Chủ đề trò chuyện về nghề nông nghiệp quê em

15 2.5K 0
Chủ đề trò chuyện về nghề nông nghiệp quê em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CHUNGPhát triển nhận thức: Trò chuyện về nghề sản xuất nông nghiệp1.Kết quả mong đợi: Trẻ biết công việc của các cô các bác nông dân đã vất vả để làm ra lúa, ngô, khoai sắn..... Trẻ hiểu được quá trình làm ra các sản phẩm đó. Giáo dục trẻ biết quý trọng người nông dân và tôn trọng những sản phẩm lao động của người nông dân.2. Chuẩn bị: Tranh ảnh về công việc và sản phẩm của nghề nông. Một số dụng cụ lao động. Lô tô về các sản phẩm của nghề nông.3. Cách tiến hành: Vào bài cô đọc bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia. Ta đây, trâu đấy ai mà quản công. Cô hỏi trẻ: + Bài ca dao nói đến điều gì ? Nói về nghề gì ?+ Bố mẹ các con làm nghề gì ?+ Nghề nông nghiệp thường làm những công việc gì?+ Muốn gieo cấy trồng cây bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên ?+ Cần những dụng cụ lao động gì ? Cô khen trẻ. Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang làm ruộng.+ Bác nông dân đang làm gì đây ?+ Cày ruộng cần có dụng cụ gì ? Con vật gì đã giúp bác nông đân kéo cày ?+ Khi làm đất xong bác nông dân làm gì nữa ?. Cô cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt. Tương tự cô cho trẻ xem các bức tranh bác nông dân đang cấy lúa, làm cỏ....+ Để các loại cây xanh tốt và ra hoa kết trái bác nông dân còn phải làm gì nữa.+ Khi lúa đã chín bác nông dân làm gì ? Cô cùng trẻ làm động tác mô phỏng gặt lúa, bẻ ngô. Cô giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng bác nông dân, quý trọng các sản phẩm mà họ đã vất vả làm ra. Cô cùng trẻ hát bài lớn lên cháu lái máy cày về các góc nặn các dụng cụ của nghề nông Cô cho trẻ thực hiện và bao quát trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHoạt động có chủ đích: Tham quan vườn rau1.Kết quả mong đợi: Trẻ trật tự, chú ý trả lời tốt các câu hỏi của cô. Trẻ nhận biết được một vài đặc điểm trong vườn rau.2. Chuẩn bị: Giày dép, nón mũ cho trẻ.3. Cách tiến hành: Cô dặn dò trẻ khi đi tham quan phải trât tự không được chen lấn xô đẩy nhau. Cô cùng trẻ hát bài khúc hát dạo chơi đi ra vườn rau trong trường. Cô trò chuyện với trẻ:+ Các con thấy trong vườn rau có những gì ? Cô mời trẻ kể. Cô cho trẻ quan sát và nói lên những điểm nổi bật có trong vườn rau. Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời.+ Trong vườn rau có những loại rau nào?+ Trồng rau cần những gì?+ Còn gì nữa không? Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời. Cô tuyên dương trẻ kết hợp giáo dục trẻ phải biết yêu quý, tôn trọng các bác nông dân, bảo vệ, giữ gìn và chăm sóc loại cây cũng như các sản phẩm mà họ đã làm ra.+TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát trẻ.+ Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻHOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc xây dựng: Xây tường rào. Góc kết hợp: Góc phân vai : Nấu ăn. Góc nghệ thuật : Nặn dụng cụ của nghề nông. Góc học tập: Xem tranh sách về chủ đềHOẠT ĐỘNG CHIỀULàm quen bài thơ: Bác nông dân1. Kết quả mong đợi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bàì thơ. Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện đúng ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ. Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.2 Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ.3. Cách tiến hành Cô cùng trẻ chơi trò chơi Gieo hạt Cô hỏi trẻ: Cô cháu mình vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi nói đến điều gì? Gieo hạt là công việc của ai? Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe lần 1 Giới thiệu tên tác giả bài thơ Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?+ Bài thơ nói đến điều gì?+ Bác nông dân làm những việc gì? Cô khen trẻ. Cô tập cho trẻ đọc bài thơ cùng cô nhiều lần. Cô giáo dục trẻ phải siêng năng, chăm chỉ, yêu quý bác nông dân, yêu quý sức lao động cũng như sản phẩm mà mình làm ra.+ Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cô bao quát trẻ.

KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề : Nghề nông quê em Thời gian tuần: Từ ngày đến /12/ 2016 Thứ Hoạt động ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, bao quát trẻ chơi tự nhau, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định * Khởi động: Đi, chạy, kết hợp kiểu đi: mũi chân, gót chân, má bàn chân … * Trọng động: Hô hấp, Thổi bóng, bơm xe… + BTPTC: Tập với bài: “ Tập thể dục buổi sáng ” - Tay 1: Hai tay đưa lên cao, phía trước, dang ngang - Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Bụng 1: Đứng cúi người trước - Bụng 4: Đứng cúi người phía trước, ngả người sau - Chân 2: Bật tách, chụm chân chỗ - Chân 4: Đứng nâng cao chân gập gối tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng, thả lỏng thể * Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng, thả lỏng thể làm đàn bướm bay – vòng PTNT PTTC PTTM PTTM PTNN - Trò chuyện - Ném xa - Nặn số - DH: Lớn lên - Thơ: Bác nghề sản tay sản phẩm cháu lái máy nông dân xuất nông nghề cày nghiệp nông - NH: “ Đi cấy” - TC: Ai nhanh - Tham quan vườn rau - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Đọc thơ cho trẻ nghe thơ: Đi bừa - TCVĐ: Bịt mắt bắt - Giải câu đố có chủ đề - TCVĐ: Kéo co - Làm thí nghiệm tan không tan - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Quan sát dụng cụ nghề nông - TCVĐ: Kéo co - Làm quen thơ: Bác nông dân - Chơi góc theo chủ đề - Rèn kỹ mặc cài cúc áo - Đọc đồng - Đóng chủ dao: Lúa ngô đề con: nghề cô đậu nành nông quê em - Mở chủ đề: bé làm bác sỹ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Chơi Kết mong đợi Chuẩn bị Góc xây dựng Xây nhà Xây tường rào Trẻ biết cách lắp ghép khối gỗ, gạch, cối tạo thành nhiều công trình Góc Phân Vai Bán hàng Nấu ăn Trẻ thể cách Một số đồ dùng chơi, vai chơi đồ chơi chơi Bộ đồ nấu ăn, bán hàng Cô hướng dẫn trẻ góc chơi Người bán hàng phải nào? Người nội trợ chế biến ăn gì? Góc Nghệ Thuật Tô màu ,vẽ, nặn sản phẩm nghề nông, Trẻ biết cách nặn, tô Giấy vẽ, bút màu, vẽ sp màu, đất nặn, nghề nông bảng con, Cô gợi ý trẻ cách tô màu, vẽ, nặn cách thể hát, múa Góc Học Tập Xem tranh ảnh, sách báo nghề nông Xếp hình que tính, hột hạt Trẻ biết cách xem tranh biết nội dung tranh Trẻ biết sử dụng vật liệu sẵn có để xếp thành hình ranh Tranh ảnh sách báo nghề sản xuất nông nghiệp Que tính, vỏ sò, vỏ ốc, hột hạt Hướng dẫn trẻ cách xem tranh nói lên nội dung tranh Que tính, vỏ sò, vỏ ốc, hột hạt Góc Thiên Nhiên Chăm sóc xanh, luống rau Trẻ biết cách chăm sóc xanh, loại rau tưới nước, làm cỏ, lau Dụng cụ chăm sóc xanh bình tưới nước, xô chậu, khăn vv Cô hướng dẫn cho trẻ cách chăm sóc làm cỏ, lau lá, tưới nước cho loại xanh rau góc thiên nhiên Đồ chơi lắp ghép, gỗ, gạch, xanh Nội dung Cô gợi ý trẻ cách xây cho trẻ xây theo ý tưởng sáng tạo trẻ Cô bao quát đến tham gia chơi trẻ Thứ ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức: Trò chuyện nghề sản xuất nông nghiệp 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết công việc cô bác nông dân vất vả để làm lúa, ngô, khoai sắn - Trẻ hiểu trình làm sản phẩm - Giáo dục trẻ biết quý trọng người nông dân tôn trọng sản phẩm lao động người nông dân Chuẩn bị: - Tranh ảnh công việc sản phẩm nghề nông - Một số dụng cụ lao động Lô tô sản phẩm nghề nông Cách tiến hành: - Vào cô đọc ca dao: "Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản công." - Cô hỏi trẻ: + Bài ca dao nói đến điều ? Nói nghề ? + Bố mẹ làm nghề ? + Nghề nông nghiệp thường làm công việc gì? + Muốn gieo cấy trồng bác nông dân phải làm công việc ? + Cần dụng cụ lao động ? - Cô khen trẻ - Cho trẻ xem tranh bác nông dân làm ruộng + Bác nông dân làm ? + Cày ruộng cần có dụng cụ ? Con vật giúp bác nông đân kéo cày ? + Khi làm đất xong bác nông dân làm ? - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Gieo hạt" - Tương tự cô cho trẻ xem tranh bác nông dân cấy lúa, làm cỏ + Để loại xanh tốt hoa kết trái bác nông dân phải làm + Khi lúa chín bác nông dân làm ? - Cô trẻ làm động tác mô gặt lúa, bẻ ngô - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng bác nông dân, quý trọng sản phẩm mà họ vất vả làm - Cô trẻ hát lớn lên cháu lái máy cày góc nặn dụng cụ nghề nông - Cô cho trẻ thực bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Tham quan vườn rau Kết mong đợi: - Trẻ trật tự, ý trả lời tốt câu hỏi cô - Trẻ nhận biết vài đặc điểm vườn rau Chuẩn bị: - Giày dép, nón mũ cho trẻ Cách tiến hành: - Cô dặn dò trẻ tham quan phải trât tự không chen lấn xô đẩy - Cô trẻ hát khúc hát dạo chơi vườn rau trường - Cô trò chuyện với trẻ: + Các thấy vườn rau có ? Cô mời trẻ kể - Cô cho trẻ quan sát nói lên điểm bật có vườn rau - Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời + Trong vườn rau có loại rau nào? + Trồng rau cần gì? + Còn không? - Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời - Cô tuyên dương trẻ kết hợp giáo dục trẻ phải biết yêu quý, tôn trọng bác nông dân, bảo vệ, giữ gìn chăm sóc loại sản phẩm mà họ làm +TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát trẻ + Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính: Góc xây dựng: Xây tường rào - Góc kết hợp: Góc phân vai : Nấu ăn Góc nghệ thuật : Nặn dụng cụ nghề nông Góc học tập: Xem tranh sách chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen thơ: Bác nông dân Kết mong đợi: - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bàì thơ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm thể ngữ điệu, nhịp điệu thơ - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm người lao động làm Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ Cách tiến hành - Cô trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt" - Cô hỏi trẻ: Cô cháu vừa chơi trò chơi gì? - Trò chơi nói đến điều gì? Gieo hạt công việc ai? - Cô dẫn dắt giới thiệu thơ đọc cho trẻ nghe lần - Giới thiệu tên tác giả thơ - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc thơ gì? - Bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói đến điều gì? + Bác nông dân làm việc gì? - Cô khen trẻ - Cô tập cho trẻ đọc thơ cô nhiều lần - Cô giáo dục trẻ phải siêng năng, chăm chỉ, yêu quý bác nông dân, yêu quý sức lao động sản phẩm mà làm + Cho trẻ chơi tự góc - Cô bao quát trẻ * Đánh giá cuối ngày: ************************ Thứ ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát thể chất: Ném xa tay Kết mong đợi : - Trẻ cầm túi cát tay dùng sức tay ném thật xa - Rèn luyện tính mạnh dạn , phát triển hệ cho trẻ - Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi - Giáo dục trẻ nề nếp trật tự học Chuẩn bị: - Túi cát, sân tập - Trang phục gọn gàng Cách tiến hành : - Cô trẻ trò chuyện chủ điểm - Hỏi trẻ :Ước mơ sau gì? Các có muốn sau trở thành người có ích cho xã hội không? - Muốn trước tiên cần có sức khỏe tốt việc phải làm tập thể dục đồng ý không ? * Khởi động: - Cho trẻ kết hợp kiểu đi: thường-> mũi chân -> thường -> gót chân-> thường-> khom -> giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> kết hợp với hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” hàng dọc nhận biết dưới, phải trái, trước sau Chuyển đội hình thành hàng ngang tập Bài tập phát triển chung * Trọng động: Động tác phát triển chung Đt 1: Động tác hô hấp: Động tác hít vào thở Đt phát triển tay bả vai: Hai tay đưa lên cao, trước, dang ngang Đt phát triển lưng, bụng: Đứng cúi trước Đt phát triển chân: Đứng khuỵu gối * Vận động bản: - Các nhìn xem tay cô cần ? - Cậy bạn cầm túi cát làm thử cô xem nào? - Cô mời trẻ làm thử Hôm cô dạy vận động " Ném xa tay ” - Để thực vận động nhìn cô thực trước nha Cô làm mẫu Cho trẻ xem - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Miêu tả + giải thích Cô cầm túi cát tay, chân làm trụ dùng sức mạnh tay ném thật mạnh để túi cát thật xa đồng thời mắt cô nhìn theo túi cát - Cô vừa thực xong vận động gì? - Gọi 1,2 trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm Hỏi trẻ: Hôm học thể dục gì? Muốn thể khỏe mạnh thường xuyên phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ * TCVĐ: Bịt mắt bắt - Cô nêu luật chơi – Cách chơi – Trẻ thực (2 – lần) * Hồi tĩnh: - Trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc thơ cho trẻ nghe thơ: Đi bừa Yêu cầu: - Trẻ biết tên, tác giả thơ, biết công việc bác nông dân - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ bừa Tiến hành: - Cô trẻ sân ngồi xung quanh cô - Cô trò chuyện với trẻ công việc bác nông dân - Cô dẫn dắt giới thiệu thơ" Đi bừa" đọc cho trẻ nghe lần - Cô giới thiệu tên, tác giả thơ - Cô đọc thơ lần + Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói đến ai? + Mẹ làm việc gì? + Các có yêu quý mẹ không? + Các phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng bảo vệ sản phẩm người nông dân làm - Cô đọc thơ lần khuyến khích trẻ đọc cô * TCVĐ: Bịt mắt bắt - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi ngoan - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc phân vai : Bán hàng Góc kết hợp: Góc xây dựng : Xây hàng rào Góc học tâp: Xếp hình hột hạt HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi góc theo chủ đề Kết mong đợi: - Trẻ ngoan, hiểu luật chơi, cách chơi, hứng thú chơi Chuẩn bị: - Các loại đồ dùng góc chơi Cách Tiến hành: - Cô trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt" - Cô trò chuyện với trẻ nghề nông công việc bác nông dân, cô giới thiệu góc chơi Góc phân vai: Nấu ăn Góc xây dựng: Xây hàng rào Góc sách truyện: Xem tranh sách công việc bác nông dân Góc nghệ thuật : Nặn dụng cụ nghề nông - Cô hỏi trẻ thích chơi góc nào, cho trẻ chọn góc chơi vai chơi - Cho trẻ đọc thơ "Đi bừa" góc chơi theo ý thích - Cô đến góc quan sát trò chuyện với trẻ với góc chơi - Các làm đây? + Bác cấp dưỡng nấu gì? - Các bác thợ xây làm đây? - Bức tranh vẽ đây? - Còn nữa? - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi bao quát trẻ - Nhận xét góc chơi: Cô cho trẻ nhận xét cô bổ sung thêm - Cô giáo dục trẻ chơi phải chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi bạn *Đánh giá trẻ cuối ngày: ******************************* Thứ ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ Tạo hình : Nặn số sản phẩm nghề nông (ngô, khoai, sắn ) Kết mong đợi: - Trẻ biết sử dụng thao tác nặn nhào đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, để tạo thành sản phẩm ngô, khoai, sắn - Rèn luyện cho trẻ kỹ khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân biết trân trọng thành mà bác nông dân vất vả làm Chuẩn bị - Ngô, khoai, sắn thật Mẫu nặn cô - Đất nặn, bảng Cách tiến hành: - Cô trẻ chơi trò chơi " Gieo hạt" - Cô trò chuyện với trẻ công việc bác nông dân để làm sản phẩm lúa, ngô, khoai, sắn - Cô tặng lớp túi quà + Cô cho trẻ nói tên, hình dáng, đặc điểm sản phẩm - Cô đưa mẫu nặn cho trẻ quan sát trò chuyện với trẻ hình dạng, kích thước sản phẩm - Cô nặn mẫu loại sản phẩm cho trẻ xem - Cô vừa nặn vừa nói cho trẻ cách nặn - Cô cho trẻ đọc đồng dao "Lúa ngô cô đậu nành" lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cô gợi hỏi trẻ cách nặn - Cô cho trẻ thực - Trong trẻ thực cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng Nhắc nhỡ trẻ nặn nhiều sản phẩm đẹp - Cô đến nhóm trẻ gợi hỏi thêm để trẻ nặn sản phẩm nghề nông - Cô bao quát trẻ - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô mời số trẻ lên nhận xét, cô bổ sung thêm - Kết thúc cô nhận xét học giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng bác nông dân sản phẩm mà họ làm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố chủ đề Kết mong đợi: - Trẻ biết giải số câu đố nói chủ đề - Luyện nghe phán đoán - Hào hứng tham gia thực trò chơi Chuẩn bị: - Sách câu đố - Đồ dùng để chơi trò chơi Cách tiến hành: * Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố chủ đề Cô trẻ hát: “ Cháu yêu cô công nhân ” - Trò chuyện trẻ chủ đề nghề nông - Cô đọc câu đố để trẻ đoán + Cô gợi ý giải câu đố khó mà trẻ không giải + Cô động viên, khuyến khích trẻ trả lời + TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi ngoan - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần + Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc xây dựng: Xây hàng rào Góc kết hợp: Góc học tập: Xếp hình que tính Góc phân vai: Nấu ăn Góc thiên nhiên: Chăm sóc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn luyện kỹ mặc cài cúc áo Kết mong đợi: - Trẻ biết mặc cài khuy áo - Trẻ xác định vị trí khuy áo kheo léo, biết phối hợp hai tay để đẩy cúc qua lỗ khuyết cài cúc áo vào - Giáo dục trr biết giữ gìn quần áo sẽ, không nghịch khóa khuy áo Chuẩn bị: - Áo trẻ có cúc, trẻ - Búp bê áo mặc cho búp bê Cách tiến hành: - Hôm cô cho chợ cô để mua cho áo nhé! - Cô tẻ vừa vừa đọc đồng dao: “ Đi cầu quán” - A ! Đến chợ tìm cho người áo mà yêu thích nhé! - Cô hướng dẫn trẻ mặc áo cài cúc áo: Các mặc áo vào, chỉnh sửa cổ áo sau đứng thẳng cầm lấy vạt áo cho nhau, tiếp đến tìm cúc áo vị trí cao nhất, tìm lỗ khuyết cao nhất, cầm cúc ngón tay phải, dùng ngón tay trái cầm lỗ khuyết nhẹ nhàng đẩy cúc qua lỗ khuyết - Các cài cúc từ xuống dưới, cài xong nhớ chỉnh sửa áo cho cúc khuy thẳng hàng, không bỏ sót cúc - Cho hai trẻ thi đua cài cúc áo cho búp bê - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sẽ, không chơi phá văn vo cúc, xéc quần áo không cần mở - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Cho trẻ chơi tự góc Cô bao quát trẻ chơi * Đánh giá trẻ cuối ngày: *********************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc : Dạy hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày” Kết mong đợi: - Trẻ hát thuộc hát nhạc đúng, lời hát - Biết vỗ tay, gõ đệm theo nhịp phách - Biết lắng nghe cảm nhận giai điệu hát Chuẩn bị: - Tranh chủ điểm , xắc xô, trống lắc, phách tre Cách tiến hành: - Cô đọc cho trẻ nghe ca dao " Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản công" + Cô hỏi trẻ ca dao nói đến điều gì? + Con trâu giúp bác nông dân làm gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” hát cho trẻ nghe lần - Cô vừa hát cho nghe hát gì? + Bài hát sáng tác? - Cô tóm tắt nội dung hát - Cho lớp hát hát lần - Mời tổ đứng dậy hát - Mời nhóm, cá nhân trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ nội dung hát + Bài hát nói đến gì? + Chiếc máy cày giúp bác nông dân làm gì? + Đường cày nào? + Mùa nào? + Ai giúp bác nông dân lái máy cày? + Cháu bé hát ước mơ lớn lên đươc làm gì? - Cho lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo lời ca - Cô khen trẻ.kết hợp giáo dục trẻ - Cho trẻ đọc thơ " Đi bừa" lấy nhạc cụ - Cho lớp hát lại hát có sử dụng nhạc cụ 1-2 lần - Cô ý sửa sai cho trẻ - Cô dẫn dắt giới thiệu hát "Đi cấy" hát cho trẻ nghe lần - Cô giới thiệu tên, tác giả, nội dung hát - Cô hát lần mời trẻ đứng dậy làm động tác minh họa cô + TC: Ai nhanh - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi.3-4 lần - Cô bao quát trẻ - Kết thúc cho trẻ hát lại hát sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Làm thí nghiệm tan không tan Kết mong đợi: - Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ - Cung cấp kiến thức chất tan hay không tan nước - Trẻ biết tên trò hơi, cách chơi Chuẩn bị: - cốc nước, 4- lọ muối, 4- lọ đường, cát sỏi 3.Cách tiến hành - Trò chuyện với trẻ đồ dùng cô chuẩn bị - Chúng nhìn xem cô có đây? - Nước, đường, muối , sỏi cát biết để làm không? - Bây có có hoạt động hay lớp ý xem * Thí nghiệm với đường: - Cô cho trẻ xúm quanh cô Cô vào bàn để sẵn vật dụng để làm thí nghiệm hỏi trẻ: - ( Cô gọi 1-2 trẻ trả lời) - Hôm cô cho lớp làm thí nghiệm Lớp có thích không? * Thí nghiệm có tên “ chất tan nước” - Cô rót sẵn nước lọc cốc Bây cô lấy thìa đường bỏ vào cốc nước thật nhẹ nhàng Các xem có tượng xả không? - Cô gọi 3- trẻ trả lời - Đúng rồi! hạt đường tan nước nên không nhìn thấy * Thí nghiệm với cát sỏi - Vậy theo con, thí nghiệm cát sỏi có tan nước không? - Chúng vừa xem thí nghiệm Ai cho cô biết đường, muốt, cát sỏi tan nước ? cai không tan nước? Cô kết luận: Đường muối tan nước, cát sỏi cho vào nước không tan mà chìm xuống +TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ + Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính: Góc phân vai: Bán hàng - Góc kết hợp: Góc xây dựng : Xây hàng rào Góc học tập : Xem tranh, sách chủ đề Góc nghệ thuật: Tô màu số sản phẩm nghề nông HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ đọc đồng dao : Lúa ngô cô đậu nành Kết mong đợi: - Trẻ biết tên đồng dao - Trẻ hứng thú nghe cô đọc Chuẩn bị: - Cô thuộc đồng dao “dich dich dắc dắc” Tiến hành: - Cô trẻ hát " Lớn lên cháu lái máy cày" - Cô hỏi trẻ: sau muốn làm công việc gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu đồng dao đọc cho trẻ nghe lần - Giới thiệu tên tác giả đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc gì? - Bài đồng dao sáng tác? + Bài đồng dao nói đến điều gì? - Cô khen trẻ - Cô tập cho trẻ đọc đồng dao cô nhiều lần - Cô giáo dục trẻ phải siêng năng,chăm chỉ, yêu quý bác nông dân, yêu quý sức lao động sản phẩm mà làm + Cho trẻ chơi tự góc - Cô bao quát trẻ * Đánh giá cuối ngày ************************************* Thứ ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển ngôn ngữ Thơ: BÁC NÔNG DÂN Kết mong đợi - Trẻ hiểu nội dung, biết tên, tác giả thơ, trẻ hứng thú đọc thơ cô - Qua thơ giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn bảo vệ cải vật chất bố mẹ làm ra, siêng năng, chịu khó để tạo nhiều sản phẩm cho gia đình xã hội Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ Tiến hành - Cô trẻ đọc ca dao :" Lúa ngô cô đậu nành.” - Cô hỏi trẻ: Bài ca dao nói đến nghề gì? - Ai người làm sản phẩm ? - Cô dẫn dắt giới thiệu thơ đọc cho trẻ nghe lần - Cô giới thiệu tên, tác giả tóm tắt nội dung thơ - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ sáng tác? - Đàm thoại nội dung thơ + Bài thơ nói ai? + Bác nông dân làm việc ? + Bác nông dân tạo sản phẩm gì? + Yêu quý bác nông dân phải nào? - Cô tuyên dương trẻ kết hợp giáo dục trẻ phải siêng cần cù, chịu khó làm việc biết bảo vệ, giữ gìn thành lao động cha ông - Cô trẻ vận động hát " Lớn lên cháu lái máy cày" - Cô cho trẻ đọc thơ lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ - Kết thúc cô trẻ đọc lại thơ sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát dụng cụ nghề nông Kết mong đợi: - Trẻ ngoan, ý học trả lời tốt câu hỏi cô - Biết vài dụng cụ nghề nông Chuẩn bị: - Một số dụng cụ nghề nông: Cuốc, liềm, rựa… Tiến hành - Cô dặn trẻ sân phải trật tự ý nghe lời cô giáo - Cô trẻ đọc thơ " Đi bừa" sân + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói đến nghề gì? + Nghề làm nông cần dụng cụ gì? - Cô đưa dụng cụ cho trẻ quan sát trò chuyện loại dụng cụ - Cái đây? - Cái cuốc dùng để làm gì? + Lưỡi cuốc làm gì? + Còn nữa? Cán cuốc làm gì? + Còn nữa? - Cô đặt câu hỏi tương tự với rựa, liềm + Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời - Cô khen trẻ kết hợp giáo dục trẻ phải biết bảo vệ loại đồ dùng + TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ tham gia chơi trẻ + Chơi theo ý thích : Chơi với bóng, chong chóng - Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính: Góc phân vai: Nấu ăn - Góc kết hợp: Góc xây dựng: Xây hàng rào Góc thiên nhiên : Chăm sóc Góc nghệ thuật: Hát số hát chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Đóng chủ đề con: Nghề nông quê em - Cô cho lớp hát hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô cho trẻ ngồi gần cô, cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Gợi hỏi trẻ số công việc, công cụ sản phẩm nghề nông - Cô gợi hỏi trẻ tên thơ, hát chủ đề - Cô tổ chức cho trẻ hát múa, đọc thơ hình thức biểu diễn văn nghệ - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội - Cô tu don tranh chủ đề cũ * Mở chủ đề: Em tập làm bác sỹ - Cô trẻ đọc thơ: “ Bé làm nghề” - Cô giới thiệu với trẻ số thơ, hát, câu chuyện, ca dao, đồng dao chủ đề - Cô trẻ treo tranh, đồ dùng, đồ chơi, theo chủ đề - Hát, đọc thơ, có nội dung chủ đề học - Cho trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Nêu gương cuối tuần, bình bầu phát phiếu bé ngoan ... thuật: Hát số hát chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Đóng chủ đề con: Nghề nông quê em - Cô cho lớp hát hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô cho trẻ ngồi gần cô, cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Gợi hỏi trẻ... nghề nông - Cô gợi hỏi trẻ tên thơ, hát chủ đề - Cô tổ chức cho trẻ hát múa, đọc thơ hình thức biểu diễn văn nghệ - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội - Cô tu don tranh chủ đề cũ * Mở chủ. .. TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát dụng cụ nghề nông Kết mong đợi: - Trẻ ngoan, ý học trả lời tốt câu hỏi cô - Biết vài dụng cụ nghề nông Chuẩn bị: - Một số dụng cụ nghề nông: Cuốc, liềm, rựa…

Ngày đăng: 18/10/2017, 20:50

Hình ảnh liên quan

Xếp hình bằng que tính, hột hạt - Chủ đề trò chuyện về nghề nông nghiệp quê em

p.

hình bằng que tính, hột hạt Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan