1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH) pps

7 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

* Luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động: - Trẻ thực hiện đúng, đều các động tác theo nhịp bài hát: “cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau”.. - Thực hiện

Trang 1

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH) THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NG Y 25/10 ÀY 25/10 ĐẾN 21/11/2010)

1 PHÁT

TRIỂN THỂ

CHẤT.

* Luyện các kỹ năng vận động cơ bản

và phát triển các tố chất trong vận động:

- Trẻ thực hiện đúng, đều các động tác theo nhịp bài hát: “cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau”

- Trẻ kiểm soát được vận động, phản ứng kịp thời theo hiệu lệnh

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình,…

a Vận động

* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

* Thể dục sáng - Cô tập cùng trẻ, nhắc trẻ tập đúng, tập chính xác các động tác:

Tập các động tác

- Hô hấp: Thổi nơ bay

- Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao

- Bụng: Gió thổi, cây nghiêng

- Chân: Cây cao cỏ thấp

- Bật: tách và khép chân

- Luyện cho trẻ các cử động bàn tay, ngón tay

Trang 2

- Thực hiện được các vận động: Ném xa

bằng 1 tay, tung và bắt bóng, bò chui qua

cổng, ném trúng đích nằm ngang đúng kỹ

thuật như: Biết dùng sức của tay vai, toàn

thân để đẩy vật ném ra xa Phối hợp chân

tay nhịp nhàng khi bò và biết ngắm vào

đích để ném trúng đích

- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi Nắm

được cách chơi và luật chơi

- Rèn luyện sự phối hợp các vận động,

thực hiện được các vận động một cách

khéo léo, chính xác

- Biết được một số cách chế biến đơn giản

- Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức

khoẻ; biết giúp người thân trong gia đình

khi có biểu hiện ốm đau

- Trẻ biết được ích lợi của bốn nhóm thực

phẩm đối với sức khỏe của trẻ và gia

đình, trẻ biết để cơ thể khỏe mạnh, chóng

lớn, phòng tránh bệnh, phải ăn uống đủ

*Tổ chức HĐ học thực hiện các vận động cơ bản:

- Ném xa bằng 1 tay

- Tung và bắt bóng

- Bò chui qua cổng

- Ném trúng đích nằm ngang

- TCVĐ: Thi xem ai nhanh, ai nhanh hơn.

- TCDG: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lửa xẻ….

b GDDD – SK.

- Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết tên một số món ăn quen thuộc

- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh

cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng)

- Nhận biết và phân nhóm thực phẩm, đi chợ mua thực phẩm, cách chế biến các món ăn đơn giản, chăm sóc bố,

Trang 3

2 PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

chất Biết ăn hết suất, rửa tay sạch trước khi ăn

- Trẻ biết tự phục vụ cá nhân

- Giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ khi ốm, trang phục phù hợp thời tiết

- Trẻ biết nơi ở của gia đình: Tên đường phố, số nhà, làng xóm

- Biết tên, công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình

- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau )

- So sánh các kiểu nhà: nhà một tầng, nhiều tầng

- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình

- Biết được ý nghĩa của các ngày hội của các thầy cô giáo như ngày: 20/11

me, ông, bà … lúc ốm

- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình (cách cầm dao, kéo, ly uông

nước ) tránh những vật dụng nguy hiểm như: bàn là, bếp đun, phích nước nóng

KHXH:

Trên HĐ học: Cho trẻ xem tranh ảnh - Đàm thọai, thảo

luận về các thành viên trong gia đình,

- Trò chuyện về nhà và địa chỉ gia đình bé

- Làm quen công việc của các thành viên trong gia đình,

về gia đình lớn, gia đình nhỏ

- Cho trẻ kể về những bữa ăn, các món ăn hàng ngày của gia đình bé

- Những đồ dùng trong gia đình bé

- Trò chuyện về ngày hội của các thầy cô giáo

Trang 4

- So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói

được từ cao hơn - thấp hơn

- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân

- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình

tam giác theo mẫu và theo tên gọi

- Biết so sánh sắp xếp tương ứng các đồ

dùng trong gia đình ….đồ dùng học tập

- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1 - 2

dấu hiệu cho trước

- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương

ứng 1 - 1, đếm, nhận ra sự khác nhau về số

lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong

phạm vi 3 Nhận ra 1 và nhiều

- Lắng nghe người khác nói

- Hiểu và làm theo được các yêu cầu đơn

giản

* LQVT:

Tổ chức cho trẻ HĐ học:

Trẻ nhận biết cao hơn và thấp hơn

- Nhận biết hình tam giác và hình chữ nhật

- ghép đôi tương ứng 1- 1

- Phân biệt 1 và nhiều

* Nghe

- Trên HĐ học và mọi lúc mọi nơi cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện: “ Nhổ củ cải, “Cô bé quàng khăn đỏ”, … cô đọc cho trẻ nghe các bài thơ: “bàn tay cô giáo”, “Chiếc

Trang 5

3 PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hiểu được nội dung các câu chuyện, bài thơ

- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được nhu cầu của mình

Sử dụng đúng một số từ chỉ nghĩa khái quát: đồ gỗ, đồ ăn

- Trẻ có thể đọc thuộc thơ, các bài ca dao, đồng dao trong chủ đề gia đình và hiểu được nội dung

- Kể lại chuyện đơn giản theo trình tự thời gian khi được hỏi

- Biết chọn sách để “đọc” và xem, mô tả

hành động của các nhân vật trong tranh

- Biết kể chuyện theo tranh minh hoạ

- Biết cầm sách đúng chiều và dở từng trang để xem

- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình

quạt nan”, “ Tình cảm gia đình”,

- Dùng các thủ thuật sư phạm để thu hút trẻ tham gia vào

* Nói

- Dạy trẻ đọc thuộc và thể hiện biểu cảm các bài thơ, ca

dao, tập kể lại các câu chuyện trên

* Làm quen với tiền học đọc, học viết

- Xem và nghe đọc sách

- Làm quen cách đọc Tiếng Việt: hướng đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới,

- Cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh

* Tạo hình

Trang 6

4 PHÁT

TRIỂN

THẨM MỸ

đơn giản về gia đình (vẽ, nặn, tô màu, ngôi nhà, hoa quả, đồ dùng gia đình)

- Luyện các kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ

(các nét xiên, nét thẳng) cho trẻ Trẻ biết phối hợp các kỹ năng và biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo thành các kiểu nhà,

vẽ được các loại quà để tặng, làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô giáo… có bố cục màu sắc hợp lý

- Phối hợp các kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc để tạo ra các loại đồ dùng…

- Thích nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát, bản nhạc trong chủ điểm

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái qua giọng hát nét mặt, điệu bộ… và hiểu được nội dung khái quát của các bài hát

- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức vỗ tay theo

- Trẻ vẽ ngôi nhà , nặn quà tặng người thân, vẽ các loại quả, vẽ quà tặng cô

- Làm bưu thiếp chúc mừng cô giáo

* Âm nhạc

- Dạy hát bài “ Cháu yêu bà”, “Nhà của tôi”, “Cả nhà thương nhau”, “ Cô giáo”

Nghe hát: Bài “ Cho con”, “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”…

Mọi lúc mọi nơi( HĐG, HĐNT, HĐC…) cho trẻ làm

Trang 7

5 PHÁT

TRIỂN TÌNH

CẢM – XÃ

HỘi

nhịp, theo tiết tấu, múa

- Luyện kỹ năng nghe nhạc, nghe hát,

- Biết thể hiện cảm xúc khi hát

- Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một

số cảm xúc với người thân trong gia đình

- Biết một vài nguyên tắc đơn giản trong gia đình (chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm một việc gì đó, cất đồ dựng đồ chơi đúng nơi quy định)

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp

quen, ôn luyện củng cố các bài hát, các vận động , tổ chức cho trẻ nghe nhạc, nghe hát, chơi các trò chơi âm nhạc

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương đối với mọi người trong gia đình

- Dạy trẻ một vài nguyên tắc đơn giản trong cuộc sống hằng ngày

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w