Kế hoạch thực hiện chủ đề nghề nghiệp

51 476 1
Kế hoạch thực hiện chủ đề nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU:1. Phát triển thể chất:a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: Trẻ làm tốt một số công việc tự phụ vụ hàng ngày. Trẻ biết tránh nơi lao động và các dụng cụ lao động gây nguy hiểm. b. Phát triển vận động: Rèn luyện các cơ nhỏ của bàn tay, bàn chân thông qua các bài tập thể dục. Phối hợp các vận động cơ bản và các nhóm cơ hô hấp, trườn, trèo, mô phỏng động tác các nghề. Biết lợi ích của việc vận động. 2. Phát triển nhận thức: Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá một số nghề phổ biến. Trẻ biết công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm và ích lợi của một số nghề gần gũi. Trẻ có một số biểu tượng về toán: khả năng xếp thứ tự, phân nhóm dồ dùng, đồ chơi sản phẩm theo nghề. Trẻ biết xếp tương ứng, nhận biết một và nhiều, so sánh hình dạng. 3. Phát triển ngôn ngữ: Trẻ gọi đúng tên, công việc, dụng cụ, sản phẩm và ích lợi của một số nghề Trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói cử chỉ, điệu bộ, biết lắng nghe và trả lời đầy đủ câu và lịch sự, lễ phép với mọi người. Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện, hát múa các bài về các nghề gần gũi. Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi “Ai, cái gì, ở đâu?...”4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và nghề nào cũng cao quý và có ích cho xã hội. Trẻ biết giữ gìn và tiết kiệm sản phẩm, dụng cụ của người lao động, biết xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp. Trẻ biết ngày 2011 là ngày hội của cô giáo. Trẻ biết quan tâm đến ngày 2212 là ngày thành lập QĐNDVN.5. Phát triển thẫm mĩ: Trẻ biết hát, vận động nhịp nhàng, nhún, dẫm chân, vỗ tay theo các bài hát về nghề nghiệp. Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu, cắt dán về dụng cụ, sản phẩm một số nghề. Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sản phẩm, dụng cụ các nghề trong xã hội. Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, sản phẩm của các nghề: bác sỹ, dạy học,… Trẻ thích hát, nghe hát, nhận ra các bài hát quen thuộc nói về các nghề phổ biến.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NHIỆP Số tuần: tuần (Thực từ ngày 20/11/2017 -> 18/12/2017) I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: a Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ: - Trẻ làm tốt số công việc tự phụ vụ hàng ngày - Trẻ biết tránh nơi lao động dụng cụ lao động gây nguy hiểm b Phát triển vận động: - Rèn luyện nhỏ bàn tay, bàn chân thông qua tập thể dục - Phối hợp vận động nhóm hơ hấp, trườn, trèo, mô động tác nghề Biết lợi ích việc vận động Phát triển nhận thức: - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá số nghề phổ biến - Trẻ biết công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm ích lợi số nghề gần gũi - Trẻ có số biểu tượng tốn: khả xếp thứ tự, phân nhóm dồ dùng, đồ chơi sản phẩm theo nghề - Trẻ biết xếp tương ứng, nhận biết nhiều, so sánh hình dạng Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ gọi tên, công việc, dụng cụ, sản phẩm ích lợi số nghề - Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh lời nói cử chỉ, điệu bộ, biết lắng nghe trả lời đầy đủ câu lịch sự, lễ phép với người - Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện, hát múa nghề gần gũi - Trẻ biết lắng nghe đặt câu hỏi “Ai, gì, đâu? ” Phát triển tình cảm kĩ xã hội: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nghề cao q có ích cho xã hội - Trẻ biết giữ gìn tiết kiệm sản phẩm, dụng cụ người lao động, biết xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp - Trẻ biết ngày 20/11 ngày hội cô giáo - Trẻ biết quan tâm đến ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN Phát triển thẫm mĩ: - Trẻ biết hát, vận động nhịp nhàng, nhún, dẫm chân, vỗ tay theo hát nghề nghiệp - Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu, cắt dán dụng cụ, sản phẩm số nghề - Trẻ cảm nhận vẽ đẹp sản phẩm, dụng cụ nghề xã hội - Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, sản phẩm nghề: bác sỹ, dạy học,… - Trẻ thích hát, nghe hát, nhận hát quen thuộc nói nghề phổ biến II M¹ng néi dung: Một số nghề phổ biến Ngày hội cô giáo ( tuần) Nghề xây dựng NGHỀ NGHIỆP (5 tuần) Nghề truyền thống địa phương (1 tuần) Cháu yêu Bộ đội III MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất: a Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ: - Gấp quần áo, mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Bé tập làm nội trợ - Sắp xếp đồ dùng hợp lí, gọn gàng Làm số việc đơn giản giúp bố mẹ, ông bà… - Chải đầu, buộc tóc gọn gàng c Vận động bản: - Bật xa 35 - 40 cm - Đi vạch kẻ sẳn sàn - Tung bắt bóng với người đối diện - Trườn theo hướng thẳng - Ném xa tay * Trò chơi vận động: - Ném bóng vào chậu ; Chạy nhanh lấy tranh; Chèo thuyền (1); Chèo thuyền (2); Vận động viên nhí, cuốc đất, thuyền vào bến, máy bay… Phát triển nhận thức: a Khám phá khoa học: - Trò chuyện ngày hội giáo - Trò chuyện, thảo luận số nghề phổ biến xã hội - Trò chuyện, tìm hiểu nghề truyền thống địa phương - Trò chuyện, tìm hiểu nghề xây dựng - Trò chuyện nghề chăm sóc sức khỏe * TCHT: “ Xem tinh mắt, Cửa hàng tạp hóa, ngửi đốn, thêm bớt vật gì” b Làm quen với toán: - Xếp tương ứng - - Thêm bớt tạo nhóm có đối tượng - So sánh kích thước đối tượng, sử dụng từ dài nhất, ngắn hơn, ngắn - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - Tách, gộp nhóm có đối tượng đếm Phát triển ngôn ngữ: - Truyện: “Người làm vườn trai”, “ Cô Bác Sĩ tí hon”, “Sự tích dưa hấu” “Gà trống choai hạt đậu”, “Kể chuyện sáng tạo” - Thơ: “Bé làm nghề”, “Bố lính Hải Quân”, “Làm bác sỹ”, “Làm nghề bố”, “ Em làm thợ xây”, “Cô giáo con”, “Ước mơ bé” … - Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, dích dắc dích dắc, kéo cưa lừa xẻ, bàn tay đẹp… - Giải câu đố nghề Phát triển TC, KNXH: - Làm sách nghề, làm bưu thiếp chúc mừng giáo - Chơi đóng vai: công nhân xây dựng, bác sỹ, cô giáo … - Trẻ nhận biết dấu hiệu ốm thân - Có ý thức giữ gìn sản phẩm công cụ lao động nghề - Luyện tập hành vi tốt giao tiếp, ứng xử qua trò chơi: Đóng vai “Cơ giáo”; “Bác sỹ”; “Bán hàng” Phát triển thẩm mỹ: a Hoạt động tạo hình: - Vẽ hoa tặng giáo - Vẽ dụng cụ số nghề - Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề xây dựng - Nặn ống nghe - Vẽ quà tặng Bộ Đội b Âm nhạc: - Hát vận động: “Cháu yêu cô công nhân”; “Cô giáo miền xuôi”, “Là ai”, “ Cô mẹ”, “Chú Bộ Đội”, “Cháu yêu cô thợ dệt” - Nghe hát: “ Bèo dạt mây trôi” “Hạt gạo làng ta”; “Anh phi cơng ơi”; “Xe luồn kim”," Đi cấy", “Hò Ba Lý”, “Cơ giáo bản” - Trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”, “Ai đoán giỏi”, Ai nhanh nht CH :NGH NGHIP chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO Sè tn:1 tn Từ ngày 20 – 24/ 11/ 2017 Néi Thø Thø Thø Thø Thø dung -Cơ đón trẻ cửa lớp, đón trẻ nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo cho trẻ khơng khí thoải mái, hướng dẫn trẻ xem tranh góc có liên quan đến chủ Đón trẻ Thể - Tr theo bng a với hình thức tồn trường thể dục tháng 11 dơc * KĐ: Cho trẻ vòng tròn sau chuyển đội hình thành hàng ngang s¸ng * TĐ: Tập động tác - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa lên cao,ra trước sang ngang - Lưng bụng: Hai tay dang ngang cúi nghiêng người - Chân: Hai tay dang ngang cúi gập người phía trước - Bật: Bật tách - khép chân * HT; Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng *PTNT HOẠT ĐỘNG HỌC CHƠI NGỒI TRỜI Nghĩ lễ Trò chuyện cơng việc giáo *H¸t *PTTC:Bật xa 3540cm * QS tranh *PTTM * PTNT: VÏ hoa tặng cô Xp tng ng 1-1 *Làm * Quan sỏt tranh “ Cơ giáo bạn d©n ca : Một số quen cho trẻ công việc thơ: Cụ nghe cô giỏo ca Bài: Bèo giáo dạt mây - Chơi tự trôi - Tcvđ: Tcvđ dây KÐo co - Ch¬i tù Ch¬i tù - Ch¬i tù “Nh¶y CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hưíng dẫn trẻ mặc áo ấm - Kể chuyện sáng tạo theo tranh - Rèn kỹ nhóm - Đóng – Mở chủ đề: “Ngày hội cô giáo” Mở chủ đề “Một số nghề phổ biến” KÕ ho¹ch CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Tên góc Kết mong i Chun b Góc xây -Trẻ biết sử - Các khối gỗ, dựng dụng nhng viờn gch loại to - Xây nhà cao gch to nh khỏc to thnh tầng cỏc khu nh cao - Xây trang trại tng khỏc - Xây vờn bách - Trẻ biÕt xây thó trang trại chăn ni loại gia súc, gia cầm - TrỴ biÕt xây dựng vườn bỏch nh,cây xanh,hoa, thảm cỏ - Cỏc ngụi nh to nhỏ khác - Chuấn bị đầy đủ loại đồ chơi có liên quan đến chủ đề cho trẻ chơi Nội dung - Trẻ đóng vai cơng nhân xây dựng nhà cao tầng - Trẻ xây kiểu nhà to nhỏ khác - Trẻ xây trang trại chăn nuôi, - Trẻ xây vườn bách thú - Trẻ chơi sáng thú theo trí tưởng tượng trẻ, bố trí cơng trình đẹp phù hợp, sáng tạo tạo tái tạo nhiều cơng trình đẹp - TrỴ biÕt phân vai chơi, chơi đồn kết, khơng quăng ném đồ chơi, biết lấy đồ chơi để chơi, cất đồ chơi nơi qui định Gãc ph©n - Trẻ biết nhập vai làm người đầu bếp vai - Bé làm đầu ch bin nhiu mún n ngon bÕp phục vụ khách - Cưa hµng dơng hàng nghề - Tr nhp vai - Bé làm bác sĩ khéo léo làm cô bán hàng, biết chào mời khách đến mua hàng, cảm ơn Lấy dụng cụ ngh m khỏch cn mua - Các loại rau, củ, qu¶, gạo, - Bộ đồ chơi nấu ăn - Các loại đồ chơi búp bê, gấu bông, quần áo cho búp bê - Các loại đồ chơi dụng cụ nghề xã hội như: cuốc, xẻng, xô, liềm… - Đồ chơi khám bệnh bác sĩ - TrỴ biÕt thể Đầy đủ loại đồ bác sĩ chơi có liên quan giỏi khám bệnh, đến trò chơi thuốc cho bệnh nhân Cô y tá tiêm thuốc, chăm sóc - Trẻ đóng vai làm người đầu bếp nấu ăn - Trẻ làm bán hàng cửa hàng dụng cụ nghề phổ biến xã hội - Trẻ đóng vai người mua hàng biết trả tiền, cảm ơn nhận hàng, - Trẻ lấy dụng cụ mà người mua cần bệnh nhân -TrỴ biÕt cầm bút Gãc nghƯ ngồi tư thuËt để tô màu tranh loại - Tô màu bc tranh - Ct dỏn bụng hoa dng cụ nghề phổ biến tô màu tặng cô giáo - H¸t móa vËn đẹp, sáng tạo - Bằng đơi tay động hát khộo lộo ca mỡnh tng cô giáo nhân trẻ biết cầm kéo ngày 20-11 cắt nhiều dụng cụ nghề để dán làm tập san - Tranh dụng cụ, - Trẻ đóng vai sản phẩm họa sĩ vẽ, tô nghề, cô phô tô để màu loại dụng trẻ tô màu, cắt dán cụ, sản phẩm - Kéo cắt, hồ dán, nghề mà trẻ thích khăn lau - Trẻ thể ca sĩ nhí hát - GiÊy vÏ a4, múa nhiều hát bót mµu, - Dụng cụ âm nhạc nói gia đình, giáo -Trẻ hát múa hát ca ngợi cô công nhân, Góc học tập -Trẻ biết ngồi - Tranh sách cỏc - Trẻ xem tranh - Xem sách t thÕ để loại chủ đề xem s¸ch, biÕt - Tập truyn tranh - Kể chuyện đa mắt từ trái cú liên quan đến sang ph¶i, tõ chủ đề ngày 20-11 sáng tạo v cụ giỏo xuống dới, - Kộo, hồ dán, - Lµm ambum biÕt đọc chuyện giấy a4, tặng cô theo tranh chủ đề truyện - Trẻ biết phết hồ để dán tranh làm tập san s¸ch chuyện vỊ chủ đề nhề xây dựng - Trẻ tập kể chuyện sáng tạo qua tranh trẻ đóng vai nhân vật -Trẻ tập đóng kịch qua câu truyện, qua nhân vật truyện -Trẻ làm ambum Góc thiờn nhiờn - Chăm sóc cảnh - Tr bit sử dụng dụng cụ để tưới nước cho hoa, nhổ - Dụng cụ làm vườn cuốc, xẻng, xô, số - Trẻ đóng vai cơng nhân chăm súc cõy - Chăm sóc v- c ờn rau - Trẻ biết chăm sóc cảnh, biết sử dụng đất gieo ht - Chơi với cát nớc, sỏi hp nhựa để đựng đất - Chai lọ, tô, bát, to nhỏ để trẻ đong đo cát, nước - Trẻ biết sử dụng loại dụng cụ khác để hoạt động như: đong cát, pha màu nước theo ý thích cảnh, chăm sóc vườn rau, gieo hạt rau để cải thiện bữa ăn cho gia đình …Khéo léo đong đo cát nước - Sử dụng màu nước để pha mu Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2017 NGHĨ LỄ 20-11 …………&…………….&………….&……… Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2017 I Hoạt động học: KPKH: Đề tài: Trò chuyện ngày hội cô giáo 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết ngày 20 / 11 ngày giáo - Trẻ biết kính trọng, lễ phép cô giáo Chuẩn bị: - tranh cho trẻ quan sát, hồ gián, lô tô - Băng đĩa nhạc Cách tiến hành: - Cho trẻ hát “ Cơ mẹ” trò chuyện với trẻ: + Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói ai? + Thế có biết hơm qua ngày khơng? + Ngày 20/11 ngày ai? - Cô giáo dục trẻ:Thầy cô giáo người dạy khôn lớn trưởng thành.Vì phải biết ơn, kính trọng lễ phép với cô giáo - Nhờ công ơn dạy dỗ thầy cô giáo mà họa sỹ khôn lớn trở thành họa sỹ giỏi Vì để tỏ lòng biết ơn thầy giáo họa sỹ vẽ nhiều tranh để tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11 có muốn khám phá khơng nào? - Cho trẻ lên mở hộp quà thứ Cơ hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ con? + Cơ giáo làm gì? + Ngồi dạy học ngày đến trường thấy làm cơng việc nữa? Cho 2-3 trẻ kể - Cho trẻ lên mở hộp q thứ hai Cơ hỏi trẻ: + Còn tranh vẽ bạn làm gì? + Các bạn múa hát để làm gì? + Vậy chuẩn bị để tặng giáo nhận ngày 20/11 tới nào? Cho trẻ kể - Cho trẻ lên mở hộp quà thứ ba Cô hỏi trẻ: + Bức tranh thứ vẽ con? + Các thầy làm gì? + Vẽ mặt thầy cô nào? + Vậy có u q giáo khơng? + u giáo phải làm gì? - Cơ giáo dục trẻ ln ngoan ngỗn, lời, lễ phép với thầy cô giáo - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Hôm có muốn dán bơng hoa đẹp để tặng giáo nhân ngày 20/11 khơng? - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Thi xem tổ nhanh” cô hướng dẫn trẻ luật chơi cách chơi cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ đọc thơ “ Cô giáo con” cho trẻ sân chơi - Cô hỏi trẻ tên đồng dao - Cô trẻ trò chuyện nội dung đồng dao + Trong đồng dao nhắc đến loại thực phẩm gì? + Lúa, ngơ cung cấp chất cho thể? + Dưa chuột, dưa hấu cung cấp chất cho thể? + Các ăn thực phẩm chưa? + Đây thực phẩm nghề làm ra? - Cả lớp đọc 2-3 lần - khuyến khích tổ, nhóm đọc đồng dao - Cô trẻ đọc lại lần - Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh đầy đủ chất dinh dưỡng * Cho trẻ chơi tự góc, bao qt * Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………… ……&………………&……………………&………… Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2017 I HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH: Đề tài: Tìm hiểu, khám phá nghề nông Kết mong đợi: - Trẻ biết công việc nghề nông như: Làm ruộng, trồng rau, ngô, khoai, làm nương rẫy… - Trẻ biết sản phẩm người nông dân làm ra, biết vất vả bác nông dân - Trẻ u q, kính trọng bác nơng dân Chuẩn bị: - Tranh bác nông dân cấy, gặt lúa, trồng loại rau, thu hoạch ngô - Các loại lô tô sản phẩm số nghề - Bảng cài 3.Tổ chức họat động: Cô trẻ hat hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” trẻ ngồi xung quanh cô Cô hỏi trẻ - Các có biết hát vừa hát khơng? Nếu trẻ khơng biết nói tên hát cho trẻ - Cơ đố trẻ Các ơi! Cô đố biết hạt gạo, ngô, khoai, rau, sắn làm ra? Ngồi bác nơng dân làm sản phẩm nữa? Cơ mời 2-3 trẻ trả lời - Cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát: Cô có tranh vẽ đây?( bác nơng dân cấy lúa, gặt lúa, trồng khoai, thu hoạch ngô, trồng rau, cày ) - Các bác nông dân làm gì? Sản phẩm bác nơng dân gì? - Các ạ, bác nơng dân thức khuya, dậy sớm để làm hạt lúa, ngô, khoai, loại rau… cho ăn hàng ngày thể khỏe mạnh, sử dụng sản phẩm lao động bác nông dân phải nào? (tiết kiệm) - Các phải có thái độ bác nông dân? Cô gợi ý cho trẻ trả lời - Cho trẻ chơi trò chơi “Giơ nhanh đọc đúng” - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem nhanh”, tổ thi đua nhặt lô tô sản phẩm nghề nông gắn lên bảng - Cô nhận xét, tuyên dương - Kết thúc trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày” II CHƠI NGOÀI TRỜI: 1.Nội dung: Làm quen hát: “Lớn lên cháu lái máy cày” TCVĐ: “Gieo hạt” a Kết mong đợi: - Trẻ hát hát, nhớ tên hát, tên nhạc sĩ, hiểu nội dung hát b Chuẩn bị: - Đồ chơi tự - Sân chơi c Tổ chức hoạt động: - Cơ kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân - Cô lắc xắc xô, trẻ đến bên cơ, trò chuyện số nghề nông, dụng cụ, sản phẩm nghề nông - Cô trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô hỏi trẻ: vừa hát gì? Bài hát nói nghề gì? - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả, sau cho trẻ hát cô 2, lần Trẻ chơi trò chơi vận động: “gieo hạt” - Hỏi trẻ: Gieo hạt nảy mầm trò chơi gì? - Cô gợi hỏi trẻ cách chơi ,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên, tuyên dương trẻ Chơi tự cô bao quát III CHƠI CÁC GĨC BUỔI SÁNG: * Góc PV: Cơ giáo - Lớp học - Góc XD: XD vườn ao cá - Góc NT: Xếp hình hoa - Góc HT: Xếp hột hạt dụng cụ nghề nông a.Kết mong đợi : - Trẻ biết nhập vai thể vai chơi thơng qua góc chơi cô giáo ,chú công nhân, - Biết dùng hoa để xếp thành hình hoa - Biết dùng hột hạt để xếp thành dụng cụ nghề nông - Trẻ biết chơi đoàn kết ,biết cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định b Chuẩn bị : - Góc PV: Bàn ngế,bảng ,phấn ,thước… - Góc XD: gạch ,thảm cỏ ,cây xanh ,hoa - Góc NT: Hoa nhựa Góc HT: Hột hạt C Cách tiến hành : - Xúm xít bên trò chuyện chủ đề - Các nhìn xem lớp có góc chơi ?( 2-3cho trẻ kể) - Con thích chơi góc ? chơi phải chơi nào? - Vậy cô mời tất góc chơi mà thích ? - Mở nhạc “ Cháu yêu cô công nhân » góc chơi - Trẻ góc chơi bao quát quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ lúc chơi gặp khó khăn - Cơ tới góc đặt câu hỏi gợi mở ví dụ tới góc NT: + Các làm ? + Muốn xếp hoa phải xếp nào? + Con xếp hoa cánh đây? - Lần lượt tới góc khác đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời - Kết thúc đến góc phụ nhận xét sau mời trẻ góc nhận xét cuối cô cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định IV:CHƠI ,HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.*Nội dung: Đọc truyện cho trẻ nghe “ Sự tích dưa hấu” a Kết mong đợi: - Trẻ hiểu sơ nội dung câu truyện, trẻ biết yêu quý sức lao động để tạo cải b Chuẩn bị: - Sách truyện - Xắc xô, số đồ chơi góc c Cách tiến hành : - Cô cho trẻ ngồi bên cô đọc thơ “ Bé làm nghê” hỏi trẻ + Các vừa đọc thơ gì? + Trong thơ có nghề gì? + Nghề cao quý nên cần phải làm ? - Cô giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý tôn trọng nghề xã hội - Cô giới thiệu câu truyện : Hôm cô đọc cho nghe câu truyện : “ Sự tích dưa hấu ’’ - Cô đọc lần - Cô đọc lần giảng giải nội dung: Truyện kể gia đình Mai An Tiêm Mai An Tiêm nuôi nhà vua.Trước nhà vua yêu quý đùm bọc, hiểu nhầm vua đuổi vợ chồng An Tiêm sống ngồi đảo Hơm hơm có chim ăn làm rơi hạt xuống đất Anh nhặt trồng khơng ngờ nhanh hoa kết An Tiêm ăn vào thấy mát đặt tên cho loại quả dưa hấu Từ anh cho dưa trôi vào đất liền dể đổi lấy lương thực, thực phẩm Chuyện đến tai vua, nhà vua đón gia đình anh triều An Tiêm vui mừng khơng qn hái tất dưa chín biếu nhà vua - Cô hỏi trẻ : + Cơ vừa kể cho nghe câu truyện ? + Trong câu truyện có nhân vật ? + Mai An Tiêm người ? + Nhà vua đối xử với gia đình anh ? + Cuối ? Chơi tự chọn góc bao quỏt tr V Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… &……… &……… &…………… Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2016 I HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH: Đề tài: Nặn dụng cụ nghề nông ( ĐT) Kết mong đợi: - Trẻ biết nặn dụng cụ nhà nông mà trẻ thích như: cuốc, liềm, dao, cào - Luyện cho trẻ kĩ lăn tròn, ấn dẹt, cách chia đất để nặn sản phẩm theo yêu cầu Chuẩn bị: - Bảng con, đất nặn cho trẻ - Mẫu cô ( – mẫu khác ) Tổ chức hoạt động: - Trẻ tự xung quanh lớp đọc thơ: “Bác nơng dân”, sau ngồi lại hàng ngang gần - Cơ hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? Trong thơ nói nghề gì? Làm sản phẩm gì? Cần dụng cụ gì? ( Trẻ kể ) - Cô giới thiệu: Hôm bác thợ rèn gửi tặng lớp nhiều quà đấy, thấy có đẹp khơng? Những q dụng cụ nghề gì? Được nặn sao? - Cơ vừa làm động tác vừa phân tích kỹ cách làm cho trẻ hiểu - Cơ hỏi: có thích tập làm bác thợ rèn giống khơng? - Trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” bàn ngồi để thực - Cô quan sát hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, đặt câu hỏi mở nhằm giúp trẻ tạo sản phẩm đẹp - Trưng bày sản phẩm, sau cho số trẻ nhận xét - Cô nhận xét, khen bổ sung nhẹ nhàng cho trẻ - Trẻ đọc thơ: “Bé làm nghề” kết thúc hoạt động II DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Nội dung: Quan sát tranh nghề làm ruộng Trò chơi vận động “Cuốc đất”, “Kéo cưa lừa xẻ” Kết mong đợi: - Trẻ biết nội dung tranh; Biết cơng việc nghề làm ruộng; - Qua giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn bác nông dân bố mẹ chịu vất vả, nhọc nhằn để làm nên hạt gạo Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, lời bố mẹ người, ăn uống gọn gàng, không làm rơi vãi cơm Chuẩn bị: - Tranh vẽ nghề làm ruộng, Sân chơi sẽ; - Đồ chơi để trẻ chơi tự Tổ chức hoạt động: - Cơ kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân - Trẻ đọc thơ “Bác nông dân”, sau gần cơ, hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói ai? Bác nơng dân làm nghề gì? Làm sản phẩm gì? - Trẻ chơi “trời tối trời sáng” Cơ đưa tranh vẽ nghề làm nông Trẻ quan sát tranh, nêu nội dung tranh vẽ nghề gì? Nêu dụng cụ, công việc nghề nông, sản phẩm nghề nơng gì? - Cơ hỏi trẻ: Thế bố mẹ có làm nghề nơng khơng? Các có u q bác nơng dân khơng? Vì sao? Để tỏ lòng biết ơn yêu quý bác nơng dân phải làm gì? (Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn người nông dân, ăn uống phải gọn gàng, không làm rơi vãi cơm ) * Trẻ chơi vận động “cuốc đất”, “Kéo cưa lừa xẻ” (mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần) - Cô nhận xét, tuyên dương * Trẻ chơi tự do, cô bao quát III CHƠI CÁC GĨC BUỔI SÁNG: * Góc XD: Xây cơng viên - Góc PV: Cơ cấp dưỡng - Góc KPKH: Chăm sóc cây, hoa - Góc HT: Xếp hột hạt IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung: Làm quen thơ: “Hạt gạo làng ta” Kết mong đợi: - Trẻ đọc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ chơi đoàn kết góc với bạn Chuẩn bị: - Chiếu trải, đồ chơi góc 3.Tổ chức hoạt động: Cơ tập trung trẻ trò chuyện nghề nông ( cô mời 2-3 trẻ trả lời ) Cô cho trẻ biết cô bác nông dân vất vả làm hạt gạo.Vậy nhà có bố, mẹ bạn làm nghề nơng khơng? Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết thơ “Hạt gạo làng ta” nói cơng việc vất vả mẹ làm hạt gạo hay lắng nghe - Cô đọc thơ lần 1: Cô giới thiệu tên thơ, tác giả - Cô đọc lần sau trò chuyện với trẻ nội dung thơ - Cô cho trẻ đọc thơ theo cô – lần - Các bác nông dân làm hạt gạo cho ăn hàng ngày trải qua nhiều vất vả, gian nan phải sử dụng sản phẩm bác nông dân nào? Và phải có thái độ bác nông dân? - Cô tuyên dương trẻ cho trẻ chơi tự bao quát cô * Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… II DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Nội dung: - TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa xẻ” - Chơi tự Kết mong đợi: - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi đồn kết với bạn Chuẩn bị: - Mũ mèo, mũ chuột - Đồ chơi tự đầy đủ - Sân chơi Tổ chức hoạt động: - Cô kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề - Cơ cầm mũ mèo, mũ chuột hỏi trẻ + Cô có đây? + Với mũ chơi trò chơi gì? - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi chơi - lần - Cho trẻ chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giáo dục trẻ * Cho trẻ chơi tự bao qt III CHƠI CÁC GĨC BUỔI SÁNG: * Góc HT: Xếp hột hạt dụng cụ nghề - Góc phân vai: Cơ cấp dưỡng - Góc XD: Xây dựng trường mầm non - Góc nghệ thuật: Xé dán dụng cụ, sản phẩm nghề - Góc KPKH: Chơi với cát, nước IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động học: ÂM NHẠC: Đề tài: Hát vận động bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” NH: “Hạt gạo làng ta” Kết mong đợi: - Trẻ biết tên hát, tác giả - Trẻ thuộc lời hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, hiểu nội dung hát - Trẻ hát giai điệu hát, hát hát rõ lời, nhạc - Thông qua hát trẻ biết vất vả bác nơng dân - Trẻ biêt u q, nhớ ơn bác nông dân Chuẩn bị: - Đĩa nhạc “ hạt gạo làng ta” Nhạc “lớn lên cháu lái máy cày” Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” ngồi đội hình chữ u trò chuyện với bé ngành nghề - Lớn lên làm nghề gì? - Nghề nghề tốt Các lớn lên có nghề mà u thích Để thực mơ ước phải ngoan, học giỏi, ăn giỏi, ngủ ngon…để trở thành người có ích cho xã hội - Cơ bật nhạc hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cơ đố lớp biết giai điệu hát gì? Bài hát hơm trước hát cho nghe chưa? ( Nếu trẻ cô nhắc lại tên hát, tác giả cho trẻ) - Cô bật nhạc trẻ hát đội hình chữ U Cơ hỏi trẻ: + Các vừa hát gì? Của tác giả nào? - Bạn nhỏ xem gì? - Đường cày nào? Khi mùa thu hoạch gì? - Cơ mời – trẻ lên hát vận động - Trẻ chọn hình thức biểu diễn mà trẻ thích - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát vận động - Cả lớp hát vòng tròn sau ngồi xuống tự - Cô bật nhạc hát “Hạt gạo làng ta” hát cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên hát, tên nhạc sĩ - Cô hát biểu diễn lần 2: Cô hỏi trẻ tên hát, tên nhạc sĩ - Cô cho trẻ lên hát biểu diễn với đĩa nhạc - Kết thúc cô cho trẻ hát lại “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cơ cho trẻ chơi tự góc bao quát cô * Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… II DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Nội dung: Quan sát dụng cụ nghề làm nông.(liềm, cuốc, cào ) Kết mong đợi: - Trẻ quan sát, gọi tên, công dụng dụng cụ - Trẻ chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: - Liềm, cuốc, cào - Đồ chơi tự do, sân chơi Tổ chức hoạt động: - Cơ kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân - Trẻ cô đọc thơ; “Bác nơng dân”, sau đứng xung quanh cơ, hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói ai? Bác nơng dân làm nghề gì? Trẻ chơi “trời tối trời sáng” Cô đưa dụng cụ nghề làm nông cho trẻ quan sát Trẻ quan sát , gọi tên dụng cụ, nói cơng dụng dụng cụ, công việc nghề nông, sản phẩm nghề nơng sản phẩm gì? - Cơ hỏi trẻ: Thế bố mẹ có làm nghề nơng khơng? Các có u q bác nơng dân khơng? Vì sao? Để tỏ lòng biết ơn u q bác nơng dân phải làm gì?.(Cơ giáo dục trẻ biết u q, biết ơn người nông dân, ăn uống phải gọn gàng, không làm rơi vãi cơm ) - Trẻ chơi tự bao qt III CHƠI CÁC GĨC BUỔI SÁNG: * Góc KPKH: Đong đo nước - Góc XD: XD trạm y tế - Góc NT: Vẽ dụng cụ, sản phẩm nghề - Góc PV: Bán hàng IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung: Đóng chủ đề : Bạn nhà nơng Mở chủ đề “Nghề chăm sóc sức khỏe” Kết mong đợi: - Trẻ biết cơng việc nghề nơng, dụng cụ nghề nông - Trẻ biết sản phẩm nghề nông, biết vất vả bác nông dân - Trẻ thuộc số thơ, hát chủ đề - Trẻ yêu quý, tôn trọng bác nông dân, sử dụng tiết kiệm sản phẩm bác nông dân làm Chuẩn bị: - Bài hát, thơ, câu chuyện, câu đố, lô tô dụng cụ nghề nông Tổ chức hoạt động: - Trẻ ngồi lên chiếu hình chữ U, trẻ trò chuyện cơng việc nghề nơng - Cô cho tổ thi đua chọn lô tô công việc nghề nông, dụng cụ nghề nông, hết thời gian cô kiểm tra tổ chọn nhiều mà thắng - Cho trẻ kể sản phẩm bác nông dân làm - Cả lớp đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” - Công việc bác nông dân nào? Khi sử dụng sản phẩm bác nông dân làm phải nào? - Cho trẻ chơi trò chơi mơ công việc bác nông dân: Gặt lúa, cấy, trồng rau, nhổ lạc, bẻ ngô,… - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Ba anh em” - Trong gia đình có bạn bố mẹ làm nghề nông không? - Cô bật nhạc lớp cô hát nhún theo nhịp “Hạt gạo làng ta” - Cô đọc câu đố: Ai mặc áo trắng tinh Có chữ thập thật xinh - Các ạ, câu đố nói nghề gì? Muốn biết cơng việc chăm sóc sức khỏe nào, họ cần đồ dùng, dụng cụ tuần sau cháu tìm hiểu Cơ cho trẻ nhận xét tuần học vừa qua bình bầu bé ngoan, tổng hợp ý kiến lại sau cho trẻ dán phiếu bé ngoan vào sổ * Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… th¸ng 11năm 2015 NGHĨ L 20 / 11 HCC: Làm quen thơ: “Cô giáo con”() 1.Kết mong đợi: - Trẻ làm quen với nội dung thơ, thông qua nội dung thơ trẻ biết tình cảm cô giáo trẻ ngày - Qua thơ trẻ biết kính trọng u q giáo Chuẩn bị: - Tranh thơ minh họa - Một số đồ chơi ngồi trời : Máy bay, tơ… Cách tiến hành: - Cơ dặn dò trẻ trc sõn - Cô cho trẻ hát bài: Mẹ cô, trẻ lại ng xung quanh cô trò chuỵện: + Bài hát nói ai? + nhà chăm sóc con? + Đến trờng, lớp học chăm sóc dạy dỗ con? + Cô thờng làm công việc gì? + Cô có gièng mĐ cđa kh«ng? + Các có u giáo khơng? + u giáo phải làm gì? -Cơ giáo dục trẻ: Cơ giáo người chăm sóc dạy dỗ tới trường Vì phải biết lễ phép, lời cô giáo nhớ chưa - Cô giới thiệu thơ: Có nhiều thơ ca ngợi công lao dạy dỗ cô giáo y Hụm cụ s cho làm quen thơ nói giáo thơ : “ Bàn tay giáo” Định Khải sáng tác - C« đọc thơ cho trẻ nghe Giới thiệu tên thơ, tên tác gi, nêu nội dung thơ cho trẻ biÕt - Cô trẻ đọc thơ đàm thoại với trẻ: + Các vừa làm quen thơ gì? + Bài thơ tác giả nào? + Bài thơ nói tới ai? + Cơ giáo lm gỡ cho cỏc con? - Cô cho trẻ đọc thơ cô - Cỏc thy bi th cú hay ý nghĩa khơng H«m sau cho tìm hiểu kỷ bi th nhộ 2.Trò chơi vận động: Nhảy qua dây ( 2-3 lần) Chơi tự vi chi cô chuẩn bị sẵn sân trường Cô bao quát trình trẻ chơi ... _ KẾ HOẠCH TUẦN: CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống địa phương (1 tuần) (Thực từ ngày 4/12 đến ngày 8/12 năm 2017.) Ca Nội... sáng tạo theo tranh - Rèn kỹ nhóm - Đóng – Mở chủ đề: “Ngày hội cô giáo” Mở chủ đề “Một số nghề phổ biến” KÕ ho¹ch CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Tên góc Kết mong đợi Chun b Góc xây -Trẻ biết sử - Các... giáo” - Mở chủ đề “ Một số nghề phổ biến” Kết mong đợi: - Trẻ hiểu nắm bát chủ đề - Rèn cho trẻ kỹ ý ghi nhớ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, băng đĩa hát có liên quan đến chủ đề Tổ chức hoạt động: -

Ngày đăng: 04/12/2017, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *PTTC:Bật xa 35-40cm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan