứng dậy làm động tác mô hái bông, gặt lúa - Để nhớ kĩ nội dung câu truyện “Hai anh em” kể lại cho nghe * Cô kể lần 3: Kể sa bàn - Các ạ, nhờ có bí ngô to chứa đầy vàng, chứa đầy siêng chăm để người anh gặp lại người em từ hai anh em yêu thương vui vẻ sống chung nhà - Bây cô cho thu hoạch bí giúp người em * Hoạt động 4: Kết thúc Nhận xét *Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Thứ 28 / 11 / 2019 Tạo hình Nặn đồ dùng nghề dạy học Muc tiêu PP-hình thức tổ chức - Trẻ biết nặn số đồ dùng nghề dạy học - Trẻ biết phối hợp kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc, làm lỏm để thành sản phẩm - Luyện kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc, làm lỏm - Trẻ biết yêu quý người làm nghề bác sĩ I.Chuẩn bị: - Mẫu nặn bảng, bút chì , bảng, khăn lau tay cho trẻ II Cách tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định - Cho lớp đọc thơ: “ Bé làm nghề” + Bài thơ nói gì? - Cô gợi hỏi trẻ số nghề phổ biến xã hội mà trẻ biết: - Nghề dạy học làm cơng việc gì? Cần đồ dùng gì? - Cô giới thiệu * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại a Cô cho xem mẫu nặn bảng - Cơ có mẫu nặn đây? - Bạn có nhận xét bảng - Cơ khái quát lại đặc điểm bảng - Cái bảng nặn ntn? - Cô khái quát cách nặn bảng b Tương tự cho trẻ quan sát mẫu nặn bút chì máy tính - Cơ khái qt lại đặc diểm kỹ nặn * Hoạt động 3: Trẻ nêu ý định - Cô gọi 3- trẻ nêu ý định + Con thích nặn đồ dùng gì? + Con nặn nào? Dùng kỹ gì? - Cơ khái qt lại ý định trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ nặn nhanh đẹp * Hoạt động : Trẻ thực - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách nhồi đất, lăn đất ntn, cách chia đất - Chú ý trẻ nêu ý định để giúp trẻ hoàn thành ý định - Cô trẻ hướng dẫn trẻ cách nặn, chọn màu - Trong lúc trẻ nặn cô bao quát nhắc trẻ tập trung Giúp đỡ trẻ gặp lúng túng nặn * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm nhận xét - Cho trẻ lên đặt sản phẩm tiến hành nhận xét - Gọi trẻ nêu ý định lên nhận xét sản phẩm bạn - Con nặn gì? dựng kỹ để nặn? + Ngồi cháu thích SP nhất? + Vì lại thích? - Cô nhận xét lại sản phẩm lớp *Hoạt động 6: Kết thúc: Cô nhận xét học *Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Muc tiêu PP-hình thức tổ chức Thứ 29/ 11/ 2019 *PTTM: - Dạy hát: Cháu thương đội - Nghe hát: “Cháu hát đảo xa ” - Trò chơi: Tai tinh Trẻ biết tên hát, thuộc lời hát -Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm qua hát -Trẻ hát rõ lời hát -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động -Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội I Chuẩn bị: - Bài hát : Cháu thương đội , cháu hát đảo xa - Mũ chóp kín II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định Cơ cho trẻ xem hình ảnh đội - Các đội đâng làm ? - Giáo dục trẻ yêu quí cá đội * Hoạt động : Dạy hát “cháu thương đội” - Cô giới thiệu hát: Cháu thương đội - Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần 1: cô hát + Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên hát? - Cô giới thiệu nội dung hát - Cô cho lớp hát cô lần - Để hát vui hơn, sôi cô hiệu cho tổ hát đánh nhịp tay phía tổ hát đánh nhịp hai tay lớp hát - Cơ ý sữa sai lời hát cho trẻ có trẻ hát sai - Hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động : Nghe hát "Chúa hát đảo xa” - Cô giới thiệu nội dung hát “cháu hát đảo xa” + Lần 1: cô hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ vừa nghe hát gì? + Lần 2: Mở băng đĩa, cho trẻ kết hợp múa minh hoạ * Hoạt động 4:: TCÂN : "Tai tinh" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ CC LC - Cơ khía qt lại CC.LC - Cho trẻ chơi 4- lần * Hoạt động 5: Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương * Đánh giá ngày: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 Nghề truyền thống 02/12 -06/12/2019 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ - Trao đổi với phụ huynh Đón trẻ tình hình học tập trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội, giáo dục trẻ biết chờ đến lượt nói chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác - Trị chuyện với trẻ số nghề xã hội, giáo dục trẻ biết chờ đến lượt nói chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác - Trị chuyện với trẻ nghề chữa bệnh - Nghe nhạc thiếu nhi, thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh - Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất điện thoại Trò chuyện sáng Thứ Thể dục Khởi động: Cho trẻ theo nhịp hát kết hợp kiểu, chạy thay sáng đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trọng động: HH: Thở ra, hít vào thật sâu (4l) Tay: Luân phiên tay đưa lên cao (2lx8n) Bụng: Đứng quay người sang bên (2lx8n) Chân: Nâng cao chân gập gối(2lx8n) Hồi tĩnh: Trẻ vòng tròn nhẹ nhàng theo nhịp hát Thể dục Đi thay đổi tốc HĐ học độ theo hiệu có chủ lệnh đích - HĐCCĐ: Quan sát tranh chữa bệnh HĐ trời Hoạt động góc - TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Chơi tự KPXH HĐ trải nghiệm: Bé làm bánh TCCC b,d,đ - HĐCCĐ: Giải câu đố số nghề - HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ nghề dạy học - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Tốn Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - HĐCCĐ: Dạo chơi vườn trường - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - Chơi tự Âm nhạc VTTTTC: “Cháu yêu cô công nhân” - HĐCCĐ: Ôn số chữ học - TCVĐ: chuyền bóng qua đầu - Chơi tự - Chơi tự 1.Ổn định: Cô trẻ hát: “Cháu yêu cơng nhân” sau trị chun với trẻ: - Cả lớp vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều gì? - Lớp học chủ đề gì? - Cơ giới thiệu hoạt động góc, cho trẻ gọi tên góc chơi tiến hành hỏi ý định chơi trẻ góc Trẻ nêu ý định: Cô gọi vài trẻ lên nêu ý định - Con cắm thẻ góc nào? Đến dự định chơi gì? - Con dùng đồ dùng nào? Bạn có ý định chơi giống bạn? - cô gợi ý thêm cho trẻ số nội dung chơi khác (Nếu có) * Góc phân vai:Chơi bán hàng, mẹ con, bác sỹ.Sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch * Góc xây dựng: Xây trường nơng trại, chơi lắp ghép Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Lắng nghe ý kiến người khác, bạn thỏa thuận tham gia trị chơi, tơn trọng, hợp tác bạn chơi * Góc nghệ thuật: Múa, vận động số hát chủ đề nghề nghiệp - Cắt, xé, dán, vẽ, nặn, tập tô…1 số đồ dùng, sản phẩm nghề Nhận xét sản phẩm tạo hình hình dáng, đường nét bố cục Đặt tên cho sản phẩm tạo hình * Góc học tập: làm tốn,tập tơ, Biết sách chọn sách theo sở thích mình, biết cách đọc sách từ trái sang phải Phân loại lô tô, nối tranh, tạo nhóm đối tượng Sl * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, xếp giấy Vệ sinh - Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, trật tự, chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng Trẻ chơi: cô bao quát trẻ, gợi mở thêm cho trẻ nội dung chơi tạo tình giúp chơi trtẻ thêm sinh động, sôi Kết thúc hoạt động: cô nhận xét trẻ chơi góc, cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp dể trẻ học hỏi bạn cho lần chơi sau Cô nhận xét thái độ tham gia hoạt động cho trẻ cắm hoa - Không xô đẩy - Giáo dục - Rèn nề - Rèn nề nếp - Không xô bạn vào rửa trẻ sử dụng nếp rửa rửa tay,lau đẩy bạn tiết kiệm tay, sử dụng tay,lau mặt, mặt, biết chờ vào rửa tay, tiết kiệm nguồn nguồn biết chờ đến đến lượt sử dụng tiết nước nước lượt kiệm nguồn nước Ăn - Nhận biết bữa ăn ngày, ăn, lợi ích việc ăn uống sức khỏe người - Trẻ biết không ăn thức ăn ôi thiu kẻo ảnh hưởng đến sức khỏe Ngủ HĐ chiều - Nghe nhạc dân ca - Nhận giai điệu vui buồn, êm dịu hát nhạc - Hoạt động lao động: Nhặt vàng sân trường - Trò chuyện với trẻ nghề làm chiếu - Tập cho trẻ VTTTC hát: Cháu yêu cô công Giáo dục trẻ nhân biết kiềm Giáo dục trẻ chế thể cử buồn biết ơn, an ủi, kính trọng, lễ động viên, phép, lịch biết chờ đến lượt nói - Hướng dẫn trẻ VTTTC: Cháu yêu cô công nhân, sử dụng dụng cụ gõ đệm: Xắc xô, song loan, - Ơn VTTTC: Cháu u cơng nhân, sử dụng dụng cụ gõ đệm: Xắc xô, song loan, chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung/ Thứ ngày Thứ 02/12/ 2019 Thể dục - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - TC: Chuyền bóng Mục tiêu - Trẻ biết thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh xắc xô - Trẻ biết tập BTPTC cô - Trẻ biết kết hợp tay, chân mắt - Rèn kỹ cho trẻ - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định - Qua trị chơi phát triển tính nhanh nhẹn, khả phối hợp với bạn - Giáo dục trẻ tích cực tham gia tập luyện PP - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, bóng II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy tốc độ khác Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: Đội hình hàng ngang: - Tay: Hai tay đưa trước, gập sau gáy ( 2lx8n ) - Bụng lườ1: Quay người sang bên(2 lx 8n) - Chân: Đứng đưa chân trước, lên cao ( 3lx8n ) b Vận động :Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu tên vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô làm mẫu: Lần 1: làm mẫu tổng quát Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh “Đi” bắt đầu nhẹ nhàng lắng nghe tiếng xắc xô Khi xắc xô lắc bình thường bình thường, lắc nhanh nhanh Cứ đích thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh xắc xô - Cô gọi trẻ lên làm thử sửa sai cho trẻ trẻ đicòn chưa - Cô cho lớp thực 3-4 trẻ / lần Mỗi trẻ - lần - Cô động viên, khích lệ trẻ - Cho trẻ chạy tốt lên thực lại cho lớp xem c TC: Chuyền bóng - Cơ giới thiệu trị chơi - Hỏi trẻ C LC - Cô khái quát lại CC Lc - Cho trẻ chơi 3- lần * Hồi tĩnh - Cô cho trẻ lại thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng Hoạt động 3: Kết thúc: Củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… Nội dung/ Thứ ngày Thứ 03 /12/ 2019 KPXH (MTXQ) - HĐ trải nghiệm : Bé làm bánh Mục tiêu -Trẻ biết cách làm bánh - Củng cố mở rộng hiểu biết trẻ loại bánh - Rèn khéo léo, tính kiên trì cẩn thận cho trẻ - Rèn mạnh dạn, tự tin, kỹ hợp tác nhóm cho trẻ.Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Bột cho trẻ làm bánh - Dĩa , khăn lau tay II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định * Trò chuyện, quan sát thực tế - Các quan sát thực tế bánh - Có nhiều cách làm bánh khác để chuẩn bị cho làm bánh ngày hơm trải nghiệm số hoạt động thú vị cách làm bánh - Cô dẫn trẻ quan sát, nhận xét nguyên vật liệu, đồ dùng làm bánh Hoạt động 2: HĐ trải nghiệm :Bé làm bánh - Vừa thăm quan nguyên vật liệu, đồ dùng, để chuẩn bị cho làm bánh, thấy có nào? - Với đồ dùng đó, tìm ý động - Trẻ đồn kết, hợp tác thân thiện với bạn bè hoạt động tưởng cho chưa? * Nhóm Làm bánh trơi nước - Muốn làm bánh trơi nước cần gì? - Bạn thích chơi bạn * Nhóm làm bánh chưng - Cịn có ý tưởng chơi khác nào? - Muốn làm bánh chưng cần nguyên vật lệu gì? - Các làm bánh ? - Trong trình thực ý phải giữ gìn lớp ntn? Hoạt động 3: Tổ chức trẻ trải nghiệm - Cô cho trẻ chỗ ngồi theo nhóm mà trẻ lựa chọn để thực - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết Hoạt động 4: Nhận xét - Cô cho trẻ mang sản phẩm mà trẻ làm lên trưng bày - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm nhóm làm - Cơ nhận xét chung, động viên, khích lệ trẻ Hoạt động 5: Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ , cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Nội dung/ Thứ ngày Thứ 04/12/2019 PTNN TCCC: b,d đ Mục đích yêu cầu - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi chơi trò Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị : - Thẻ chữ rời - Slide trị chơi " Ơ chữ kỳ diệu", tranh nối tô màu, bút màu, bút chì đủ cho trẻ II Tiến hành: chơi Hoạt động 1: Ổn định: - Hát: “ Cháu yêu cô cơng nhân” - Củng cố - Trị chuyện: nhận biết, - Cả lớp vừa hát hát gì? phân biệt - Bài hát nói điều gì? phát âm - Giáo dục trẻ yêu quý nghề xã hội xác chữ - Cô giới thiệu bài: Hôm cô cho chơi b,d,đ với chữ b,d,đ mà học - Trẻ phát Hoạt động 2: Luyện tập biết * Trị chơi 1: "Ơ chữ kỳ diệu": quy tắc - Cơ nêu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ: xếp CC: nhóm chia làm đội Trẻ quan sát ô chữ chữ cho thật kỹ để tìm quy luật xếp ô - Rèn luyện chữ Đội tìm trước phất cờ lắc xắc xô phát triển để quyền trả lời Nếu trả lời chưa khả nhường quyền trả lời cho đội quan sát, LC: Mỗi đội quyền trả lời lần ý, ghi nhớ có - Cơ cho trẻ chơi lần Sau lần chơi, cô nhận chủ định xét cách chơi trẻ - 95 % trẻ đạt * Trị chơi 2: "Tìm chữ theo hiệu lệnh" - Giáo dục trẻ - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ: yêu quý CC: Mỗi trẻ có rá chữ cái, cô nêu tên chữ - trẻ nghề xã tìm chữ đưa lên đọc Hoặc ngược lại, cô hội đưa chữ - trẻ đọc tên tìm chữ giống với chữ cô - Cô cho trẻ chơi - lần, sau lần chơi cô kiểm tra kết chơi trẻ * Trị chơi 3: "Tìm chữ từ" - Cơ nêu tên trị chơi, cách chơi luật chơi CC: Cô cho trẻ chia làm đội Mỗi đội có tranh to có hình ảnh từ tương ứng Trong thời gian nhạc, đội ghạch chân nhiều chữ theo yêu cầu thắng LC: bạn lên ghạch chân chữ - cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét kết chơi đội Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét cho trẻ cắm hoa * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Nội dung/ Thứ ngày Thứ 05/12/ 2019 Toán: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Mục tiêu -Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Biết sử dụng khối để xây dựng thành nhà, cầu, cống - Rèn luyện cho trẻ kỹ phân biệt, so sánh, kỹ nói trọn câu, trả lời xác - Trẻ hứng thú tham gia học - 95 % trẻ đạt - Giáo dục trẻ ý thức học tập tốt - Phương pháp - hình thức tổ chức Chuẩn bị: - Băng nhạc có nội dung chủ điểm nghề nghiệp - Mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật 2.Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú Hát : "Cháu yêu cô cơng nhân" - Trị chuyện hát Và hơm gia đình bạn Quỳnh Anh tổ chức sinh nhật cho bạn bạn muốn mời lớp đến dự sinh nhật bạn Trước lúc đến dự sinh nhật phải chọn quà tặng bạn thích khơng? Cho trẻ chọn q * Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên khối: - Để q đẹp cần chọn hộp thật đẹp để gói quà Cho trẻ thành nhóm gói q Cơ thấy gói quà thật đẹp, bạn nói cho biết hộp q có dạng khối gì? Và để hiểu rỏ khối hơm cô cho nhận biết phân biệt khối vng khối chữ nhật Các nhìn xem tay có khối gì?Khối vng Cơ mời gọi tên nào? Mời tổ, nhóm,gọi tên Cơ giới thiệu: Khối vng có mặt hình vng, khơng lăn có góc Tương tự khối chữ nhật Khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật * Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt khối: - Chọn khối theo yêu cầu cô - Cho trẻ gọi tên - So sánh điểm khối vuông khối chữ nhật giống khác khối vuông khối chữ nhật + Giống nhau: Đều có mặt + Khác nhau: Khối vuông: mặt hình vng.Khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật - Ở xung quanh lớp có nhiều đồ dùng có dạng khối vng khối chữ nhật Bạn giỏi lên tìm nào(3 -4 trẻ lên tìm) * Hoạt động 4: Cũng cố luyện tập: - Chơi trò chơi'' Chiếc túi kỳ lạ'' - Chơi trò chơi thi đội nhanh Chia trẻ đội : Đội tìm khối Đội tìm khối chữ nhật - Thời gian giành cho đội phút thời đội lấy nhiều khối đội chiến thắng Trẻ chơi mở nhạc cho trẻ * Hoạt động 5: Kết thúc Cô trẻ hát bài" niềm vui gia đình" - Cơ nhận xét thái độ tham gia hoạt động trẻ cho trẻ cắm hoa * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Nội dung/ Thứ ngày Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức Thứ 06/ 12/ 2019 PTTM - VTTTTC: Cháu yêu cô - Trẻ biết hát kết hợp VTTTTC “Cháu u cơng nhân” - Trẻ thích thú I Chuẩn bị: Băng đĩa hát: Cháu yêu cô công nhân, Hạt gạo làng ta II Tiến hành: * Hoạt động 1: VTTTTPH: “Cháu yêu cô chú công nhân - NH: Hạt gạo làng ta - TC: Ai nhanh lắng nghe cô hát - Trẻ biết chơi TC “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Rèn kỹ VTTTTC, ý lắng nghe nghe hết hát cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân,yêu quý cô bác nông dân công nhân” - Hát hát Cháu yêu cô công nhân - Cô hát kết hợp VTTTTTC mẫu lần cho trẻ xem - Cô hướng dẫn trẻ - Cô trẻ hát kết hợp VTTTTTC lần - Trẻ thực hiện: + Cô cho trẻ vận động lớp lần + Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân + Cơ chỳ ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - Cô giới thiệu hát - Cô hát cho trẻ nghe - Giới thiệu nội dung hát - Cô mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp điệu minh họa.Khuyến khích trẻ vận đụụ̣ng theo * Hoạt động 3: TCÂN: nhanh Cô gợi hỏi luật chơi cách chơi trò chơi nhanh Cho trẻ chơi 4-5 lần - Yêu quý cô cơng nhân, thể tình cảm dành cho cơng nhân Trẻ hát VTTTTTC: " Cháu yêu cô công nhân” kết thúc 3: Kết thúc :Nhận xét- cắm hoa bé ngoan * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... đối, màu sắc hài hòa chủ đề nghề nghiệp, kiểu nhà, đồ dùng, sản phẩm số nghề * Hoạt động học: - Nhận giai điệu vui buồn, êm dịu hát nhạc - Hát đúng, hát thuộc số hát chủ đề nghề nghiệp, biết thể... đẹp - Trẻ biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp - Trẻ hát đúng, hát thuộc số hát chủ đề nghề nghiệp, biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc, nhận... thiên nhiên, - Thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh * Hoạt động trò chuyện sáng: - Thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh - Nhận giai điệu vui

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mục tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
c tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức (Trang 12)
Mục tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
c tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức (Trang 18)
Mục tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
c tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức (Trang 19)
- Củng cố, Nhận xét, cắm hoa bé ngoan - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
ng cố, Nhận xét, cắm hoa bé ngoan (Trang 19)
Hình ảnh bác đưa thư vui tính, nhiệt tình đã được nhạc sĩ tái hiện lại qua bài hát ‘Bác đưa thư vui tính’ - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
nh ảnh bác đưa thư vui tính, nhiệt tình đã được nhạc sĩ tái hiện lại qua bài hát ‘Bác đưa thư vui tính’ (Trang 29)
Nội dung Mục tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức Thứ 2  - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
i dung Mục tiêu Phương pháp -hình thức tổ chức Thứ 2 (Trang 32)
- Chuyển sang đội hình 3 hàng ngang: - Tay:Tay đưa ra phía trước gập trước ngực . (2lx8n) - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
huy ển sang đội hình 3 hàng ngang: - Tay:Tay đưa ra phía trước gập trước ngực . (2lx8n) (Trang 32)
+ Các con có nhận xét gì về hình ảnh trên đây? + Cô giáođang làm gì? - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
c con có nhận xét gì về hình ảnh trên đây? + Cô giáođang làm gì? (Trang 34)
Cô cho trẻ xem hình ảnh về các chú bộ đội - Các chú bộ đội đâng làm gì ? - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
cho trẻ xem hình ảnh về các chú bộ đội - Các chú bộ đội đâng làm gì ? (Trang 40)
xét sản phẩm tạo hình về hình dáng, đường nét và bố cục. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình. - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
x ét sản phẩm tạo hình về hình dáng, đường nét và bố cục. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình (Trang 43)
Thứ ngày Mục tiêu PP-hình thức tổ chức - kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp
h ứ ngày Mục tiêu PP-hình thức tổ chức (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w